Chương II:
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
Bài 11:
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Tình hình chung các nước TBCN trong những năm 1918- 1939; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
- Thực trạng, bản chất của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1918- 1939: những mâu thuẫn, sự khủng hoảng, tính chất phản động dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh mới.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân lao động vào những năm 1918 – 1923. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản và vai trò của nó với phong trào cách mạng thế giới (1919-1939).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và những hậu quả của nó.
2. Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức căm ghét chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới; giáo dục tinh thần quốc tế chân chính.
23 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 11 - Bài 7 đến 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Nga đầu TK XX.
- Nắm được diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền cách mạng
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu được nội dung các vấn đề lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức đúng đắn về cuộc cáh mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
- Hiểu rõ mối liên hệ Cách mạng Việt Nam với Cáh mạng tháng Mười Nga.
II.CHUẨN BỊ
Lược đồ châu Âu đầu thế kỉ XX, tranh , ảnh về cách mạng tháng Mười, tư liệu về cách mạng tháng Mười Nga và LêNin.
III . PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề, trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : Học sinh vừa kiểm tra.
3.Giới thiệu bài mới (1’)
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới nổ ra và thắng lợi mở ra thời kì mới- thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội . Nó đã để lại ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với nhân dân Nga mà còn cho cả các dân tộc trên thế giới.Trong đó có dân tộc Việt Nam.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu về nước Nga
- Đặc điểm kinh tế, chính trị và xã hội nước Nga trước cách mạng ?
GV: Khai thác hình 23 SGK
- Qua đặc điểm kinh tế , chính trị và xã hội nêu trên, em hãy rút ra nguyên nhân bùng nổ cách mạng ?
- Cách mạng Nga bùng nổ tháng 2/1917 như thế nào ?
(giới thiệu lịch Nga trước năm 1918)
- Gọi HS đọc diễn biến của cách mạng tháng Hai.
- Cách mạng tháng Hai đã thực hiện được những nhiệm vụ gì ?
GV: Khai thác hình 24 SGK
(“Tự do cho nước Nga”)
- Kết quả cuối cùng của cách mạng tháng Hai đặt ra yêu cầu gì ?
- Xác định tính chất của cách mạng tháng Hai ?
- Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang CMXHCN ?
GV: Giới thiệu nội dung của luận cương tháng Tư
Khái quát quá trình chuyển biến từ đấu tranh hoà bình -> đấu tranh vũ trang: giới thiệu sự kiện Lênin về nước.
GV: - Trình bày sự kiện đêm 24 -10, thực hiện tiến công vào cung điện Mùa Đông đêm 25-10 trên lược đồ
- Nhấn mạnh đêm 25-10 trở thành ngày thắng lợi Cách mạng.
GV: xác định trên lược đồ thắng lợi ở Matxcơva và trên cả nước Nga.
Giành chính quyền đã khó, nhưng giữ vững chính quyền lại khó hơn. Vậy, nhân dân Nga làm gì để bảo vệ chính quyền non trẻ
- KT: kinh tế TBCN bị kiềm hãm của chế độ phong kiến.
- CT: nền quân chủ chuyên chế lỗi thời vẫn tồn tại.
- XH: đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn
-> mâu thuẫn xã hội gay gắt.
HS xem hình 23 SGK, nhận xét tính phi nghĩa và hậu quả của việc Nga hoàng tham gia chiến tranh.
Do mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng-> cách mạng bùng nổ.
HS: Theo dõi ( từ tháng 2/1917 và thành lập các xô viết công - nông và binh lính.)
- Cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập các Xôviết đại biểu công-nông và binh lính.
- kết quả xuất hiện hai chính quyền song song tồn tại( TS và VS)
- yêu cầu: cần chuyển toàn bộ chính quyền về tay Xôviết
Cách mạng tháng Hai là CMDCTS kiểu mới( lãnh đạo, động lực, mục tiêu, kết quả.)
Tuy nhiên, tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại nên cần có giai đoạn cách mạng XHCN để chuyển toàn bộ chính quyền ->Xôviết.
Tháng 4/1917, LêNin thông qua báo cáo về mục tiêu đường lốichuyển CMDCTS-CMXHCN
HS: Theo dõi kết hợp đọc SGK( từ tháng 4 đến đầu tháng 10)
HS: Theo dõi lược đồ sự kiện đêm 24-10 và đêm 25-10 qua lược đồ Kết quả thắng lợi ở Matxcơva và cả nước.
