A/ Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII?
A/ Nhà nước thực hiện nhiều chính sách tiến bộ để phát triển nền kinh tế.
B/ Đã xuất hiện các xưởng thủ công có thuê mướn nhân công lao động.
C/ Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.
D/ Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò quan trọng.
Câu 2: Nền sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XVI-XVII được coi là
A/ nền sản xuất tự cấp tự túc. B/ nền sản xuất tiền tư bản chủ nghĩa.
C/ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. D/ nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
Câu 3: Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu là
A/ lãnh chúa và nông dân B/ tư sản và vô sản
C/ lãnh chúa và tư sản D/ lãnh chúa và vô sản
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Anh trước cách mạng?
A/ Nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công, làm đồ sứ, dệt len dạ.
B/ Nhiều quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang hình thức kinh doanh theo lối tư bản.
C/ Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng gay gắt.
D/ Chế độ quân chủ chuyên chế hợp tác với giai cấp tư sản để đàn áp tầng lớp quý tộc mới.
12 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 18/8/2018
Ngày dạy: 20/8/2018
Tiết 1-2 Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh cần:
1/ Về kiến thức:
- Trình bày được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII.
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan.
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh.
- Biết được vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; trình bày được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh.
2/ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
- Chủ động học tập để giải quyết các vấn đề đặt ra
3/ Về thái độ tình cảm: Bồi dưỡng cho học sinh.
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ PK.
4/ Về năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành bộ môn, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử ...
5/ Lồng ghép GDBV môi trường:
- Liên hệ nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất buôn bán tác động đến môi trường sống.
- Liên hệ phân tích tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất có tác động ntn đến môi trường.
- Liên hệ vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa ( miêu tả về mặt đk tự nhiên).
6/ Chuẩn bị:
6.1/ Giáo viên chuẩn bị:
- Kế hoạch dạy học, tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV lịch sử 8.
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lí các nước trong bài học.
- Lược đồ: Cuộc nội chiến ở Anh; Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ. Tranh ảnh lịch sử.
6.2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, vở ghi bài, dụng cụ học tập.
- Phiếu học tập, bút lông.
7/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Phát vấn, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận.
- Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, viết tích cực.
II/ Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dung cao
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Trình bày được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII.
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan.
- Trình bày được nguyên nhân, ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh.
- Biết được vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; trình bày được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh.
- Lí giải được vì sao cuộc cách mạng Hà Lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
- Giải thích được tại sao cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
- Giải thích được vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh.
- Nhận xét tính chất tiến bộ trong bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ.
- Nhận xét về vai trò của G.Oa-sinh-tơn đối với cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Rút ra điểm chung của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh và cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
III/ Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả.
A/ Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII?
A/ Nhà nước thực hiện nhiều chính sách tiến bộ để phát triển nền kinh tế.
B/ Đã xuất hiện các xưởng thủ công có thuê mướn nhân công lao động.
C/ Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.
D/ Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò quan trọng.
Câu 2: Nền sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XVI-XVII được coi là
A/ nền sản xuất tự cấp tự túc. B/ nền sản xuất tiền tư bản chủ nghĩa.
C/ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. D/ nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
Câu 3: Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu là
A/ lãnh chúa và nông dân B/ tư sản và vô sản
C/ lãnh chúa và tư sản D/ lãnh chúa và vô sản
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Anh trước cách mạng?
A/ Nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công, làm đồ sứ, dệt len dạ.
B/ Nhiều quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang hình thức kinh doanh theo lối tư bản.
C/ Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng gay gắt.
D/ Chế độ quân chủ chuyên chế hợp tác với giai cấp tư sản để đàn áp tầng lớp quý tộc mới.
Câu 5: Mười ba thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ được thành lập vào thời gian nào?
A/ Từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVI. B/ Từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVII.
C/ Từ đầu thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVII. D/ Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII.
Câu 6: Đến giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phát triển theo hình thức nào?
A/ Tự cấp, tự túc B/ Đóng kín trong lãnh địa phong kiến
C/ Tư bản chủ nghĩa D/ Xã hội chủ nghĩa
B/ Tự luận:
Câu 1/ Nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII?
Câu 2/ Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan?
Câu 3/ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh được thể hiện ở những điểm nào? Sự phát triển đó dẫn đến hệ quả gì? Ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh?
Câu 4/ Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ? Hãy trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Câu 5/ Vì sao nói: “Cuộc cách mạng Hà Lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới”?
Câu 6/ Tại sao cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là những cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Câu 7/ Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ lại đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh?
Câu 8/ Theo em, tính chất tiến bộ trong bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ thể hiện ở điểm nào?
