Giáo án Lịch sử lớp 4, học kì II

 trình bày cho H bối cảnh xẩy ra trận đánh Chi Lăng. cuối năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta, dưới ách đô hộ của nhà Minh nhân dân nổ ra cuộc khởi nghĩa và do Lê Lợi lãnh đạo

T cho H quan sát sơ đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng

T giúp cho H thuật lại trận Chi Lăng và H thảo luận nhóm các câu hỏi sau .

+) Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng quân ta hoạt động như thế nào ?

+) Khi quân Minh đánh ta phản ứng như thế nào ?

+) Bộ binh của địch bị thua như thế nào ?

 

doc19 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 4, học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế nào ? +) Những kẽ có quyền đối xữ với dân ra sao ? +) Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? +) Thái độ của nhân dân đối với triều đình ra sao ? +) Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? T cho các nhóm trình bày trước lớp T chốt lại T cho H thảo luận ba câu hỏi Hồ Quí Li là người như thế nào ? Ông đã làm gì ? +) Hành động của vua Hồ Qúy Li như thế nào có hợp với lòng dân không ? T giúp cho H trả lời các câu hỏi dựa vào các đáp án T nhắc H ôn lại nội dung bài học và thấy được sự suy yếu của nhà Trần T cho H chuẩn bị bài sau ( Chiến thăng chi Lăng ) H thảo luận trên phiếu theo các nội dung H đọc các câu hỏi 1-2H đọc các câu hỏi đẫ nêu H trình bày trên phiếu H các nhóm trình bày trước lớp H một số em bổ sung H nghe H tiếp tục thảo luận theo các câu tiếp theo H quan sát các đáp án của GV H nghe lại nội dung bài học và chuẩn bị bài sau H đọc bài Chiến thắng chi Lăng Lịch sử 4 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.Mục tiêu - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa lam Sơn - Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi - HSKG Nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng II.Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động 1 Làm việc cả lớp (5p) Hoạt động 2 Làm việc cả lớp (5p) Hoạt động 3 Thảo luận theo nhóm (15p) Hoạt động 4 Làm việc cá nhân (5p) *) Củng cố (2p) T trình bày cho H bối cảnh xẩy ra trận đánh Chi Lăng. cuối năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta, dưới ách đô hộ của nhà Minh nhân dân nổ ra cuộc khởi nghĩa và do Lê Lợi lãnh đạo T cho H quan sát sơ đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng T giúp cho H thuật lại trận Chi Lăng và H thảo luận nhóm các câu hỏi sau . +) Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng quân ta hoạt động như thế nào ? +) Khi quân Minh đánh ta phản ứng như thế nào ? +) Bộ binh của địch bị thua như thế nào ? T cho H dựa vào các câu hỏi đó và thuật lại diễn biiến chính trận đánh Chi Lăng . T giới thiệu bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh đây công cụ quản lí nhà nước T thông báo một số ND của bộ luật Hồng Đức cho hiểu T cho H thảo luận và đi đến thống nhất, luật Hồng Đức có lợi cho ai +) Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ T nhắc H học bài và chuẩn bị bài mới H nghe và biết được năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta H quan sát nói được các thông tin 1-2 H thuật lại và dựa vào các câu hỏi gợi ý H khác bổ sung thêm H khá giỏi thuật lại cho cả lớp nghe1 lần H nghe bộ luật mới H nắm bộ luật có tác dụng như thế nào và có lợi cho ai ? H học bài và chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẻ ; Soạn bộ luật Hồng Đức ( Nắm nội dung cơ bản ) vẽ bản đồ đất nước - Giáo dục cho các em biết một số nội dung của bộ luật II.