Giáo án Lớp 1 Tuần 1 đến 5 - Trường Tiểu học Trung Lễ

Chiều Toán

 BẰNG NHAU. DẤU = (tr.22)

I/ MỤC TIÊU

 - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó(3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.

- Làm bài 1, 2, 3.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, một số đồ vật có số lượng 1, 2, 3, 4, 5; phiếu học tập.

- Bảng con, vở ô ly.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx73 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 1 đến 5 - Trường Tiểu học Trung Lễ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của GV Hoạt động của HS 1/ MỞ ĐẦU: -GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -HS đứng tại chỗ vổ tay và hát -Giậm chân giậm Đứng lại đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải). -Kiểm tra bài cũ: 4 hs. *Nhận xét. 2/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - Thành 4 hàng dọc ..tập hợp. - Nhìn trước .Thẳng. Thôi. *Nhận xét. - Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung . - Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện. *Nhận xét. b. Trò chơi: Diệt các con vật có hại. -GV Hướng dẫn và tổ chức HS chơi. *Nhận xét. 3/ KẾT THÚC: -Giậm chângiậm Đứng lại.đứng. (HS đếm theo nhịp 1-2, 1-2 ). -HS đứng tại chỗ vổ tay hát. -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học. -Về nhà tìm thêm các con vật có hại -Đội hình tập trung. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình cơ bản. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình chia tổ tập luyện. €€€€€€€ € € € € € € € € € € € € %€& GV -Đội hình trò chơi. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình xuống lớp. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV Toán CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 (tr.14) I/ MỤC TIÊU - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, 5; biết đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5. - Làm bài 1, 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, một số nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3, 4, 5; phiếu học tập. - Bộ đồ dùng học toán, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - GV gắn lên bảng các nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3 yêu cầu hs điền số vào. -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Các số 1, 2, 3, 4, 5 (tr.14) Hoạt động: Giới thiệu số 4 - Gắn lên bảng mỗi nhóm đồ vật có số lượng là 4. ? Có mấy ? ? Các mẫu vật trên mỗi loại đều có mấy cái? =>Các mẫu đồ vật đều có là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. - Giới thiệu: .Số một viết bằng chữ số một -> Ghi bảng: 4-> Đọc số một. .Giới thiệu số 4 in, 4 viết. Hoạt động: Giới thiệu số 5 (Thực hiện tương tự ở trên) Hoạt động: Thực hành Bài 1: Viết số 4, 5. - Hd và cho hs làm vở ô ly. - Theo dõi và kiểm tra. Bài 2: Số? - Cho hs đọc theo yêu cầu và hd, làm mẫu. - Gắn đồ vật thay thế lên bảng, gọi hs lên bảng điền ô trống. -> Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Số? - Cho hs đọc theo yêu cầu và hd. - Cho hs làm PHT theo cặp. -> Nhận xét, tuyên dương. D. Nhận xét – Dặn dò - Chấm 1 số bài và nhận xét. - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 2-3 em lên bảng làm. -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Quan sát và trả lời: Có 4bông hoa, ... Có 4 cái -Lắng nghe. -Đọc: CN-ĐT - Theo dõi, viết bảng con. - Đọc yêu cầu theo GV. - Làm vào vở ô ly. - Lắng nghe. - HS nối tiếp lên bảng điền, cả lớp làm bảng con. -Đọc và lắng nghe. - Thảo luận theo cặp và trình bày. -Lắng nghe. Chiều Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố cách viết các nét. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện - GV chỉ vào kí hiệu Việc 1: Kí hiệu quy ước - GV chỉ vào 1 số kí hiệu đã viết trên bảng: . Khoanh tay lên bàn, mắt nhìn lên bảng S Lấy sách V Lấy vở Em Tập viết. B Lấy bảng con ///// Xóa bảng Việc 2: Kí hiệu bằng cử chỉ - GV ra hiệu: Mở sách (hai bàn tay úp vào mở ra); gấp sách (hai bàn tay úp vào). Đọc cá nhân nối tiếp; nhóm; ĐT. . -Theo dõi, chỉnh sửa cho hs. C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhớ các kí hiệu để thực hiện theo yêu cầu của GV trong mỗi tiết học. - Hát -Nhắc lại và lấy đồ dùng môn học ra để ở góc bàn. - Nhắc lại tên kí hiệu, và thực hiện theo. - Lắng nghe, nhắc lại và thực hiện. - Vừa nhắc lại vừa viết. Lắng nghe Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố mở rộng vốn từ về học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 2. - Vở bài tập tiếng việt lớp 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Bài 1: Tìm các từ có tiếng học, tiếng tập. Gv hd và yêu cầu hs làm vào vở bài tập TV. Bài 2: Đặt câu với từ tìm được ở bài 1. GV hd Bài tập 3: Sắp xếp lại các câu mới. GV hd Bài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối câu. GV hd C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét. - Nhắc nhở hs về xem lại bài. - Hát - HS làm vào vở - Học tập, học hành, học hỏi, học lỏm, học mót, học phí, ..... - Tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thẻ dục, bài tập, ... - HS làm vào vở. VD: Chúng em chăm chỉ học tập. Các bạn lớp 2A học hành rất chăm chỉ. Lan đang học tập..... - HS làm vào vở: * Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. * Bạn thân nhất của Thu là em. - HS làm vào vở: Tên em là gì? Em học lớp mấy? Tên trường của em là gì? Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố cách nhận biết các kí hiệu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện - GV chỉ vào kí hiệu Việc 1: Làm việc với bảng. - GV chỉ lên kí hiệu B. - Cho hs nhắc lại: Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - Yêu cầu hs viết: Viết 1 nét nét móc phải; 1 nét thắt trên phía trước nét móc phải; 1 nét xoắn phía sau nét móc phải. Viết 1 nét nét móc trái; 1 nét thắt dưới phía trước nét móc trái; 1 nét khuyết kép phía sau nét móc trái. -Theo dõi, chỉnh sửa cho hs. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu lên bảng hs thực hiện theo). Việc 2: Làm việc với vở ô ly. - GV chỉ lên kí hiệu V. - Cho hs nhắc lại: Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - GV viết mẫu vào vở ô ly cho hs. -Theo dõi, chỉnh sửa cho hs. Lưu ý: Gv cho hs nhắc lại tên việc làm. C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhớ các kí hiệu để thực hiện theo yêu cầu của GV trong mỗi tiết học. - Hát -Nhắc lại và lấy đồ dùng môn học ra để ở góc bàn. - Nhắc lại tên kí hiệu, và thực hiện theo. - Lắng nghe, nhắc lại và viết bảng con. - Vừa nhắc lại vừa viết. Lắng nghe TUẦN 3 Ngày soạn: 07/9 Thứ hai ngày dạy: 10/9/2018 Đạo đức GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 1) I/ MỤC TIÊU - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. (Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ) - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạch sẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Bài hát “rửa mặt như mèo”; thơ “con cò và con quạ”. - Bút chì, viết màu và lượt chải đầu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: - trẻ em có quyền gì? - em làm gì để xứng đáng là trẻ em lớp một? => nhận xét, tuyên dương. C.Bài mới: - Yêu câu Hs hát “ rửa mặt như mèo” Giới thiệu bài: - nêu ngắn gọn và ghi tựa: gọn gàng, sạch sẽ. 1/ Hoạt động 1: Tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. - Giải thích yêu cầu bài tập. - Yêu cầu Hs trình bày và giải thích tại sao cho là bạn gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ và nên làm thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ. Kết luận: gọn gàng, sạch sẽ là quần áo ngay ngắn, lành lặn. Đầu tóc chải gọn gàng. 2/ Hoạt động 2: Thảo luận Yêu cầu Hs tìm và chọn ra những bạn gọn gàng, sạch sẽ (trong lớp học). => Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu Hs trả lời: vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ? => Khen những Hs nhận xét chính xác. 3/ Hoạt động 3: Bài tập 2 - Yêu cầu hs chọn 1 bộ quần áo đi học cho bạn nữ và một bộ cho bạn nam. - Gọi đại diện vài nhóm lên trình bày. Kết luận: quần áo đi học phải phẳng phiêu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. D. Nhận xét, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Hát đồng thanh. - HS trả lời -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Quan sát tranh trong vở bài tập đạo đức 1 (tr.7). - Lắng nghe và làm việc cá nhân. Trình bày. Áo bẩn: Giặt sạch. Áo rách: Đưa mẹ vá. Cài nút lệch: Cài lại. Quần ống thấp ống cao: Sửa lại ống. Dây giày không buộc: Buộc lại. Đầu tóc bù xù: chảy lại. - Thảo luận nhóm 4. - Nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ lên trước lớp. - Nêu nhận xét về quần áo đầu tóc của các bạn. - Quan sát tranh (tr.8) vở bài tập. -thảo luận theo bàn tìm tô màu và nối vào hình bạn nam và bạn nữ. - Hs lên trình bày cả lớp lắng nghe, nhận xét. nữ: số 1, 3 hoặc 2, 8. Nam: số 6, 8. Lắng nghe Chiều Toán LUYỆN TẬP (tr.16) I/ MỤC TIÊU - Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. - Làm bài 1, 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, một số đồ vật có số lượng 1, 2, 3, 4, 5; phiếu học tập. - Bộ đồ dùng học toán, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - Gọi