Giáo án Lịch sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

A. Văn học

1. Nội dung:

- Tấn công vào thành trì của xã hội phong kiến.

- Phản ánh toàn diện xã hội hiện thực dưới sự thống trị của giai cấp tư sản

- Đề cao giá trị con người và quyền tự do của con người.

2. Thành tựu của văn học cận đại

a. Thế kỷ XVII – XVIII

- Văn học cổ điển pháp:

+ Coóc-nây (1606 – 1684)

+ La Phông Ten (1621 – 1695)

+ Molie (1622 – 1673)

b. Thế kỷ XIX – 1917:

* Phương tây:

- Pháp:

+ Ban dắc (1799 – 1850)

+ Victo Huygo (1802 – 1885)

- Nga:

+ Lép Tôn xtôi (1828 – 1910)

+ Putskin (1799 – 1837)

- Đan Mạch:

+ Andecxen (1805 – 1875)

- Mỹ:

+ Mác Tuên (1835 – 1910)

+ Giắc lơn đơn (1876 – 1916)

* Phương đông:

- Ấn độ:

+ Tago (1861 – 1914)

- Trung Quốc:

+ Lỗ Tấn (1881 – 1936)

 

doc6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Những thành tựu văn hóa thời cận đại Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng: a. Kiến thức: - Học sinh biết được một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa thời lịch sử cận đại của nhân loại. - Học sinh biết và hiểu được những thành tố cơ bản để tạo nên nền văn hóa cận đại. - Qua tiết học học sinh nắm được những nét đặc trưng cơ bản của nền văn hóa thời cận đại. b. Kỹ năng: - Tìm kiếm và sử lý thông tin. - Thuyết trình vấn đề và phản biện vấn đề. - Thiết kế trò chơi. - Ứng dụng công nghệ thông tin để giải quyết nhiệm vụ học tập 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Phẩm chất: - Giáo dục cho học sinh biết trân trọng và tự hào về những thành tựu của văn học thời cận đại do các danh nhân văn hóa của nhân loại sáng tác và dể cho hậu thế. - Liên hệ và mở rộng, giáo dục cho học sinh có ý thức tiếp thu, bảo vệ các thành tựu văn hóa của nhân loại và dân tộc. b. Các năng lực chung: củng cố năng lực tìm kiếm, sử lý thông tin, năng lực hợp tác giữa các học sinh với nhau và giữa cô giáo với học sinh. c. Các năng lực chuyên biệt: Tiếp tục củng cố và phát triển các kỹ năng thực hành bộ môn.Khai thác sử dụng tư liệu, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, hợp tác giữa các nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Phương pháp: dạy học theo dự án, hoạt động nhóm, trò chơi. - Thiết bị dạy học: máy tính, tranh ảnh, tư liệu lịch sử, sách giáo khoa 2. Học sinh: - Các nhóm chuẩn bị nội dung bài học do giáo viên phân công và hình thức trình bày. - Học sinh nghiêm cứu trước bài mới bằng hình thức sưu tầm tư liệu, xử lý thông tin, xây dựng thành sản phẩm để thuyết trình. III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động (3’) B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Khởi động: Mở bản nhạc sonata FurElise – của Beethoven. Hỏi: Em có biết đây là bản nhạc của tác giả nào: Hoạt động 1: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu và trình bày các thành tựu văn hóa thời cận đại. Phương pháp: Hoạt động nhóm. