Giáo án Lớp 01 Tuần 23

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- HS củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, có độ dài cho trước.

- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học

- Lòng say mê học Toán.

II. Đồ dùng dạy-học

- STK,SGK, bảng phụ

- SGK, bảng con, que tính

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 01 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( T1 ) I. Mục tiêu - HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường - Đi đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định - HS thực hiện đi bộ đúng quy định II. Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập đạo đức, tranh bài12 III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1:Làm bài tập 1 - GV treo tranh và hỏi HS: Ở thành phố người đi bộ đi ở phần đường nào? - Ở nông thôn đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao? GV kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè - Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định Làm bài tập 2 - GV mời 1 số HS lên trình bày kết quả - GV kết luận +Tranh 1: Đi bộ đúng quy định +Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định + Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định * Hoạt động 2:Trò chơi: Qua đường - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và trọn HS vào các nhóm: Người đi bộ, người đi ô tô, người đi xe máy, người đi xe đạp. HS có thể đeo biển vẽ hinh ô tô, xe máy, xem đạp trên ngực hoặc trên đầu - GV phổ biến luận chơi: - Lớp được chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở bốn phần đường.Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch còn người đi bộ và xe của tuyến đường xanh được đi.Những người phạm luật sẽ bị phạt. - GV nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Nhắc nhở học sinh về nhà thực hành tốt bài học. - HS quan sát - Đi trên vỉa hè - Đi sát lề đường bên tay phải -Vì đường ở nông thôn không có vỉa hè - HS làm bài tập, một số em lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ sung theo từng bức tranh - HS tiến hành chơi trò chơi - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định - HS theo dõi -Từng nhóm chơi - Cả lớp theo dõi Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / IÊM /, / IÊP/, / ƯƠM /, / ƯƠP / STK tập 2 trang 214, SGK tập 2 trang 110 - 111 Tiếng Việt LUYỆN TẬP VBT+ SGK Tiếng Việt tập 2 Thủ công KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. Mục tiêu - Kẻ được đoạn thẳng - Kẻ được các đoạn thẳng cách đều - HS ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều - Bút chì, thước kẻ, một tờ giấy vở HS có kẻ ô III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi: 2 đoạn thẳng AB và CD cách đểu nhau mấy ô? - Em hãy quan sát và kể tên những đồ vật có những đoạn thẳng cách đều nhau? GV hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng : + Lấy 2 điểm A và B bất kì cùng nằm trên 1 dòng kẻ ngang + Đặt thước kẻ qua 2 điểm A và B nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB - GV hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều + Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB + Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều AB + Cho học sinh nhắc lại cách kẻ đoạn thẳng HS thực hành trên giấy - GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng túng chưa kẻ được 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học, tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cách đều nhau 2 ô - VD : 2 cạnh đối diện của bảng, cửa sổ, cửa ra vào - HS chú ý quan sát GV hướng dẫn mẫu trên bảng - Cho 1 vài em nhắc lại cách kẻ đoạn thẳng và 2 đoạn thẳng cách đều - HS thực hành vẽ đoạn thẳng và 2 đoạn thẳng cách đều trên giấy kẻ ô vuông Đạo đức ÔN: ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn tập để biết vị trí đường dành cho người đi bộ. - Sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi quy định - HS biết đi bộ đúng lề đường hoặc đi trên vỉa hè II. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy định đối với người đi bộ 3 .Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động1: Cho học sinh thảo luận một số câu hỏi rồi trả lời - Ở thành phố khi tham gia giao thông em sẽ đi bộ ở đâu? - Ở nông thôn khi tham gia giao thông em đi bộ ở phần đường nào? - Khi muốn sang đường ở thành phố ( nông thôn ) em sang đường như thế nào? *GV kết luận - Ở nông thôn cần phải đi sát lề đường. - Ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua đường phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu giao thông. * Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ - GV hướng dẫn, phổ biến luật chơi - Cho học sinh chơi theo nhóm, mỗi nhóm cử đại diện nhóm trưởng - GV quan sát chung 4. Củng cố - GV nhận xét nhóm nào chơi tích cực tuyên dương 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. -Thảo luận nhóm - Đi bộ trên vỉa hè - Đi bộ sát lề đường bên phải - Đi sang đường ở phần đường có vạch kẻ ngang trắng, quan sát xe cộ qua đường nếu thấy vắng đi từ từ qua Theo dõi - Học sinh chơi theo nhóm 8 bạn - Từng nhóm chơi - Học sinh lắng nghe Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / ENG /, / EC /, / ONG /, / OC /, / ÔNG /, /ÔC / STK tập 2 trang 217, SGK tập 2 trang 112 - 113 Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. Mục tiêu - Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng xăng - ti- mét - HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học - GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng - ti- mét III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: Chẳng hạn: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau: - Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4 - Dùng thước nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước - Nhấc thước ra viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm A 4 cm B *Hoạt động2 : Thực hành Bài tập 1: GV cho HS vẽ ra nháp các đoạn thẳng có độ dài như sau : 5 cm; 7 cm; 2 cm; 9 cm - GV nhận xét và bổ sung Bài tập 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau Tóm tắt Đoạn thẳng AB : 5 cm Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả 2 đoạn thẳng : .. cm? GV nhận xét và đánh giá Bài tập 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2 - GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài - HS chú ý thao tác của GV - HS thực hành vẽ ra nháp - Một vài em lên bảng thực hành vẽ - Các bạn khác nhận xét - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung Bài giải Cả 2 đoạn thẳng có số cm là: 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số: 8 cm - Một em đọc yêu cầu bài tập 3 - Cả lớp suy nghĩ - 2 em lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB dài 5cm; BC dài 3 cm - Các bạn khác nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe Âm nhạc (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP SGK + VBT Tiếng Việt tập 2 Toán ÔN: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục sử dụng thước kẻ xăng- ti- mét để vẽ đoạn thẳng. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng- ti- mét cho trước. - Yêu thích hình học. II. Đồ dùng dạy-học - Thước kẻ có đơn vị xăng- ti- mét - Mỗi em một thước kẻ có đơn vị đo xăng- ti- mét.VBT III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc: 7cm, 15cm, 20cm.... - Chỉ trên thước kẻ vạch chỉ 8cm, 17 cm... 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành các bài tập trong vở bài tập Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm; 7 cm; 3 cm - Quan sát nhắc nhở em yếu Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt Đoạn thẳng AB : 4 cm - Tự nêu yêu cầu và vẽ vào vở - HS nêu yêu cầu đề bài - Học sinh tự trình bày bài giải - HS khá chữa bài Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả hai đoạn thẳng : cm ? - Gọi HS nhận xét, gọi HS bổ sung cho bạn, nêu các câu lời giải khác. Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 2 cm rồi vẽ đoạn thẳng OB dài 3 cm để có đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Gọi HS nêu yêu cầu -Quan sát, giúp 4. Củng cố - Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trước ta thực hiện những thao tác nào? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về ôn bài. Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 4 + 3 = 7( cm ) Đáp số: 7 cm -HS nêu yêu cầu -HS thực hành vẽ Ta dùng thước kẻ có vạch kẻ rõ ràng Tự nhiên xã hội CÂY HOA I. Mục tiêu - Giúp HS biết kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng. - Quan sát phân biệt và nói tên bộ phận chính của cây hoa. - Nói được ích lợi của việc trồng hoa. - HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa II. Đồ dùng dạy - học - GV và HS đem cây hoa đến lớp. Hình ảnh các cây hoa trong SGK - Khăn bịt mắt III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh nhắc lại các bộ phận của cây rau. - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát cây hoa GV chia lớp thành các nhóm nhỏ + Chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa - GV kết luận: Có nhiều loại hoa khác nhau,mỗi loại hoa đều có màu sắc hương thơm, hình dáng khác nhau . Có loài hoa màu sắc rất đẹp .... * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi + Kể tên các loại hoa có trong bài + Kể tên các loại hoa khác mà em biết + Hoa được dùng để làm gì ? - GV kết luận: SGV * Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn - GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. Các em tham gia chơi. GV đưa cho mỗi em 1 bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì. Các em dùng tay sờ và mũi để ngửi - GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài cây hoa. - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát - HS thảo luận nhóm quan sát và nói tên các bộ phận của cây hoa, phân biệt loại hoa này với loại hoa khác Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày hỏi đáp trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS chơi trò chơi theo 2 đội mỗi đội 1 em. Đội nào đoán được nhanh và đúng loại hoa thì đội đó chiến thắng - Các bạn còn lại cổ động viên Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / UNG/, / UC /, / ƯNG /, / ƯC / STK tập 2 trang 221, SGK tập 2 trang 114 - 115 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố cách đọc, viết, đếm các số đến 20 - Phép cộng trong trong phạm vi các số đến 20 - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy-học -STK, SGK.Que tính - SGK, Bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 5cm,7 cm - GV nhận xét và đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống - GV treo tranh trên bảng cho HS quan sát và thảo luận lớp - GV nhận xét và đánh giá Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - GV cho học sinh làm việc theo nhóm - GV nhận xét và đánh giá Bài 3: GV cho 1 em đọc bài toán và hỏi nội dung bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV tóm tắt bài toán Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Có tất cả :... cái bút? - GV nhận xét và đánh giá Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu - GV hướng dẫn luật chơi - Cho HS chơi theo 2 đội điền tiếp sức mỗi đội có 5 em - Đội nào điền số đúng và nhanh thì đội ấy chiến thắng. - GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm - HS quan sát tranh và thảo luận lớp - Một em lên bảng viết số vào ô trống - Các bạn khác nhận xét và bổ sung . - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Một em đọc bài toán - Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Một em lên trình bày bài giải Bài giải Có tất cả số cái bút là : 12 +3 = 15 ( cái bút ) Đáp số : 15 cái bút - Các bạn khác nhận xét và bổ sung -HS đọc yêu cầu đề - HS chơi trò chơi theo 2 đội - Đại diện 2 em lên thi điền số vào ô trống - Các bạn khác cổ động viên Tiếng Anh (GV bộ môn) Thủ công ÔN: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập kẻ thành thạo các đoạn thẳng cách đều. - HS ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Bút chì, thước kẻ, một tờ giấy vở HS có kẻ ô + Vở TC III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: GV Cho HS nhắc lại các bước để kẻ được đoạn thẳng cách đều. - GV bổ sung. * Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS thực hành trên giấy. - Khi HS thực hành GV quan sát chỉnh sửa. * Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm - GV chọn sản phẩm nào đẹp tuyên dương 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học, tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - HS nhắc lại - Học sinh thực hành - Học sinh trình bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe. Tiếng Việt LUYỆN TẬP SGK + VBT Tiếng Việt tập 2 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS tiếp tục luyện tập củng cố cách đọc, viết, đếm các số đến 20 - Rèn kĩ năng cộng trong trong phạm vi các số đến 20 - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy-học - SGK, Bảng con, VBTT III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 6 cm, 10 cm - GV nhận xét và đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - GV treo tranh trên bảng cho HS quan sát và thảo luận lớp - GV nhận xét và đánh giá Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - GV cho học sinh làm vở bài tập - GV nhận xét và đánh giá Bài 3: GV cho 1 em đọc bài toán và hỏi nội dung bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV tóm tắt bài toán Có : 14 cái kẹo Có : 3 cái kẹo Có tất cả :... cái kẹo? - GV nhận xét và đánh giá Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu - GV làm VBT - GV chấm chữa bài nhận xét và đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 6 cm, 10 cm - HS quan sát tranh và thảo luận lớp - Một em lên bảng viết số vào ô trống - Các bạn khác nhận xét và bổ sung . - HS làm vở bài tập - làm xong đổi chéo vở chữa bài - Một em đọc bài toán - Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Một em lên trình bày bài giải Bài giải Có tất cả số cái kẹo là : 14 +3 = 17 ( cái kẹo ) Đáp số : 15 cái kẹo - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bài VBT Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / IÊNG /, / IÊC / STK tập 2 trang 221, SGK tập 2 trang 116 - 117 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - HS củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, có độ dài cho trước. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học - STK,SGK, bảng phụ - SGK, bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài 11 + 2 +3 = 16 15 + 3 + 1 = 19 12 + 3 + 3 = 18 10 + 4 + 5 =19 - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK. Bài 1: Tính Cho HS luyện bảng con 12 + 3 = 15 , 15 + 4 = 19 15 - 3 = 12 , 1 19 - 4 = 15 - GV quan sát và sửa sai Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất 14, 18, 11, 15 - Khoanh vào số bé nhất - 17, 13, 19, 10 - Cho HS thảo luận lớp, 2 em lên bảng trình bày - GV nhận xét đánh giá Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm - GV cho HS thảo luận lớp, 2 em đại diện lên bảng vẽ đoạn thẳng - GV nhận xét và đánh giá Bài 4: GV tóm tắt bài toán lên bảng cho các em giải vào vở - GV chấm chữa và nhận xét Tóm tắt 3cm 6cm A B C ?cm 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - 2 Em lên làm bài tập - HS nêu yêu cầu - HS luyện bảng con - HS thảo luận lớp - 2 em lên trình bày kết quả - Các bạn khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận lớp - 2 em lên bảng trình bày kết quả - Các bạn khác nhận xét và bổ sung 1 em đọc yêu cầu bài toán - Lớp trả lời câu hỏi bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì ? - HS