Câu 9/ Hãy nhận xét vai trò của G.Oa-sinh-tơn đối với cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Câu 10/ Hãy rút ra điểm chung của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan (thế kỉ XVI), cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) và cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1/ Hoạt động khởi động.
a/ Mục tiêu: Tạo tâm thế thỏa mái cho HS học tập. Từ đó giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, dễ dàng tiếp thu kiến thức của bài mới.
b/ Phương thức tiến hành:
- GV chia lớp thành 2 nhóm và các nhóm thảo luận với nhau về hình thái kinh tế xã hội mà các em được học ở chương trình lớp 7 ở phương Tây là hình thái nào?
- HS thảo luận với nhau, trình bày, nhận xét. GV kết luận.
+ Vậy theo em, để lật đổ xã hội phong kiến các giai cấp, tầng lớp trong xã hội họ phải làm gì?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung. GVKL.
c/ Gợi ý sản phẩm.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- GV dẫn dắt HS vào bài mới.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1 Hoạt động 1: I/ Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. (Hướng dẫn đọc thêm)
a/ Mục tiêu: Trình bày được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII.
b/ Phương thức tiến hành:
- GV treo bản đồ thế giới xác định vị trí vùng đất Nê-đéc-lan (hiện nay là vùng đất thuộc 2 quốc gia: Bỉ và Hà Lan).
- GV sử dụng phương pháp phát vấn.
- HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi:
+ Nền sản xuất mới được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Vì sao nền sản xuất mới đó lại
+ Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới, tư bản chủ nghĩa đã phát triển?
+ Vậy cùng với sự phát triển của sản xuất, thì xã hội có sự biến đổi như thế nào?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GVKL và lồng ghép GDBV môi trường: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất buôn bán sẽ tác động đến môi trường sống của con người (mặt tích cực và tiêu cực).
+ Theo em, những mâu thuẫn mới nào sẽ nảy sinh và hậu quả ra sao?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GVKL.
c/ Gợi ý sản phẩm:
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển khá mạnh.
- Xã hội: giai cấp tư sản và vô sản.
→ Mẫu thuẫn xã hội xảy ra. Bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
2.2 Hoạt động 2: II/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI – cuộc cách mạng đầu tiên.
a/ Mục tiêu: Trình bày được, nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan.
b/ Phương thức tiến hành:
+ Nguyên nhân dẫn đến việc người dân Nê-đéc-lan đứng lên chống lại vương quốc Tây Ban Nha?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
- HS thảo luận theo bàn: Phiếu học tập số 1
+ Hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan?
- HS thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
+ Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GVKL.
+ Vì sao nói: “Cuộc cách mạng Hà Lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới”?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV nhấn mạnh: Đây là cuộc CMTS đầu tiên trên TG và mở đường cho CNTB phát triển.
- HS quan sát lược đồ: Cách mạng Hà Lan năm 1609
c/ Gợi ý sản phẩm:
- Nguyên nhân:
+ Vào TK XVI, kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát triển mạnh nhưng vương quốc Tây Ban Nha ra sức ngăn cản.
+ Chính sách cai trị hà khắc của PK Tây Ban Nha.
- Diễn biến:
+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan nổ ra, đỉnh cao là năm 1566.
+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành lập “các tỉnh liên hiệp”.
+ Năm 1648, nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
- Ý nghĩa: Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, lật đổ ách thống trị của TD Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.
2.3 Hoạt động 3: III/ Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
a/ Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh TK XVII.
b/ Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân-trả lời câu hỏi:
+ Sự phát triển của nền kinh tế ở Anh được thể hiện ở những điểm nào?
+ Sự phát triển của CNTB ở Anh có điểm gì khác biệt so với Tây Âu?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và nhấn mạnh: Đó là những phát minh về mặt kĩ thuật ...
+ Sự phát triển mạnh về kinh tế đã dẫn đến sự phân hóa về mặt xã hội như thế nào?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GVKL.
+ Theo em, vì sao ở Anh lại có nạn rào đất? Hậu quả của việc làm đó như thế nào?
- HS trình bày, bổ sung. GVKL và lồng ghép GDBV môi trường: Vì quý tộc, địa chủ rào đất để trồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu ... xuất khẩu kiếm lời. Việc nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất có tác động đến sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống của nhân dân.
+ Xã hội ở nước Anh thời kì đó đã tồn tại những mâu thuẫn nào?
- HS trả lời, nhận xét và rút ra nguyên nhân làm bùng nổ cuộc cách mạng Anh.
- HS quan sát Lược đồ kết hợp với nghiên cứu tài liệu.
Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
- HS thảo luận (theo bàn) về tiến trình của cách mạng Anh.
