Giáo án Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Hoạt động của giáo viên

Giới thiệu bài mới:Chiến tranh liên miên giữa hai thế lực PK họ Trịnh – Nguyễn , Nam – Bắc triều đã gây biết bao tổn hại đau thương cho dân tộc, đất nước chia làm hai kéo dài đã ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của đất nước. Tình hình kinh tê hàng hóa nước ta ở TK XVI – XVIII có đặc điểm gì, ta vào bài mới.

HĐ1:

- Tình hình kinh tể nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nào?Nguyên nhân, hậu quả?

GV giảng:

+ Do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài. Làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

Hậu quả là nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân cực khổ.

GV: Tình hình kinh tế đàng trong như thế nào?Chính quyền đã có những biện pháp nào để tổ chức khai hoang?

GV giảng: Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, đời ssống nhân dân ổn định.Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

GV: Phủ Gia Định là địa phương nào ngày nay và chỉ trên lược đồ Việt Nam?

GV: Ngoài nguyên nhân trên kinh tế đàng trong phát triển còn nhờ nguyên nhân nào?

GV: Nhận xét.

Chuyển ý: Chúng ta đã biết tình hình kinh tế đàng trong và đàng ngoài như thế nào rồi. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về sự phát triển của nghề thủ công và buông bán.

GV: So sánh tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và đàng ngoài như thế nào?

GV: Nhận xét

HĐ2:

- Em hãy nhận xét về 51, về chất men và họa tiết của đồ gốm?

GV: Nhận xét.

GV: Quan sát bức tranh 52 trong tranh qua những hình ảnh thể hiện điều gì?

GV:Nhận xét.

GV: Thái độ của chúa Trịnh và chúa Nguyễn như thế nào với ngoại thương nước ta?

GV:

+ Lợi dụng các thương nhân nước ngoài để buôn bán vũ khí.

+Nhưng khi biết được việc truyền đạo vào nước ta thì ra sức cấm cản.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêt 48 Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: - Sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở hai miền đất nước. - Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó - Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xảy ra kéo dài nhưng kinh tế vẫn có những bước phát triển tiến bộ, đặc biệt là Đàng Trong - Những nét lớn về mặt văn hóa của đất nước, những thành tựu văn hóa – nghệ thuật của ông cha ta. 2. Tư tưởng: - Tôn trọng và có ý thức gìn giữ sáng tạo nghệ thuật của ông cha ta thể hiện sức sống tinh thần dân tộc. 3. Kỹ năng: - Học sinh biết được các địa danh trên bản đồ - Nhận xét được trình độ phát triển dân tộc từ thế kỉ XVI – XVIII B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Soạn giáo án, phấn màu, lược đồ Việt Nam, bảng phụ. 2. Học sinh: - Soạn bài mới theo hướng dẫn của giáo viên C. TIẾN TRÌNH: 1.Kiểm tra bài cũ 1.- Hãy nêu nguyên nhân và quá trình diễn ra cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Phân tích hậu quả của hai cuộc chiến tranh. .D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kinh tế: 1.Nông nghiệp: - Đàng ngoài: Nguyên nhân : + Do hậu quả của chiến tranh. + Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. Hậu quả: nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân cực khổ. - Đàng trong: Nguyên nhân: + Do chính quyền tổ chức những chính sách hợp lí như khai hoan mở rộng diện tích. + Đặt phủ Gia Định lập làng xóm mới.. + Điều kiện tự nhiên thuận lợi. →Nông nghiệp phát triển ,đời sống nhân dân ổn định. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buông bán: a. Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp phát triển xuất hiện nhiều ngành nghề thủ công. b. Thương nghiệp: - Buôn bán phát triển và xuất hiện một số đô thị. Giới thiệu bài mới:Chiến tranh liên miên giữa hai thế lực PK họ Trịnh – Nguyễn , Nam – Bắc triều đã gây biết bao tổn hại đau thương cho dân tộc, đất nước chia làm hai kéo dài đã ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của đất nước. Tình hình kinh tê hàng hóa nước ta ở TK XVI – XVIII có đặc điểm gì, ta vào bài mới. HĐ1: - Tình hình kinh tể nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nào?Nguyên nhân, hậu quả? GV giảng: + Do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài. Làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp Hậu quả là nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân cực khổ. GV: Tình hình kinh tế đàng trong như thế nào?Chính quyền đã có những biện pháp nào để tổ chức khai hoang? GV giảng: Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, đời ssống nhân dân ổn định.Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. GV: Phủ Gia Định là địa phương nào ngày nay và chỉ trên lược đồ Việt Nam? GV: Ngoài nguyên nhân trên kinh tế đàng trong phát triển còn nhờ nguyên nhân nào? GV: Nhận xét.. Chuyển ý: Chúng ta đã biết tình hình kinh tế đàng trong và đàng ngoài như thế nào rồi. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về sự phát triển của nghề thủ công và buông bán. GV: So sánh tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và đàng ngoài như thế nào? GV: Nhận xét HĐ2: - Em hãy nhận xét về 51, về chất men và họa tiết của đồ gốm? GV: Nhận xét. GV: Quan sát bức tranh 52 trong tranh qua những hình ảnh thể hiện điều gì? GV:Nhận xét. GV: Thái độ của chúa Trịnh và chúa Nguyễn như thế nào với ngoại thương nước ta? GV: + Lợi dụng các thương nhân nước ngoài để buôn bán vũ khí. +Nhưng khi biết được việc truyền đạo vào nước ta thì ra sức cấm cản. HĐ1: HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời và xác định vị trí trên lược đồ. HS: - Có nhiều sông ngòi kênh rạch. HS: Trả lời HĐ2: HS: Quan sát và nhận xét - Họa tiết tinh xảo, chất men sáng bóng HS: Quan sát trả lời HS: Lợi dụng các thương nhân nước ngoài để buôn bán vũ khí. Nhưng khi biết được việc truyền đạo vào nước ta thì ra sức cấm cản. E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: - So sánh tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và đàng ngoài. 2. Bài sắp học: - Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 23 Kinh te van hoa the ki XVI XVIII_12340176.doc
Tài liệu liên quan