HS: Chú ý sự kiện 25-10(7-11) đánh dấu thắng lợi CMXHCN ở Nga
I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1. Nước Nga trước Cách Mạng:
- Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế, kìm hãm sự phát triển CNTB.
- Năm1914, Nga hoàng tham gia chiến tranh đế quốcnền kinh tế suy sụp, quân lính và các tầng lớp nhân dân điêu đứng.
2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười:
- Tháng Hai năm 1917, cuộc Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở nước Nga, chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.
- Sau khi chính quyền Nga hoàng bị lật đổ , nước Nga rơi vào tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ tư sản lâm thời và các Xôviết công – nông – binh.
- 4 - 1917, Lênin có báo cáo trước TƯ Đảng Bôn sêvích chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ CMTS-CMXHCN.
- Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng đã bao trùm nước Nga.
- Đêm 25-10(7-11) quân khởi nghĩa cung điện Mùa Đông, toàn bộ chính phủ tư sản bị bắt ( trừ Kêrenxki)
- Đầu năm1918, CM
XHCN thắng lợi trên toàn nước Nga rộng lớn.
Hoạt động 2
- GV: yêu cầu HS đọc SGK.
HS đọc SGK
II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xôviết
( ĐỌC SGK)
Hoạt động 3
- GV: Cách mạng tháng Mười đã để lại những giá trị gì?
- GV: Phân tích cục diện thế giới sau Cách mạng tháng Mười.
- GV: Liên hệ mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc, Cách mạng Việt Nam với Lênin với Cách mạng tháng Mười.
Giáo dục học sinh về tinh thần cách mạng dũng cảm bảo vệ đất nước
+ Đối với nước Nga: Cách mạng đưa nước Nga bước vào kỉ nguyên mới, nhân dân lao động lên nắm quyền làm chủ, xây dựng chế độ xã hội mới – XHCN.
+ Đối với Thế giới: làm thy đổi cục diện chính trị thế giới, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
HS: Theo dõi GV liên hệ Cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười.
III. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười:
+ Đối với nước Nga:
đập tan ách áp bức của phong kiến và tư sản, đưa công nhân và nhân dân lao động thành người làm chủ đất nước, xây dựng chế độ xã hội mới – XHCN.
+ Đối với thế giới:
đập tan CNTB ở khâu yếu nhất làm thay đổi cục diện thế giới.
4. Củng cố kiến thức (2’):
- Nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tháng Mười ?
- Khái quát 2 giai đoạn cách mạng, kết quả.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười.
5. Dặn dò và bài tập(1’):
- Lập bảng biểu sự kiện Cách mạng tháng Mười, tìm hiểu thêm về mối quan hệ của Nguyễn Ái Quốc Với Cách mạng tháng Mười.
- Đọc trước bài 10, định hướng nội dung theo câu hỏi SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo viên soạn giảng
LÊ THỊ VÂN
Tuần 13
Ngày soạn : 25 -11 - 2018
Ngày dạy: 26.11.2018
Tiết:13
Lớp dạy: khối 11(11C3 -11C4- 11C5-11C6- 11C7)
Bài 10 : LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Liên xô đã vượt qua được những khó khăn to lớn trong quá trình khôi phục đất nước sau chiến tranh.
- Những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trong vòng hai thập niên (1921-1941).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, góp phần tìm hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.
- Tăng cường khả năng so sánh sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng: Bồi dưỡng tình cảm cách mạng; nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và khâm phục những thàh tựu vĩ đại mà nhân dân Liên Xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH.
II. CHUẨN BỊ:
SGK,SGV lược đồ Liên Xô, tranh, ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp (1’) :Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười ?
3. Giới thiệu bài: Để hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục đất nước nhân dân Liên Xô đã làm gì, những thành tựu to lớn của công cuộc xây dựng CNXH như thế nào chúng ta tìm hiểu ở nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
- Tình hình nước Nga sau chiến tranh như thế nào ?
- Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước Xô Viết đã làm gì để vượt qua khó khăn này?
- Nội dung của chính sách kinh tế mới ?
-GV: Chính sách Kinh tế mới đã làm cho Nga có những chuyển biến rõ rệt
Yêu cầu học sinh xem bảng thống kê trang 54.
GV: Với chính sách này nhân dân phấn khởi đã vượt qua khó khăn phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc xây dựng kinh tế.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức ý nghĩa của chính sách kinh tế mới..
- GV: Liên hệ chính sách kinh tế mới với công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
HS: Nước Nga gặp khó khăn nhiều mặt, kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng ra sức chống phá.
Đảng lBl thực hiện Chính sách Kinh tế mới ( NEP) do Lênin đề xướng .