giải bài tập vào vở Bài giải Đoạn thẳng AC dài số cm là: 3 + 6 = 9 ( cm ) Đáp số: 9 cm Mĩ thuật (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP VBT Tiếng Việt tập 2 Tự nhiên xã hội ÔN: CÂY HOA I. Mục tiêu - HS kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng. - Nói được ích lợi của việc trồng hoa. - HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa II. Đồ dùng dạy - học - Hình ảnh các cây hoa trong SGK - Khăn bịt mắt + VBT TNXH III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh nhắc lại các bộ phận của cây rau. - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại các bộ phận của cây hoa. - Cây hoa gồm có những bộ phận nào? - GV nhận xét * Hoạt động 2: Làm vở bài tập TNXH - GV giúp đỡ và kiểm tra các em làm chưa đúng hướng dẫn * Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn - GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. Các em tham gia chơi. GV đưa cho mỗi em 1 bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì. Các em dùng tay sờ và mũi để ngửi - GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài cây hoa. - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nhắc lại - Rễ, thân, lá, hoa. - Học sinh làm vở bài tậpTNXH - HS chơi trò chơi theo 2 đội mỗi đội 1 em. Đội nào đoán được nhanh và đúng loại hoa thì đội đó chiến thắng - Các bạn còn lại cổ động viên Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: DANH LAM THẮNG CẢNH QUÊ TÔI (Giáo án riêng) Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / UÔNG /, / UÔC /, / ƯƠNG /, / ƯỚC / STK tập 2 trang 227, SGK tập 2 trang 118 - 119 Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu - Bước đầu giúp học sinh nhận biết về số lượng đọc, viết từ 10 đến 90 - Biết so sánh các số tròn chục - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy học toán + SGK - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét và đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1:Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Lấy 1 bó (1 chục que tính và hỏi HS) + 1 chục còn gọi là bao nhiêu ? + GVviết số 10 lên bảng - Lấy 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và hỏi - 2 chục còn gọi là bao nhiêu? - GV viết số 20 lên bảng - GV hướng dẫn tương tự các số còn lại đến 90 - GV hỏi HS các số từ 10 đến 90 là số có mẫy chữ số? - GV hướng dẫn HS từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại từ 9 chục đến 1 chục - GV hướng dẫn HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu - GV nêu yêu cầu bài tập 1 lên bảng Cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét và đánh giá Bài 2 : Điền số tròn chục - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = ? - GV cho HS làm bài 20 ... 10 ; 40... 80 ; 90... 60 30 ... 40 ; 80... 40 ; 60... 90 - GV chữa bài nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - 2 Em HS lên làm bài 11 + 4 + 2 =17 ; 19 - 5 - 4 =10 - HS thực hành trên que tính dưới sự hướng dẫn của GV - HS vừa thực hành vừa trả lời câu hỏi - Còn gọi là hai mươi - Học sinh đọc Cá nhân, nhóm đọc - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS chơi trò chơi - 2 em đại diện cho 2 đội - Lên điền kết quả - Các bạn khác cổ động viên - HS làm vào vở 20 > 10, 40 60 30 40, 60 < 90 Thể dục (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP SGK + VBT Tiếng Việt tập 2 Toán ÔN: CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập và nhận biết về số lượng đọc, viết từ 10 đến 90 - So sánh các số tròn chục - Lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy- học - SGK, bảng con, Vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét và đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1:Cho học sinh đọc xuôi và đọc ngược từ 1 chục đến 9 chục và 9 chục đến 1 chục. - HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại * Hoạt động 2: Học sinh làm vở bài tập toán. Bài 1: Viết theo mẫu - GV nêu yêu cầu bài tập 1 Bài 2 : Điền số tròn chục - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = ? - GV cho HS làm bài 40 ... 10 ; 50... 80 ; 90... 60 40 ... 40 ; 80... 40 ; 60... 90 - GV chữa bài nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - 2 Em HS lên làm bài 10 + 4 + 2 =18 ; 15 - 5 + 4 =14 5 đến 7 em đọc - Học sinh làm vở bài tập toán - HS chơi trò chơi - 2 em đại diện cho 2 đội - Lên điền kết quả - Các bạn khác cổ động viên - HS làm vào vở 40 > 10, 50 60 40 = 40, 80 > 40, 60 < 90 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 3: PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG (Giáo án riêng) Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. Ưu điểm - Nêu một số ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Giờ truy bài các em thực hiện tương đối tốt - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Học tập có tiến bộ - Không có học sinh đi học muộn - Các em đều chấp hành tốt nội quy của lớp đề ra b) Nhược điểm - GV nêu một số nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. - Trong lớp vẫn còn một số em làm việc riêng chưa chú ý nghe giảng - Vẫn còn có em không mang VBTT đến lớp - Còn một số em mang bánh kẹo đến lớp 2. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 1_12529304.doc