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, thuyết trình. Yêu cầu học sinh lắng nghe Hỏi: Văn học thời cận đại có đặc điểm như thế nào? Giáo viên dẫn dắt chuyển ý Hỏi: Chúng ta học tập được gì thông qua cuộc đời của Beethoven? Giáo viên dẫn dắt chuyển ý Hỏi: Đặc điểm của hội họa thời cận đại? Giáo viên chuyển ý Hỏi: Em hiểu thế nào là CNXH không tưởng? Nghe nhạc và trả lời câu hỏi của giáo viên Chia lớp thành 4 nhóm thuyết trình, thời gian thuyết trình của mỗi nhóm là 7 phút N1: Văn học N2: Âm nhạc N3: Hội họa N4: Tư tưởng HS Trả lời Sau khi học sinh thuyết trình xong trong lớp có thể đặt câu hỏi để giải đáp thắc mắc Trả lời Hs theo dõi HS trả lời HS theo dõi Trả lời Văn hóa cận đại Văn học Âm nhạc Hội họa Tư tưởng A. Văn học 1. Nội dung: - Tấn công vào thành trì của xã hội phong kiến. - Phản ánh toàn diện xã hội hiện thực dưới sự thống trị của giai cấp tư sản - Đề cao giá trị con người và quyền tự do của con người. 2. Thành tựu của văn học cận đại a. Thế kỷ XVII – XVIII - Văn học cổ điển pháp: + Coóc-nây (1606 – 1684) + La Phông Ten (1621 – 1695) + Molie (1622 – 1673) b. Thế kỷ XIX – 1917: * Phương tây: - Pháp: + Ban dắc (1799 – 1850) + Victo Huygo (1802 – 1885) - Nga: + Lép Tôn xtôi (1828 – 1910) + Putskin (1799 – 1837) - Đan Mạch: + Andecxen (1805 – 1875) - Mỹ: + Mác Tuên (1835 – 1910) + Giắc lơn đơn (1876 – 1916) * Phương đông: - Ấn độ: + Tago (1861 – 1914) - Trung Quốc: + Lỗ Tấn (1881 – 1936) - Philippin: + Ridan (1861 – 1896) - Cuba: + Mác Ti (1853 – 1895) B. Âm nhạc: 1. Các trường phái âm nhạc: - Ô pê ra. - Giao hưởng. - Nhạc kịch (bale) 2. Những thành tựu âm nhạc: a. Thế kỷ XVII – XVIII - Mô da (1756 - 1791): Áo - Beethoven (1770 – 1823) : Đức b. Thế kỷ XIX: - Trai cốp xi ki (1840 – 1893) : Nga C. Hội họa: 1. Các trường phái hội họa: - Ba rốc - Rô cô cô. - Trừu tượng. - Dã thú. 2. Những thành tựu hội họa: a. Thế kỷ XVII – XVIII - Rem brant (1606 – 1669): Hà Lan b. Thế kỷ XIX – 1917 - Van gốc (1853 – 1890): Hà Lan - Lê Vi Tan (1860 – 1900): Nga - Picatso (1881 – 1973): Tây Ban Nha D. Tư tưởng: 1. Thế kỷ XVIII - Triết học ánh sáng: + Mông te xki ơ (1689 – 1755) + Rút xô (1712 – 1778) + Vôn te (1694 – 1778) 2. Thế kỷ XIX: a. CNXH không tưởng: - Xanh xi mông (1760 – 1825) - Phu ri ê (1772 – 1837) - Ô – oen (1771 – 1858) b. CNXH khoa học: - Mác (1818 – 1883) - Ăng ghen (1820 – 1895) 3. So sánh CNXH không tưởng và CNXH khoa học: * Giống nhau: * Khác nhau B. Hoạt động luyện tập: Hoạt động 2: - Trò chơi ô chữ: 12 câu hỏi với từ khóa “Văn hóa cận đại”. Hoạt động 3: - Củng cố bài học với sơ đồ tư duy hình cây, hình thức chạy tiếp sức giữa 4 nhóm. - Tổng kết đánh giá D. Vận dụng: - Văn hóa thời cận đại có ảnh hưởng tới Việt Nam trong thời gian nào? - Việt nam đã tiếp thu các thành tựu văn hóa cận đại như thế nào? E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: - Học sinh tiếp tục sưu tầm các tác phẩm về các lĩnh vực văn hóa thời cận đại để hiểu rõ hơn về sự phát triển của nhân loại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 7 Nhung thanh tuu van hoa thoi can dai_12476356.doc
Tài liệu liên quan