Đồ dùng dạy học - Sơ đồ trong SGK - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Làm việc cả lớp (5p) Hoạt động 2 Làm việc cả lớp (10p) Hoạt động 3 Làm việc cá nhân (15p) *) Củng cố (3p) T giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê T nêu năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua và đặt lại tên nước là Đại Việt trải qua một số đời vua và nước Đại viêt phát triển rực rỡ nhất là đời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) T cho H thảo luận toàn lớp theo hệ thống câu hỏi sau +) Em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao . T cho H thảo luận đẻ đi đến thống nhấtVua là con trời có quyền tối cao trực tiếp chỉ huy quân đội T giới thiệu cho H bộ luật Hồng Đức và đây là công cụ quản lí ĐN T thông báo một số điểm về nội dung của bộ luật Hồng Đức như trong SGK T cho H trả lời và đi đến thống nhất +) Luật Hồng Đớc bảo vệ quyền lợi cho ai ? +) Luật Hồng Đức có những điểm nào tiến bộ ? T cho H nhắc lại nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ? T cho H biết bộ luật Hồng Đức . H nghe một số khái quát về nhà Hậu Lê H thảo luận theo gợi ý các câu hỏi H nghe và thống nhất vua là người có quyền tối cao nhất H nghe giới thiệu bộ luật Hồng Đức H nắm bộ luật đó có lợi cho ai H nêu được bộ luật đó tiến bộ ra sao H nắm lại ND bài học biết thêm bộ luật Hồng Đức Lịch sử 4: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu: - Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê - Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui cũ chặt chẻ ở kinh đô có Quốc Tử Giám , ở các địa phương bên cạnh có trường công còn có các trường tư - Chính sách khuyến khích học tập đặt ra lễ xướng danh , lễ vinh qui khắctên tuổi vào bia đá dựng ở Văn Miếu II.Đồ dùng dạy học: - Tranh Vinh Quy Bái Tổ III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động 1 Thảo luận nhóm (15p) Hoạt động 2 Làm việc cả lớp (15p) Củng cố dặn dò (3p) T cho H đọc SGK để các nhóm thảo luận câu hỏi và đi đến thống nhất như sau Việc học dưới thời Hậu Lê tổ chức như thế nào Trường học thời Hậu Lê dạy những chữ gì Các chế độ thi cữ thời Hậu Lêthế nào T khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có qui cũ nội ndung học tập Nho Giáo T yêu cầu H trả lời câu hỏi Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích học tập T tổ chức cho H thảo luận để đi đến thống nhất T cho H xem và tìm hiểu các hình trong SGK và tranh ảnh tham khảo thêm như Khuê văn các và các bia tiến sĩ T cho H xem các bức tranh về nhà Hậu Lê coi trọng việc thi cữ như thế nào T cho H nắm lại thời Hậu Lê coi trọng giáo dục như thế nào Và coi trọng sự tự học của nhân dân T nhắc H chuẩn bị bài sau H nêu được là lập lại Văn Miếu ..... H nêu Nho Giáo lịch sử các vương triều Phương Bắc H nêu được 3 năm có một kì thi hương và thi hội H nghe và nắm thêm H nghe H nghe và năm thêm người thi đỗ cao được khắc tên vào bia đá H quan sát tranh H nghe về sự nghiệp giáo dụ thời Hậu Lê H chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu :(Điều chỉnh 2 câu hỏi trong hoạt động 2) H biết các tác phẩm thơ văn , công trình khoa học của các tác giả tiêu biểu dưới thời hâu Lê nhất là Lê Thánh Tông nội dung khái quát các tác phẩm các công trình đó Đến thời Hậu lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học được phát triển rực rỡ II.Đồ dùng dạy học Hình ảnh tronh SGK III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động 1 Làm việc cá nhân (15p) Hoat động 2 Làm việc cá nhân (15p) *) Củng cố dặn dò(3p) T hướng dẫn cho H lập bảng sau nói về tác giả, tác phẩm, nội dung tiêu biểu của thời Hậu Lê T cung cấp một số dữ liệu cho H điền tiếp T cho H mô tả các nội dung vừa lập T giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của thời Hậu Lê T giúp H thành lập bảng thống kê về nội dung, tác giã, tác phẩm công trình khoa học thời Hậu Lê T cho H mô tả sự phát triển khoa học ở thời Hậu Lê T đặt câu hỏi ? Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn , nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất T cho H thảo luận và đi đến thống nhất T kết luận:Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông T cho H nêu lại các tácgiả, công trình khoa học và nội dung của nó nêu được các câu thơ tiêu biểu nhất H lập bảng theo 3 cột với nội dung tác giả, tác phẩm Nghe thêm một số dữ liệu bổ sung Nhớ một số câu thơ, đoạn thơ H lập bảng theo 3 cột theo các nội dung, tác giả, công trình khoa học Mô tả Trả lời đúng các câu hỏi Nêu được Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông Nêu lại nội dung bài học , học thuộc các câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cho