Giáo án Khối Bốn - Tuần 31

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn : Âm nhạc

- ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ

- NGHE NHẠC

I. MỤC TIÊU:

- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát.

- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa. Tập biểu diễn.

- HS biết cảm nhận giai điệu bài hát.

II. CHUẨN BỊ:

- Đàn, thanh phách, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: Hát vui.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. 2-Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). *Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. - Rốn kĩ năng ra quyết định , trỡnh bày suy nghĩ *Cách tiến hành: -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : (SGV trang 61) Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Rốn kĩ năng phờ phỏn đỏnh giỏ *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK *Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. Rốn kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3-Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dừi Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018 Môn : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kỉ năng cộng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán - BT cần làm :1,2 II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1. Bài cũ: GV gọi 2 HS nhắc lại tính chất Giáo viên nhận xét. 2 Bài mới: Luyện tập. Bài 1: Đọc đề. Nhắc lại cộng trừ phân số. Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài 2: Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: Phép nhân. Nhận xét tiết học. Nhắc lại tính chất của phép trừ. Sửa bài 4 SGK. Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh nhắc lại Làm bảng con. Sửa bài. Học sinh làm vở. Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng. Sửa bài. HS theo dõi Chính tả (nghe - viết) Tà áo dài Việt Nam I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT - Viết hoa đúng tên các danh hiệu , giải thưỡng ,huy chương ,ki niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b) II/ Đồ dùng daỵ học: -Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2. -Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời). +Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? Hướng dẫn HS nghe – viết - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc nội dung bài tập. - HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng. GV phát phiếu cho một vài HS. GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: a) - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm . - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giảinhất về thực nghiệm 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - HS viết -HS theo dõi SGK. -Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS làm bài cá nhân. HS làm bài vào phiếu - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. HS nờu yờu cầu - HS làm bài theo nhóm . một số nhóm trình bày. HS theo dừi bài Kỹ thuật LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng , đũ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu . Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn - Hs khóe tay lắp được rô-bốt tgeo mẫu . Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lênh ,hạ xuống được ‘II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG ND – HĐ - TG Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới: Thực hành lắp rô-bốt Hoạt động nối tiếp: + Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần thiết để lắp rô-bốt? + Nêu quy trình thực hiện lắp rô-bốt - Nhận xét, đánh giá từng HS 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành lắp rô-bốt qua mô hình kĩ thuật. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. a. Chọn chi tiết - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b. Lắp từng bộ phận - GV lưu ý: + Lắp chân rô-bốt l2 chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau. +Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a (SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau. + Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phảivuông góc nhau. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành - 2 HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ quy trình lắp rô-bốt - HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK - HS thực hành theo nhóm. - H S nghe Môn : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý củ phụ nữ Việt Nam . - Hiểu ý nghĩa của 3 câu tục ngữ (BT2) II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c. - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của H S 2. Bài cũ: GV gọi HS nêu 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ. Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. 3. Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )”. - Nhận xét tiết học học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân. Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm, Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi Trao đổi theo cặp. Phát biểu ý kiến. Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Môn : Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học tong học kì I ; lập dàn ý tóm tắt cho một bài văn đó . - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) vàchỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2) II. Đò dùng dạy học Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoacviết trong học kì 1. III. Các hoạt động: Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh. Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 2 Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong các tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về thể loại văn tả con vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về văn tả cảnh để các em nắm vững hơn cấu tạo của một bài văn tả cảnh, cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh, tình cảm, thái độ của người miêu tả đối với cảnh được tả. Trình bày dàn ý 1 bài văn. Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuần 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. Giáo viên nhận xét. Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết Giáo viên nhận xét. Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả. GV hướng dẫn HS phân tích Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Nhận xét tiết học. Y/ C HS đọc bài văn 3. Củng cố dặn dò Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng). - HS theo dõi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em liệt kê những bài văn tả cảnh. Học sinh phát biểu ý kiến. Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn. Lớp nhận xét. 1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. H phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018 Môn : Tập đọc BẦM ƠI I. Mục tiêu: - Biết đọc diển cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể tơ lục bát - Hiểu nội dung ý nghĩa : tình cảm thấm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem lại bài. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1 Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài “Công việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi về bài đọc. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2 Bài mới: Giới thiệu bài mới: “Bầm ơi.” Luyện dọc Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa. Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2. Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì? Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài thơ. Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương con nơi quê nhà. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc của bài phải là giọng xúc động, trầm lắng. Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ. Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ. Đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét. Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. 3 Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ, Chuẩn bị: Uùt Vịnh Nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài. 1 em đọc lại thành tiếng. 1 học sinh đọc lại cả bài. Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ. Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu. Con đi trăm núi ngàn khe. Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. Con đi đánh giặc mười năm. Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi). Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu. Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con . Dự kiến: Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con. 4 bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài. Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp và giáo viên nhận xét. - HS theo dõi Môn : TOÁN PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên , số thập phân , phân số vàvận dụng để tính nhẩm giải bài toán - BT cần làm: 1 (cột 1), 2, 3, 4 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Bài cũ: 2. Bài:mới Giới thiệu bài: Luyện tập. GV nhận xét “Phép nhân”. Hệ thống các tính chất phép nhân. Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên ghi bảng. Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. - GV kiểm tra nhận xét Bài 2: Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh Học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài 4: Giải toán GV yêu cầu học sinh đọc đề. 3. Củng cố dặn dò: Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Học sinh sửa bài tập 5/ 72. Học sinh nhận xét. . Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a Tính chất kết hợp (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c) Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c Phép nhân có thừa số bằng 1 1 ´ a = a ´ 1 = a Phép nhân có thừa số bằng 0 0 ´ a = a ´ 0 = 0 Học sinh đọc đề. 3 em nhắc lại. Học sinh thực hành làm bảng con. Học sinh nhắc lại. 3,25 ´ 10 = 32,5 3,25 ´ 0,1 = 0,325 417,56 ´ 100 = 41756 417,56 ´ 0,01 = 4,1756 Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2,5 ´ 7,8 ´ 4 = 2,5 ´ 4 ´ 7,8 = 10 ´ 7,8 = 78 b/ 8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7 = 7,9 ´ (8,3 + 1,7) = 7,9 ´ 10,0 = 79 Học sinh đọc đề. Học sinh xác định dạng toán và giải. Tổng 2 vận tốc: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 82 ´ 1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km Thi đua giải nhanh. Tìm x biết: x ´ 9,85 = x x ´ 7,99 = 7,99 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Âm nhạc - ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa. Tập biểu diễn. - HS biết cảm nhận giai điệu bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, thanh phách, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ - GV hướng dẫn HS ôn hát bài “Dàn đồng ca mùa hạ” kết hợp gõ đệm theo nhịp như đã hướng dẫn ở tiết trước. Nhắc HS thể hiện sự rộn ràng, trong sáng của bài hát. GV nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Đồng ca: Chẳng nhìn thấy ... lá dày. + Lĩnh xướng: Tiếng ve ... tha thiết. + Đồng ca: Lời ve ... biếc xanh. + Lĩnh xướng: Dàn đồng ca ... mầm xanh. + Đồng ca: Ve ve ... ve ve ve. - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. GV gợi ý cho HS tự tìm một số động tác phụ họa hoặc có thể khuyến khích HS tự sáng tạo động tác. GV nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 2: Nghe nhạc: Em đi giữa biển vàng (Nhạc: Bùi Đình Thảo, Lời: Phổ thơ: Nguyễn Đăng Khoa) - Giới thiệu bài: “Em đi giữa biển vàng” là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. Bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ từ thơ của tác giả Nguyễn Đăng Khoa. Bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động về hình ảnh thanh bình, tươi đẹp của cảnh đồng lúa quê hương. - Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát. - Trao đổi về bài hát: + HS nói cảm nhận về bài hát. + HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. + HS diển tả lại một nét nhạc. - Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp... *Củng cố dặn dò : - Hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn HS về học bài thuộc bài hát và động tác minh họa cho bài hát. - HS ôn hát theo hướng dẫn GV. - HS hát có lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng kết hợp gõ đệm. - Nhóm, cá nhân thực hiện. Nhận xét. - HS lắng nghe và theo dõi. - HS ngồi ngay ngắn lắng nghe giai điệu bài hát. - HS trả lời. - HS lắng nghe kết hợp vận động. - HS theo dõi. - HS ghi nhớ và thực hiện. KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Khái niệm về môi trường . - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương . II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Hướng dẫn các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 / SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 /SGK. Môi trường là gì? GV kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. v Hoạt động 2: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. Giáo viên kết luận (SGV) v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. Nhận xét tiết học. - Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trính bày. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Môn : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: -Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + HS : III. Các hoạt động: Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Học Sinh 1. Bài cũ: - GV y/c HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2 Giới thiệu bài mới Trong các tiết học thuộc chủ điểm Nam và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và câu đầu tuần 29, các em đã trao đổi về những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới, của nữ giới. Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một bạn nữ) được mọi người quý mến. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. Nhắc học sinh lưu ý. + Câu chuyện em kể không phải laà truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29. Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể: + Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. + Kể một việc làm đặc biệt của bạn. Thực hành kể chuyện. Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. Giáo viên nhận xét, tính điểm. Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ. 3 Củng cố - dặn dò: Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. Chuẩn bị: Nhà vô địch. Nhận xét tiết học. 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. 1 học sinh đọc gợi ý 1. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1. 1 học sinh đọc gợi ý 2. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào? 1 học sinh đọc gợi ý 3 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5. Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. Đại diện các nhóm thi kể. Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện. Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất. HS nghe Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018 Môn : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biét vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một trong thực hành tính giá trị của biểu thức và giaỉ toán - BT cần làm : 1,2,3 II. Đồ dùng dạy học + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Học Sinh 1Bài cũ: Phép nhân 2 Bài mới: . Giới thiệu bài mới: Luyện tập Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. Bài 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. - GV kiểm tra cùng học sinh nhận xét Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. GV kiểm tra sưa chữa 3 Củng cố. dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành. Chuẩn bị: Phép chia. Nhận xét tiết học Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành làm vở. Học sinh sửa bài. a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg ´ 3 = 20,25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3 = 7,14 m2 ´ (2 + 3) = 7,14 m2 ´ 5 = 20,70 m2 Học sinh đọc đề. Học sinh nêu lại quy tắc. Thực hành làm vở. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề. Thực hành làm vở. Học sinh nhận xét 4 nhóm thi đua tiếp sức. a/ x ´ x = x ´ x = x Môn : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sữa chữa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3) II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. III. Các hoạt động: Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Bài cũ: Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 2. Bài mới Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. 3 Củng cố- dặn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 31.doc