+Trong nông nghiệp thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực
+ Trong công nghiệp:
Nhà nước khôi phục công nghiệp công nghiệp nặng cho tư nhân thuê , xây dựng xí nghiệp nhỏ.
+) Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga
+) Nhà nước nắm giữ các ngành kinh tế chủ chốt
+Thương nghiệp và tiền tệ : tư nhân được tự do buôn bán trao đổi mở lại các chợNăm 1924 nhà nước phát hành đồng tiền mới
I. Chính sách Kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế(1921-1925)
1. Chính sách Kinh tế mới
* Hoàn cảnh:
Nước Nga gặp khó khăn nhiều mặt, kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng ra sức chống phá.
* Nội dung:
+Trong nông nghiệp thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực
+ Trong công nghiệp nhà nước khôi phục công nghiệp công nghiệp nặng cho tư nhân thuê , xây dựng xí nghiệp nhỏ.
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga
+ Nhà nước nắm giữ các ngành kinh tế chủ chốt
- Thương nghiệp và tiền tệ : tư nhân được tự do buôn bán trao đổi mở lại các chợ
* Kết quả:
- Sự phục hồi và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế dẫn đến sự phục hồi và ổn định về xã hội, đời sống nhân dân được cải thiện, nhà nước vô sản được cũng cố.
* Ý nghĩa:
Đây là sự chuyển đổi kịp thời đầy sáng tạo từ nền kinh tế tập trung nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế có nhiều thành phần và tự do buôn bán dưới sự điều tiết của nhà nước.
Đó là chính sách đặt trưng của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
Hoạt động 2
- Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
GV Nhấn mạnh việc thành lập Liên bang Xô viết là thành tựu cuối cùng được thực hiện dưới sự chỉ đạo trược tiếp của Lênin .
- 21/1/1924 Lênin qua đời đó là tổn thất to lớn để lại niềm tiết thương vô hạn đối với toàn Đảng và nhân dân Liên xô với giai cấp công nhân quốc tế và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Công cuộc xậy dựng và bảo vệ đất nước đòi hỏi các dân tộc trên lãnh thổ Xô Viết phải liên kết chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lênin, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn liên bang (12/1922) tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên xô) gồm 4 nước đầu tiên là : Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a,và Ngoại Cáp-ca-dơ.
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết
* Hoàn cảnh:
Công cuộc xậy dựng và bảo vệ đất nước đòi hỏi các dân tộc trên lãnh thổ Xô Viết phải liên kết chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt.
* Sự thành lập:
Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn liên bang (12/1922) tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên xô) gồm 4 nước đầu tiên là : Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a,và Ngoại Cáp-ca-dơ.
Hoạt động 3
- Hoàn cảnh tiến hành kế hoach 5 năm đầu ?
-Nội dung công nghiệp hoá
GV: Ñoù laø öu tieân phaùt trieån coâng nghieäp naëng; coâng nghieäp cheá taïo maùy vaø coâng cuï; coâng nghieäp naêng löôïng( ñieän, than, daàu moû); coâng nghieäp khai khoaùng; coâng nghieäp quoác phoøng
- Kết quả ?
GV giảng mở rộng và chốt ý
- Quan heä ngoaïi giao cuûa Lieân Xoâ như thế nào?
- GV liên hệ mối quan hệ giữa VN và Liên Xô
Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế Liên xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu để xây dựng CNXH trong bối cảnh bị các nước Tư Bản bao vây cấm vận
-> tiến hành CNH XHCN
Ñoù laø öu tieân phaùt trieån coâng nghieäp naëng; coâng nghieäp cheá taïo maùy vaø coâng cuï ; coâng nghieäp naêng löôïng( ñieän , than, daàu moû) ; coâng nghieäp khai khoaùng; coâng nghieäp quoác phoøng
- Kế hoạch năm lần thứ nhất (1928 -1932) Kế hoạch năm lần thứ hai (1933- 1937) hoàn thành truớc thời hạn.
- Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp.
Lieân Xoâ kieân trì ñaáu tranh trong quan heä quoác teá, töøng böôùc phaù vôõ chính saùch bao vaây, coâ laäp, thieát laäp quan heä ngoaïi giao vôùi nhieàu nöôùc.