từng HS. - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 (nếu có) III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ(3-5’) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (2-3’) HĐ1:Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ XV( 10-12’) - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19 - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. - Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - HS nhận phiếu sau đó làm phiếu. Nội dung phiếu học tập như sau: - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu. - 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài 2a, 1 HS làm phần 2b. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. HĐ2:Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sữ đã học: (10-12’) 3. Củng cố, dặn dò:( 2-3’) - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào chưa được kể trước lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập đánh giá, tìm hiểu trước bài 21 - HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong. Định hướng kể: + Kể về sự việc lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? + Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ các tư liệu khác trong bài kể. - Lắng nghe - Lắng nghe Lịch sử 4 TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH I.Mục tiêu - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước , tình hình kinh tế sa sút + Từ thế kĩ XVỉtiều đình nhà Lê suy yếu đất nước từ đây bị chia cắt .... + Nguyên nhân của việc chi cắt đất nước là do cuộc ncạnh tranh giành quyền lực của các phe phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ biên giới chia cắt Đàng ngoài - Đàng trong II.Đồ dùng học tập - Bản đồ Việt Nam thế kĩ XVI- XVII III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động 1 Làm việc cả lớp (5p) Hoạt động 2 Làm việc cá nhân (5p) Hoạt động 3 Làm việc các nhân (10p) Hoạt động4 Làm việc cả lớp (10p) +) Củng cố dặn dò( 3p) T dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kĩ XVI T giới thiệu cho H các nhân vật lịch sử như Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều T cho H trả lời qua các câu hỏi +)Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì ? +)Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào ? +)Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ? T cho 1-2 H trình bày cuộc chiến tranh Trịnh nguyễn T cho H trả lời các câu hỏi sau +)Chiến tranh Trịnh Nguyễn diền ra vì mục đích gì ? +)Cuộc chiến tranh này gây hậu quả gì ? T chốt lại +) Vì quyền lợi dòng tộc đã đánh lộn lẫn nhau +)Nhâ dân cực khổ đất nước bị chia cắt ) T cho H nhắc lại 2 ý chính nhắc H chuẩn bị bài sau H quan sát tranh H nghe H trả lời theo các câu hỏi sau Vài H bổ sung Cho 1-2 H trình bày H nghe và trả lời các câu hỏi Nghe chố các sự kiện quan trọng 1-2 H nhắc lại Chuẩn bị bài sau Lịch sứ 4 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu Từ thế kĩ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang Cuộc khẩn hoang từ thế kĩ XVI đã dần dần mở rộng sản xuất phát triển Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau Tôn trọng các phong tục sắc thái văn hóa các dân tộc II.Đồ dùng dạy học Bản đồ Việt Nam Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động 1 Làm việc cả lớp (10p) Hoạt động 2 Thảo luận theo nhóm (10p) Hoạt động 3 Làm việc cả lớp (10p) +) Củng cố dặn dò (3p) T giới thiệu bản đồ thế kĩ XVI và yêu cầu H đọc SGK T cho H xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay T cho H thảo luận theo nhóm Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận T cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận T kết luận (SGK) T nêu câu hỏi cho H trả lời ? Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì . T cho H thảo luận và đi đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp , xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc T cho H nêu lại cuộc khẩn hoang thế kĩ XVI Biết được sự tôn trọng văn hóa các dân tộc Nhắc H chuẩn bị bài sau. thành thị ở thế kĩ XVI- XVII H nghe và quan sát H chỉ đúng Thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày H nghe H trả lời H nghe H nhắc lại nội dung của bài về việc khẩn hoang H chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 THÀNH THỊ Ở THẾ KĨ XVI- XVII I.Mục tiêu : - Miêu tả những nét cụ thể sinh đônba thành thị Thăng Long , phố Hiến, Hội An ở thế kĩ thứ XVI- XVII, để thấy được thương nghiệp thời kì này rất phát triễn ( cảnh buôn bán nhộn nhịp , phố phường của cư dân ngoại quốc .....) - Dùng lược đồ chỉ ví trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam và tranh vẽ cảnh Thăng Long , Phố Hiến - Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động 1 Làm việc cả lớp (10p) Hoạt động 2 Làm việc các nhân (10p) Hoạt động 3 Làm việc cả lớp (10p) +) Củng cố dặn dò (3p) T trình bày khái niệm thành thị ở giai đoạn này là không chỉ trung tâm chính trị , quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư và thương mại phát triển T treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu H xác định Thăng, Long, Hội An và Phố Hiến T cho H đọc về nhận xét của người nước ngoài kể về Hội An Phố Hiến và điền vào bảng cho chính xác T yêu cầu H mô tả lại bằng lời T cho H thảo luận các câu hỏi sau +) Nhận xét về qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị nước ta vào cuối thế kĩ XVI-XVII +) Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào . T tổ chức choH thảo luận và đi đến kết luận (SGK) T cho H nhắc lại 3 thành thị lớn và thấy được nền kinh tế như thế nào T nhắc H chuẩn bị bài sau Cả lớp nghe Cả lớp quan sát H điền vào vở BT H mô tả Cả lớp Cả lớp H nghe kết luận H nhắc lai ND của bài Chuẩn bị bài học sau Lịch sử 4 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG I.Mục tiêu - Năm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) - Sau khi lật đỗ chính quyền họ Nguyễn , Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Longlật đỗ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786) - Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu thắng đến đó năm 1786 làm chủTLong - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn , chúa Trịnh mở đầucho việc thống nhất đất nước - HSKG nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long , quân Trịnh bạc nhược chủ quan quân Tây Sơn tiến như vũ bảo quân Trịnh không kịp trở tay II.Đồ dùng học tập - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của Thầy Của trò Hoạt động 1 Làm việc cả lớp (10p) Hoạt động 2 Trò chơi đóng vai (10p) Hoạt động 3 Làm việc cả lớp ( 10p) +) Củng cố dặn dò (3p) T cho H dựa vào lựơc đồ trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn tròng khi tiến quân ra Thăng Long T cho H kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn T dựa vào nội dung SGK để đặt các câu hỏi ? Sau khi lật đỗ chúa Nguyễn ở đàng trong Nguyễn Huệ đã có qyuết định gì . ? Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây sơn diễn ra như thế nào T cho H thảo luận nhóm và phân vai và theo dõi H thảo luận T tổ chức cho H thảo luận và kết quả và ý nghĩa của sự kiện khởi nghĩa Tây Sơn tiến quân sa Thăng Long T cho H trình bày lại diễn biến Nhắc H chuẩn bị bài sau Quan sát và trình bày H kể lại Quan sát SGK H trả lời đúng câu hỏi H thảo luận nhóm H nghe 1-2 em trình bày lại diễn biến Lịch sử 4 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I.Mục tiêu - Quân Thanh xâm lược nước ta , chúng chiếm Thăng Long , Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế ,hiệu là Quang Trung kéo quân ra bắc đánh quân Thanh - ở Ngọc Hồi, Đống Đa, quân ta thắng lớn quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước - Nêu công lao của Nguyễn Huệ ,Quang Trung , đánh bại quân xâm lược Thanh bảo vệ nền độc lập của dân tộc II. Đồ dùng dạy học - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động1: Làm việc theo nhóm Hoạt động 2 Làm việc cả lớp +) Củng cố dặn dò T đưa ra các mốc thời gian Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789) Mờ sáng ngày 3 tháng năm T cho H dựa vào SGK điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn cho phù hợp vào mốc thời gian mà GV đưa ra T cho H dựa