Phiếu học tập số 2
+ Câu hỏi: Tóm tắt những nét chính về tiến trình của cuộc cách mạng Anh.
- Giai đoạn từ năm 1642 đến năm 1648.
- Giai đoạn từ năm 1649 đến năm 1688.
- HS thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét. GV nhận xét về kết quả thảo luận.
- HS quan sát hình ảnh xử tử Sác-lơ I
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận Phiếu học tập số 3
Câu hỏi:
+ Cuộc cách mạng tư sản Anh TK XVII có ý nghĩa ntn?
+ Tại sao nói cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản “không triệt để”?
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
- HS đọc phần chữ in nghiêng SGK trang 6: Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Mác?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý.
c/ Gợi ý sản phẩm.
* Nguyên nhân:
- Đầu TK XVII, kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh.
- Ở nông thôn, quý tộc phong kiến kinh doanh theo con đường tư bản → Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, nông dân mất đất trở nên nghèo khổ.
- Chế độ PK kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản và quý tộc mới → mâu thuẫn xã hội xảy ra.
* Tiến trình cách mạng: Chia làm 2 giai đoạn (Hướng dẫn đọc thêm).
* Ý nghĩa:
- Cách mạng tư sản Anh thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN.
- Là cuộc cách mạng không triệt để chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
2.4 Hoạt động 4: IV/ Chiến tranh giành của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
a/ Mục tiêu: Biết được vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; trình bày được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh.
b/ Phương thức tiến hành:
- HS quan sát lược đồ kết hợp với nghiên cứu tài liệu.
Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
- HS làm việc cá nhân: Nêu 1 vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của TD Anh ở Bắc Mĩ?
- Đại diện HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, lồng ghép GDBV môi trường: Qua lược đồ GV miêu tả về điều kiện tự nhiên của vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa. (là vùng đất phì nhiêu, giàu tài nguyên ... )
- HS thảo luận theo bàn: Phiếu học tập số 4
Câu hỏi: Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh?
- HS thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
+ Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc chiến tranh?
- HS trả lời, nhận xét. GV kết luận.
- HS quan sát hình ảnh: Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công tàu chở chè(trà) của Anh và ném các thùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh(12-1773).
+ Sau cuoäc taán coâng 3 taøu chôû cheø cuûa Anh caùc ñaïi bieåu ôû Baéc Mó coù nhöõng vieäc laøm nhö theá naøo?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GVKL.
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: Phiếu học tập số 5
+ Tóm tắt diễn biến chính của cuộc chiến tranh? (theo mẫu sau)
Thời gian
Sự kiện
4-1775
........................
........................
........................
Cuộc chiến tranh bùng nổ, nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy và đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
- HS quan sát hình ảnh về cuộc chiến tranh của nhân dân Bắc Mĩ do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy
- HS làm việc cá nhân: Theo em tính chaát tieán boä cuûa Tuyeân ngoân ñoäc laäp cuûa Mó theå hieän ôû nhöõng ñieåm naøo?
- Đại diện HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GVKL và lieân heä thöïc teá ôû Vieät Nam.
+ Nöôùc ta khi giaønh ñoäc laäp Baùc Hoà cuõng ñoïc bản Tuyeân ngoân ñoäc khai sinh ra nước VN Dân Chủ Cộng hoà. Vậy Bác đọc bản Tuyên ngôn đó vào thời gian nào? Taïi ñaâu?
- HS quan sát ảnh chân dung Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn, kết hợp với tài liệu.
- HS thảo luận theo cặp: Hãy nhận xét vai trò của G.Oa-sinh-tơn đối với cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
- Đại diện HS trình bày, nhận xét, bổ sung. GVKL.
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: Phiếu học tập số 6
+ Nhoùm 1: Neâu keát quaû cuoäc chieán tranh giaønh ñoäc laäp cuûa 13 thuoäc ñòa Anh ôû Baéc Mó? Noäi dung cuûa baûn hieán phaùp 1787?
+ Nhoùm 2: Bản cuûa Hieán phaùp 1787 cuûa nước Mó có những điểm nào hạn chế?
+ Nhoùm 3: Neâu yù nghóa cuûa cuoäc chieán tranh giaønh ñoäc laäp 13 thuoäc ñòa Anh ôû Baéc Mó?
+ Nhoùm 4: So vôùi cuoäc CMTS Anh thì cuoäc CMTS ôû Baéc Mó coù ñieåm naøo gioáng vaø khaùc?
- Sau khi HS thaûo luaän xong GV môøi ñaïi dieän nhoùm trình baøy caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung
" GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và nhaán maïnh cuoäc chieán tranh giaønh ñoäc laäp naøy thöïc chaát laø cuoäc CMTS
c/ Gợi ý sản phẩm.