II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1925-1941)
1. Những kế hoạch năm năm đầu tiên
* Hoàn cảnh:
Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế Liên xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu để xây dựng CNXH trong bối cảnh bị các nước Tư Bản bao vây cấm vận
-> tiến hành CNH XHCN
* Nội dung công nghiệp hoá:
Đó là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; công nghiệp chế tạo máy và công cụ ; công nghiệp năng lượng( điện , than, dầu mỏ) ; công nghiệp khai khoáng; công nghiệp quốc phòng
* Kết quả:
+ Công nghiệp
- Kế hoạch năm lần thứ nhất (1928 -1932) Kế hoạch năm lần thứ hai (1933- 1937) hoàn thành truớc thời hạn.
chất kĩ thuật cơ khí hoá
- Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp.
+Nông nghiệp: 93% số hộ nông dân với trên 90% S đất canh tác vào tập thể, có qui mô sản xuất lớn và cơ sở vật
+ Văn hoá giáo dục: nhanh chóng xoá nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu trong cả nước, thực hiện phổ cập giáo dục THCS ở thành phố.
+ Cơ cấu giai cấp xã hội thay đổi, giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
2. Quan heä ngoaïi giao cuûa Lieân Xoâ:
Lieân Xoâ kieân trì ñaáu tranh trong quan heä quoác teá, töøng böôùc phaù vôõ chính saùch bao vaây, coâ laäp, thieát laäp quan heä ngoaïi giao vôùi nhieàu nöôùc.
3. Củng cố:
- Nêu nội dung chủ yếu và tác động của Chính sách kinh tế mới đến tình hình nước Nga lúc bây giờ.
- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (1925- 1941).
4. Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 11:
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo viên soạn giảng
LÊ THỊ VÂN
Ngày soạn: 20/11/2018
Ngày dạy: 27/11/ 2018
Tiết : 14
Lớp dạy: khối 11(11C1 - 11C6)
Chương II:
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
Bài 11:
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Tình hình chung các nước TBCN trong những năm 1918- 1939; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
- Thực trạng, bản chất của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1918- 1939: những mâu thuẫn, sự khủng hoảng, tính chất phản động dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh mới.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân lao động vào những năm 1918 – 1923. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản và vai trò của nó với phong trào cách mạng thế giới (1919-1939).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và những hậu quả của nó.
2. Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức căm ghét chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới; giáo dục tinh thần quốc tế chân chính.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện khả năng nhận thức, phân tích, rút ra kết luận các sự kiện lịch sử; bồi dưỡng khả năng liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ châu Âu sau Chiến tranh thế giới (1914- 1918) hoặc bản đồ thế giới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp,
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chủ yếu và tác động của Chính sách kinh tế mới ở Nga ?
3. Giới thiệu bài mới:Keát thuùc chieán tranh theá giôùi thöù nhaát, caùc nöôùc thaéng traän hoïp Hoäi nghò Vecxai-Oashingtôn ñeå chia quyeàn lôïi, caùc nöôùc baïi traän chòu nhieàu ñieàu khoaûng naëng neà. Vaäy, sau chieán tranh tình hình caùc nöôùc tö baûn nhö theá naøo chuùng ta tìm hieåu ôû noäi dung baøi hoïc hoâm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
H: Tình hình các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
GV: Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ. H:Nội dung của hệ thống Vécxai – Oasinhtơn ?
H: Để duy trì hệ thống Vécxai – Oasinhtơn các nước tư bản đã làm gì ?
GV: Khai thác lược đồ hình 29. Gvgiảng giải và mở rộng sau đó chốt ý
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, một trật tự thế giới mới được thiết lập → hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
+ Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận;
+ Mâu thuẫn mới phát sinh.
- Để duy trì trật tự thế giới mới Hội Quốc liên ra đời.
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, một trật tự thế giới mới được thiết lập → hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
- Nội dung:
+ Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận;
+ Mâu thuẫn mới phát sinh.
- Để duy trì trật tự thế giới mới Hội Quốc liên ra đời.
.
Hoạt động 2
Gv hướng dẫn học sinh về đọc sgk phần này
Học sinh tự đọc sgk
2. Cao trào cách mạng 1918 -1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản ( đọc sgk)
Hoạt động 3
H: Khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ khi nào và ở đâu ? Nguyên nhân của khủng hoảng.
GV: Bổ sung đây là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu; sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản.
GV: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ?
khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan nhanh ra toàn bộ thế giới tư bản.
- Nguyên nhân: hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu...
- Hậu quả: đe dọa nền sự tồn tại của CNTB, một số nước tiến hành cải cách, một số nước phát xít hóa chính quyền
3. Cuộc khủng kinh tế 1929 -1933 và hậu quả của nó:
- Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan nhanh ra toàn bộ thế giới tư bản.
- Nguyên nhân: hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu...