váo SGK để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh T cho H thấy được sự quyết tâm của quân Quang Trung trong việc đậi phá quân Thanh ( Hành quân bộ từ Nam ra Bắc )và đánh các trận Ngọc Hồi. Đống Đa T chốt lại : Ngày nay cứ đến ngày 5 Tết ở gò Đống Đa ( Hà Nội ) nhân dân ta giỗ trận để nhớ Quang Trung T cho H nhắc lại diển biến Nêu được cảm phục của quân và dân ta . H ghe và lựa chọn các mốc cho đúng H nêu đêm 3 Tết năm Kĩ Dậu H điền đúng vào chổ chấm H thuật lại được diến biến H nắm được sự quýet tâm của quân và dân ta H nghe nắm được các sự kiện lịch sử và nhở vua Quang Trung 1-2 em nhắc lại ND H chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I.Mục tiêu – Nêu được công lao của quang Trung trong viê3cj xây dựng đất nước +) Đã có nhiều chính sách nhằm phat triển kinh tế và đây mạnh và phát triển thương nghiệp +) Đã có nhiều chính sách phát triển văn hóa, giáo dục +) HSKG Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế và văn hóa như chiếu khuyến nông , chiếu học tập và đề cao chữ nôm II.Đồ dùng học tập III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động1 Thảo luận nhóm (15p) Hoạt động 2 Làm việc cả lớp (10p) Hoạt động 3 Làm việc cả lớp (7p) +) Củng cố (3p) T trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh : Ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triễn T phân nhóm cho H thảo luận về tình hình kinh tế của vua Quang Trung đã có những chính sách gì các nội dung có tác dụng gì về kinh tế như thế nào T cho H báo cáo kết quả thảo luận T kết luận : Vua Quang Trung ban hành các Chiếu khuyến nông , đúc tiền mới , yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để hai nước trao đổi hàng hóa và mở cửa biển cho thuyền bè nước ngoài vào buôn T cho H nghe Quang Trung coi trọng chữ nôm T đưa ra hai câu hỏi +) Tại sao Quang Trung đề cao chữ nôm là nhằm đề cao tính thần dân tộc +) Đất nước phát triển cần coi trọng dân trí và coi trọng việc học hành T nêu những dang dở của Quang Trung và tình cảm người đời sau đối với Quang Trung T cho H kể lại các chính sách của Quang Trung và tác dụng của chính sách đó H nghe H thảo luận nhóm H báo cáo kết quả H nghe việc làm Quang Trung H biết được tầm quan trọng về chữ Trả lời các câu hỏi Nêu được những dỡ dang công việc của Quang Trung Nhắc lại ND bài Và chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.Mục tiêu - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng côc sự thống trị +) các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu , bỏ chức tể tướng tự mình điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước +) Tăng cường lực lượng quân đội +) Ban hành luật gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của vua II.Đồ dùng học tập - Một số điều bộ luật gia Long III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động1 Thảo luận nhóm (15p) Hoạt động 2 Làm việc cả lớp (15p) +) Củng cố dặn dò (3p) T tổ chức cho H thảo luận theo câu hỏi +) Nhà Nguyễn thành lập trong hoàn cảnh nào ? T kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất lợi dụng cảnh triều đình suy yếu Nguyễn ánh đem quân đánh Tây Sơn và thấy được sự tàn ác của Nguyễn ánh +) Cho H biíet một số vua quan trong thời gian này : Gia Long, Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức T cho các nhóm đọc trong SGK và cung cấp một số điểm của bộ luật Gia Long Nhà Nguyễn dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo về ngai vàng của vua T cho các nhóm báo cáo trước lớp T đi đến kết luận :Các vua nhà Nguyễn dùng nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay mình và bảo vệ ngai vàng của mình Cho H nhắc lại nội dung của bài về nhà học bài và chuẩn bị bài sau H nghe H trả lời câu hỏi đúng H nghe H nắm được một số vua trong thời gian này H đọc SGK H biết được bộ luật nhằm bảo vệ chính mình H trình bày H nghe H nhắc lại nội dung bài học H về nhà học bài chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu - +) Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế -Với công sức và dân lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ kinh thành Huế - Sơ lược về cấu trúc của kinh thành Huế có 10cửa chính ra vào và các lăng tẩm của các vua nhà anguyễn năm 1993 Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới II.