1. Kiểm tra bài cũ: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.
2. Bài mới:
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
- Giới thiệu bài, ghi đề bài
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’
HOẠT ĐỘNG 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành của HS
- Đến từng nhóm quan sát, uốn nắn, hướng dẫn thêm.
HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả thực hành:
- GV chọn một số bài thực hành đã hoàn thành cho HS quan sát và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí ở SGK.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ, giúp gia đình việc nội trợ.
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.
Nhận xét tiết học.
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kĩ thuật lớp 5 Tiết 23 - Cắt, khâu, thêu tự chọn (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23- Kĩ thuật (5a)
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt)
I. YÊU CẦU
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- Có tính cần cù, ý thức yêu lao động.
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.
2. Bài mới:
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
- Giới thiệu bài, ghi đề bài
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’
HOẠT ĐỘNG 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành của HS
- Đến từng nhóm quan sát, uốn nắn, hướng dẫn thêm.
HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả thực hành:
- GV chọn một số bài thực hành đã hoàn thành cho HS quan sát và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí ở SGK.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ, giúp gia đình việc nội trợ.
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.
Nhận xét tiết học.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trật tự làm bài thực hành.
- HS quan sát và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí ở SGK.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại tên các bài đã học
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 3- Kĩ thuật (4b)
THÊU MÓC XÍCH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành khâu.
* Với học sinh khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng kĩ thuật.
- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ Tiết 1
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn
+ Hoạt động 3: Học sinh thực hành thêu các móc xích
- Gọi HS lên thực hiện các bước thêu móc xích (thâu 2 - 3 mũi đầu)
- Củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bước:
+ Bước 1:Vạch dấu đường thêu
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- Nhắc lại những điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm
- GV quan sát, chỉ vẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật
+ Họat động 4
- Đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Thêu đúng kỹ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sịnh
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- 2 - 3 học sinh nêu.
- (HS khéo tay)
- HS nhắc lại các bước thêu
- HS thực hành thêu móc xích
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- (HS khéo tay)
Tiết 4- Khoa học (5a)
XI MĂNG
I. YÊU CẦU
- Nhận biết một số tính chất của xi măng
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng
- Quan sát nhận biết xi măng
II. CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
Câu hỏi:
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
-GV nhận xét, tuyên dương học sinh.
3. Bài mới
v Hoạt động 1: Thảo luận
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ?
- GV chốt lại: Xi măng dùng để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh) Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn (Hà Nam)
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
PP: Thảo luận nhóm, giảng giải.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
- Câu 1:Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích.
- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công dụng của bê tông?
Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép?
* GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng các công trình như: cầu, đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học?
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS trình bày
Lớp nhận xét.
- HS trình bày
- Nhiều HS kể tên nhà máy xi măng
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- Các nhóm trao đổi, bổ sung hoàn chỉnh kết quả.
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .
+ Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa
+ Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.
+Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
- 2 HS nêu
CHIỀU
Tiết 1- Địa lí (4b)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
A .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ :
+ Trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước .
+ Trồng nhiều ngô , khoai ,cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm .
- Nhận biết nhiệt độ của Hà Nội : tháng 1, 2, 3 , nhiệt độ dưới 20 0 C , từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh .
+ Giải thích vì sao lúa gạo được trống nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai cả nước ) : đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào , người dân có kinh nghiệm trồng lúa .
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .
- GDBVMT: Trồng rau xứ lạnh vào màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ lợi dụng khí hậu của con người phát triển kinh tế .
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- GV nhận xét.
III/ Bài mới
a / Vựa lúa lớn thứ hai cả nước
Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
Bước 1 : HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời câu hỏi:
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
Bước 2 :
- GV chốt ý chính giải thích thêm
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp
- GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
b / Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm
Bước 1 :HS dựa vào SGK thảo luận
* GDBVMT : Trồng rau xứ lạnh vào màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ lợi dụng khí hậu của con người phát triển kinh tế .
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Bước 2 :
- GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
Bài học SGK
IV/ CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
- Hát
- 3 HS trả lời .
+ Đất phù sa màu mở
+ Nguồn nước dồi dào
+ Người dân có nhiều kinh nghiệm
- Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc
Rất vất vả phải qua nhiều giai đoạn
- HS trình bày ý kiến
- Các bạn nhận xét
- Ngô khoai , lạc , đỗ , cây ăn quả . Trâu bò , vịt gà .
- Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...)
- Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết
- Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung
Vài HS đọc
- Vài HS trình bày lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 14 Lop 3_12515590.docx