- Hậu quả: đe dọa nền sự tồn tại của CNTB, một số nước tiến hành cải cách, một số nước phát xít hóa chính quyền
Hoạt động 4
Gv hướng dẫn học sinh đọc sgk phần này
Học sinh đọc sgk
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh:
4. Củng cố:
- Sự xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh trong những năm 1918- 1939.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và những hậu quả của nó.
5. Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 12.
Ngày soạn: 27/11/2016
Ngày dạy: 04/12/2016
Tiết : 15
Lớp dạy: khối 11(11C1 - 11C6)
Bài 12
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là cao trào cách mạng 1918 -1923.
- Tác động của cuộc khủng kinh tế 1929 -1933 đối với nước Đức, quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới.
2. Thái độ:
Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của CNPX nói chung và chủ nghĩa phát xí- Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác ngăn chặn mọi biểu hiện của chủ nghĩa phát xít mới.
3. Kĩ năng:
Bồi dưỡng khả năng khai thác tư liệu, so sánh các sự kiện LS khác nhau để tìm ra bản chất của chúng.
II. CHUẨN BỊ:
Lược đồ châu Âu hoặc lược đồ nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2 kiểm tra bài cũ: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và những hậu quả của nó ?
3. Giới thiệu bài mới: Möôøi naêm ñaàu sau chieán tranh theá giôùi thöù nhaát Ñöùc khaéc phuïc ñöôïc tình hình kinh teá –xaõ hoäi böôùc vaøo thôøi kyø phaùt trieån oån ñònh taïm thôøi. Khi cuoäc ñaïi khuûng hoaûng kinh teá noå ra, chuû nghóa phaùt xít leân naém quyeàn môû ra thôøi kyø ñen toái trong lòch söû nöôùc Ñöùc. Vaäy tình hình nöôùc Ñöùc cuï theå nhö theá naøo chuùng ta tìm hieåu ôû noäi dung baøi hoïc hoâm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
GV: Nguyên nhân của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản ở Đức (11/1918)?
H: Kết quả của cuộc Cách mạng ?
H: Cách mạng năm 1918 đã giải quyết được nhiệm vụ gì ?
Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK
H: Vì sao sau Hòa ước Vécxai phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao?
GV: Khai thác kênh hình 32, chốt ý
H: Vì sao CMDCTS ôû Ñöùc khoâng chuyeån thaønh CMXHCN nhö ôû Nga?
HS: Dựa vào SGK trả lời
maâu thuaõn xaõ hoäi gay gaét
cheá ñoä quaân chuû suïp ñoå, neàn coäng hoøa Vaima ñöôïc thieát laäp.
Tháng 6/1919, Chính phủ Đức kí Hòa ước Vécxai
Bao nỗi khổ đè lên vai quần chúng lao động, Đảng Cộng sản đã lãnh đạo phong trào.
thieáu nhöõng tieàn ñeà caàn thieát cho moät cuoäc CMVS chöa chín muoài, GCCN chöa laø ñoäi tieân phong cuûa CM chöa coù ñuû nguoàn löïc ñöa phong traøo ñi leân, giai caáp tö saûn theá löïc kinh teá coøn aùp ñaûo, ñaõ ñaåy luøi phong traøo caùch maïng bằøng chính saùch khuûng boá, ñaøn aùp vaø duøng nhieàu bieän phaùp mua chuoäc chia reõ phong traøo CN.
I. Nöôùc Ñöùc trong nhöõng naêm 1918-1929:
1. Nöôùc Ñöùc vaø cao traøo caùch maïng1918-1923
-Sau chieán tranh, maâu thuaõn xaõ hoäi gay gaét-> buøng noå cuoïc caùch maïng daân chuû tö saûn(11-1918) cheá ñoä quaân chuû suïp ñoå, neàn coäng hoøa Vaima ñöôïc thieát laäp.
- thaùng 6-1919, chính phuû Ñöùc kí hoøa öôùc Vecxai, chòu nhieàu ñieàu khoaûng naëng neà Ñöùc laâm vaøo cuoäc khuûng hoaûng kinh teá- taøi chính toài teä.
- 19191- 923, phong traøo coâng nhaân tieáp tuïc leân cao- Ñaûng coäng saûn Ñöùc laõnh ñaïo daãn ñeán ra ñôøi nöôùc CH Bavie.
-cuoäc khôûi nghóa cuûa coâng nhaân 10-1923.
Hoạt động 2
Gv hướng dẫn học sinh đọc sgk
Hs đọc sgk
2. Nhöõng naêm oån ñònh tam thôøi(1924-1929)- sgk
Hoạt động 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12395185.doc