Giáo án Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, 50: Đô thị cổ Thăng Long – kẻ chợ và Hội An (thế kỉ XVI – XVIII)

- GV Chia lớp làm việc theo nhóm (5 nhóm, mối nhóm 7 HS). Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm. Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí nhóm.

- Các nhóm có nhiệm vụ tìm kiếm thông tin về hai đô thị cổ Thăng Long – Kẻ Chợ và Hội An; lên ý tưởng và chuẩn bị nội dung triển lãm.

- GV hướng dẫn HS thu thập thông tin về nội dung các nhóm đã chọn lựa. 1. Thông tin từ Sách giáo khoa:

- Đọc nội dung về sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán trong Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII, sgk Lịch sử 7.

2. Thông tin từ các nguồn khác:

- Nhóm trưởng phân công các thành viên tìm kiếm thông tin trên Internet theo các từ, cụm từ khóa như: “Thăng Long trong thế kỉ XVI-XVIII”, “Thăng Long-Kẻ Chợ”, “Đô thị cổ Hội An”, “Hội An trong thế kỉ XVI-XVIII”, “Tình hình kinh tế Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII”, .Lưu thông tin tìm được vào một thư mục máy tính.

- Tìm kiếm thêm trên sách, báo, tạp chí, truyện, .ở nhà, thư viện, .

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 3174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 7 - Tiết 49, 50: Đô thị cổ Thăng Long – kẻ chợ và Hội An (thế kỉ XVI – XVIII), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn: 09/2/2018 Tiết 49, 50 Ngày dạy: 22/2/2018 ĐÔ THỊ CỔ THĂNG LONG – KẺ CHỢ VÀ HỘI AN (THẾ KỈ XVI – XVIII) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết được một số nét về quá trình hình thành, phát triển, suy tàn của các đô thị cổ Thăng Long – Kẻ Chợ và Hội An. - Tổ chức được cuộc triển lãm về chủ đề “Đô thị cổ Kẻ Chợ và Hội An thế kỉ XVI – XVIII”. 2. Kĩ năng: - Trình bày được một số nét về quá trình hình thành, phát triển và suy tàn của các đô thị cổ Thăng Long – Kẻ Chợ và Hội An. - Tổ chức được cuộc triển lãm về chủ đề “Đô thị cổ Kẻ Chợ và Hội An thế kỉ XVI – XVIII”. 3. Thái độ: Tôn trọng và có ý thức bảo vệ giá trị văn hóa của các di tích lịch sử. II. Chuẩn bị: - SGK Lịch sử 7, máy tính có kết nối internet. - Giấy A0,A3, A4, bút chì, bút màu, thước kẻ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Tình hình kinh tế, văn hóa từ thế kỉ XVI đến XVIII phát triển như thế nào? 3. Bài mới: 35’ Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : I. Tìm kiếm thông tin - GV Chia lớp làm việc theo nhóm (5 nhóm, mối nhóm 7 HS). Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm. Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí nhóm. - Các nhóm có nhiệm vụ tìm kiếm thông tin về hai đô thị cổ Thăng Long – Kẻ Chợ và Hội An; lên ý tưởng và chuẩn bị nội dung triển lãm. - GV hướng dẫn HS thu thập thông tin về nội dung các nhóm đã chọn lựa. 1. Thông tin từ Sách giáo khoa: - Đọc nội dung về sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán trong Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII, sgk Lịch sử 7. 2. Thông tin từ các nguồn khác: - Nhóm trưởng phân công các thành viên tìm kiếm thông tin trên Internet theo các từ, cụm từ khóa như: “Thăng Long trong thế kỉ XVI-XVIII”, “Thăng Long-Kẻ Chợ”, “Đô thị cổ Hội An”, “Hội An trong thế kỉ XVI-XVIII”, “Tình hình kinh tế Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII”, ...Lưu thông tin tìm được vào một thư mục máy tính. - Tìm kiếm thêm trên sách, báo, tạp chí, truyện, ...ở nhà, thư viện, ... Hoạt động 2 : II. Xử lí thông tin - GV hướng dẫn HS xử lí những thông tin tìm được. - Yêu cầu HS thực hiện xử lí thông tin ở nhà sau khi đã hoàn thành việc thu thập và sắp xếp thông tin. - Nộp phiếu thu thập thông tin và sơ đồ tư duy về đô thị cổ Thăng Long-Kẻ Chợ và Hội An sau 1 tuần. - Đánh giá nhận xét, góp ý đối với các nhóm. Từ nội dung tìm được: - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình bày kết quả đã tìm kiếm. - Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tin để xây dượng sơ đồ tư duy trên giấy A0 về nhân vật lịch sử đã chọn theo các nhánh chính: + Quá trình phát triển. + Hoạt động buôn bán. + Dấu tích còn lại. + Bảo vệ di tích 4. Củng cố: 4’ GV khái quát lại nội dung tiết dạy. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ - Hoàn thành nhiệm vụ được phân công. - Tuần 29, tiết 57, 58 sẽ trình bày theo từng nhóm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTrai nghiem sang tao_12339210.doc