Đồ dùng học tập - Hình trong SGK phóng to - Một số về lăng tẩm kinh thành Huế III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động1 Làm việc cả lớp (15p) Hoạt động 2 Thảo luận nhóm (15p) +) Củng cố dặn dò (3p) T cho H đọc SGK đoạn Nhà Nguyễn ...các công trình kiến trúc T cho H một vài H nêu và mô tả lại sơ lược về việc xây dựng kinh thành Huế T phát cho H một ảnh chụp những công trình xây dựng kinh thành Huế T cho các nhóm nhận xét và thảo luận và đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó T cho H tham khảo SGK T cho đại diện các hóm lên trình bày kết quả làm việc T thống nhất để H nhận thức lại sự đồ sộ của và vẽ đẹp của các lăng tẩm ở kinh thành Huế T kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta ngày 11tháng 12 năm 1993 UNESCO đã công nhận Di sản Văn hóa thế giới T nêu thêm một số di sản nước ta cho H biết và gìn giữ và bảo tồn vẽ đẹp đó H đọc H mô tả về việc xây dựng kinh thành Huế H nắm được một số một số ảnh chụp về xây dựng kinh thành Huế H thấy được H tham khảo thêm SGK H các nhóm trình bày H nghe H nhắc lại nội dung bài học H về nhà học bài chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 TỔNG KẾT I.Mục tiêu - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của một thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữ thế kĩ XI X thời Văn Lang , nước Âu Lạc hơn một nhìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc -Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật tiêu biểu như An Dương Vương, Hai Bà Trưng , Ngô Quyên ,Nguyễn Trãi ................. -HSKG biết lấy ví dụ thời Lí dời đô ra Thăng Long... II.Đồ dùng học tập Phiếu học tập của H Một số thời kì trong SGK phóng to III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động1 Làm việc cá nhân (10p) Hoạt động 2 Làm việc cả lớp (10p) Hoạt động 3 Làm việc cả lớp ( 10p) +) Củng cố dặn dò (3p) T đưa băng thời gian và yêu cầu H đọc nội dung các thời kì , triều đại cho chính xác T cho H làm theo yêu cầu T đưa các danh sách các nhân vật lịch sở và yêu cầu H ghi công lao các nhân vật trên trong các giai đoạn đã học +) Hùng Vương +) An Dương Vương +) Ngô Quyền +) Đinh Bộ Lĩnh +) Lí Thường Kiệt +)Trần Hưng Đạo +) Nguyễn Huệ +) Nguyễn Trãi T đưa một số địa danh , lịch sử , văn hóa như trong SGK +) Lăng Vua Hùng +) Thành Cổ Loa +) Thành Thăng Long T gọi một số H lên điền nhắc H về nhà ôn tập chuẩn bị KTcuối năm T cho H về nhà tự ôn và các câu hỏi ở SGK H đọc nội dung câu hỏi H thực hiện H nắm được công lao các vị anh hùng dân tộc H điền các sự kiện chính xác H về nhà ôn bài cho KT cuối năm H về nhà học bài chuẩn bị bài sau Lịch sử 4 ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu Học xong bài này H biết Hệ thống được những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê- Thời Nguyễn II.Đồ dùng học tập Phiếu học tập của H Một số thời kì trong SGK phóng to III.Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Của trò Hoạt động1 Ôn lại những sự kiện tiêu biểu thời kì hậu Lê thế kĩ XV (20p) Hoạt động 2 Những sự kiện tiêu biểu thời Nguyễn (10p) +) Củng cố dặn dò (3p) T cho H nhắc lại những sự kiện tiêu biểu như sau +) Chiến thắng Chi Lăng +) Nhà Hậu Lêvà việc tổ chức quản lí đất nước +) Trường học thời Hậu Lê +) Văn học và khoa học thời Hậu Lê +) Trịnh Nguyễn phân tranh +) Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong +) Thành thị Thế kĩ XVII +) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long +) Quang Trung đại phá quân Thanh +) Những chính sách về kinh tế văn hóa của vua Quang Trung +) Nhà Nguyễn thành lập +) Kinh thành Huế T cho H nêu lại những ý chính trong từng thời kì để ghi nhớ T nhắc H về nhà ôn lại kiến thức cơ bản học trong HKII H mở SGK và nêu lại những kiến thức đã học H bổ sung thêm H nghe nắm những kiến thức đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Lich su 4.doc
Tài liệu liên quan