* Nguyên nhân:
- TK XVIII, thöïc daân Anh thieát laäp 13 thuoäc ñòa vaø tieán haønh cai trò nhaân daân Baéc Mó.
- Giöõa TK XVIII, kinh teá TBCN ôû 13 thuoäc ñòa phaùt trieån maïnh nhöng TD Anh tìm moïi caùch ngaên caûn" Maâu thuaãn xaûy ra.
- Döôùi söï laõnh ñaïo cuûa g/c TS, chuû noâ, nhaân daân Baéc Mó ñöùng leân ñaáu tranh choáng TD Anh ñeå môû ñöôøng cho kinh teá CNTB phaùt trieån.
* Diễn biến cuộc chiến tranh. (Hướng dẫn đọc thêm)
* Kết quả, ý nghĩa:
- Keát quaû: TD Anh thöøa nhaän neàn ñoäc laäp cuûa 13 thuoäc ñòa vaø hôïp chuùng quoác Mó ra ñôøi. Năm 1787, ban haønh Hieán phaùp quy ñònh Mó laø nöôùc coäng hoøa lieân bang ñöùng ñaàu laø Toång thoáng.
- YÙ nghóa:
+ Laø cuoäc CMTS thöïc hieän hai nhieäm vuï: Laät ñoå aùch thoáng trò cuûa thöïc daân vaø môû ñöôøng cho CNTB phaùt trieån.
+ Cuoäc CM TS naøy khoâng trieät ñeå vì chæ coù g/c TS vaø chuû noâ höôûng quyeàn lôïi coøn nhaân daân lao ñoäng khoâng ñöôïc höôûng quyeàn lôïi gì.
3/ Hoạt động luyện tập.
a/ Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
b/ Phương thức tiến hành:
- HS thực hiện các nhiệm vụ (làm việc cá nhân). Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy giáo.
* Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII?
A/ Nhà nước thực hiện nhiều chính sách tiến bộ để phát triển nền kinh tế.
B/ Đã xuất hiện các xưởng thủ công có thuê mướn nhân công lao động.
C/ Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.
D/ Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò quan trọng.
Câu 2: Nền sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XVI-XVII được coi là
A/ nền sản xuất tự cấp tự túc. B/ nền sản xuất tiền tư bản chủ nghĩa.
C/ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. D/ nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
Câu 3: Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu là
A/ lãnh chúa và nông dân B/ tư sản và vô sản
C/ lãnh chúa và tư sản D/ lãnh chúa và vô sản
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Anh trước cách mạng?
A/ Nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công, làm đồ sứ, dệt len dạ.
B/ Nhiều quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang hình thức kinh doanh theo lối tư bản.
C/ Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng gay gắt.
D/ Chế độ quân chủ chuyên chế hợp tác với giai cấp tư sản để đàn áp tầng lớp quý tộc mới.
Câu 5: Mười ba thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ được thành lập vào thời gian nào?
A/ Từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVI. B/ Từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVII.
C/ Từ đầu thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVII. D/ Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII.
Câu 6: Đến giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phát triển theo hình thức nào?
A/ Tự cấp, tự túc B/ Đóng kín trong lãnh địa phong kiến
C/ Tư bản chủ nghĩa D/ Xã hội chủ nghĩa
* Tự luận:
Câu 1/ Nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII?
Câu 2/ Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan?
Câu 3/ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh được thể hiện ở những điểm nào? Sự phát triển đó dẫn đến hệ quả gì? Ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh?
Câu 4/ Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ? Hãy trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
- HS thực hiện, trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
c/ Gợi ý sản phẩm:
- Trắc nghiệm:
Câu 1: Ý A; Câu 2: Ý C Câu 3: Ý B
Câu 4: Ý D Câu 5: Ý D Câu 6: Ý C
- Tự luận: HS trả lời, nhận xét. GVKL.
4/ Hoạt động vận dụng, mở rộng.
a/ Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội trong chủ đề để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
b/ Phương thức tiến hành.
GV giao bài tập về nhà cho HS.
Câu 1/ Vì sao nói: “Cuộc cách mạng Hà Lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới”?
Câu 2/ Tại sao cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là những cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Câu 3/ Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ lại đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh?
Câu 4/ Theo em, tính chất tiến bộ trong bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ thể hiện ở điểm nào?
Câu 5/ Hãy nhận xét vai trò của G.Oa-sinh-tơn đối với cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Câu 6/ Hãy rút ra điểm chung của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan (thế kỉ XVI), cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) và cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
c/ Gợi ý sản phẩm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 1 Nhung cuoc cach mang tu san dau tien_12426823.doc