hs điền các số còn lại: 1-> -> 3 -> 4 -> -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.16) Bài 1: Số? - Gắn các vật (thay thế hình và có số lượng giống trong sgk) lên bảng. - Gọi hs lên bảng điền số. - Theo dõi và nhận xét. Bài 2: Số? - Vẽ (giống hình trong sgk) lên bảng, gọi hs lên bảng điền ô trống. -> Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Số? - Cho hs nêu cách làm. - Cho hs làm PHT. -> Nhận xét, tuyên dương. D. Nhận xét – Dặn dò - Chấm 1 số bài và nhận xét. - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 1-2 em lên bảng. - Đọc ĐT. -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Theo dõi. - Hs lên bảng làm. - Theo dõi, lên bảng làm. - HS trả lời. - Làm vào PHT. -Lắng nghe. Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố cách nhận biết Tiếng, tách lời thành tiếng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Việc 1: Tách lời thành tiếng Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Cho hs đọc theo 4 mức độ: To, nỏ, nhẩm, thầm. Việc 2: Viết - GV chỉ lên kí hiệu B. - Cho hs nhắc lại: Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - Nhắc lại cách vẽ mô hình: -Theo dõi, chỉnh sửa cho hs. - GV chỉ kí hiệu V. - Cho hs nhắc lại: Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - Cho hs viết vở ô ly. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu vào vở hs thực hiện theo). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhớ Đường kẻ đậm. 6 đường, 5 dòng trên bảng con và trong vở ô ly. - Hát - Đọc to: CN – N – ĐT - Đọc theo 4 mức độ - Lấy bảng. - Nói và chỉ Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - Vừa nhắc lại, vừa viết. - Lấy vở ô ly. - Nói và chỉ Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - Viết vở ô ly theo mẫu Lắng nghe Ngày soạn: 09/9 Sáng Thứ ba ngày dạy: 11/9/2018 Toán BÉ HƠN. DẤU < (tr.17) I/ MỤC TIÊU - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số. - Làm bài 1, 3, 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, một số đồ vật có số lượng 1, 2, 3, 4, 5; phiếu học tập. - Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - Gọi hs điền các số còn lại: 1-> -> 3 -> 4 -> 5 ->-> 3 -> -> -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Bé hơn. Dấu < (tr.17) Hoạt động: Nhận biết quan hệ bé hơn - Gắn lên bảng mô hình 1 bé hơn 2(thay thế hình trong sgk): ? Bên trái có mấy ? ? Bên phải có mấy ? ? 1 có ít hơn 2 không? ... => Ta nói: 1 bé hơn 2 và viết: 1 < 2 (viết bảng) => Chỉ vào và đọc: một bé hơn hai - Gắn lên bảng mô hình 2 bé hơn 3(thay thế hình trong sgk): ? Bên trái có mấy ? ? Bên phải có mấy ? ? 2 có ít hơn 3 không? ... => Ta nói: 2 bé hơn 3 và viết: 2 < 3 (viết bảng) => Chỉ vào và đọc: hai bé hơn ba. - Viết lên bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4, 4 < 5, - Lưu ý cho hs: viết < giữa hai số, đầu nhọn chỉ vào số bé hơn. 2. Hoạt động: Thực hành Bài 1: Viết dấu < - Hd và cho hs viết vở ô ly. - Theo dõi và kiểm tra. Bài 3: Viết (theo mẫu): - Cho hs đọc theo yêu cầu và hd, làm mẫu. 1 < 3 - Gắn chấm tròn lên bảng, gọi hs lên bảng điền ô trống. -> Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Viết dấu < vào ô trống: - Cho hs đọc theo yêu cầu và hd. - Cho hs làm PHT. -> Nhận xét, tuyên dương. D. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 1-2 em lên bảng. - Đọc ĐT. -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Quan sát và trả lời. Có 1 ... Có 2 ... 1... ít hơn 2... -Đọc: 1 bé hơn 2 (CN-ĐT) - Quan sát và trả lời. Có 2 ... Có 3... 2... ít hơn 3... -Đọc: 2 bé hơn 3 (CN-ĐT) - Đọc: CN-ĐT - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu theo GV. - Làm vào vở ô ly. - Lắng nghe. - HS nối tiếp lên bảng điền, cả lớp làm bảng con. -Đọc và lắng nghe. - Làm vào PHT. -Lắng nghe. Chiều Tự nhiên và xã hội BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh. (Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong bài 3 SGK. - Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, lọ nước hoa, quả bóng, chôm chôm, ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: - Cho Hs hát B. Bài cũ: Chúng ta đang lớn. . Hỏi: Để có 1 cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì? - Nhận xét. C. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết các vật xu - Gv cho HS chơi trò chơi: Dùng khăn sạch che mắt bạn, lần lượt đặt vào tay bạn 1 số vật đã như mô tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đoán xem đó là vật gì. Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc. - Qua trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. - Gv: giới thiệu, ghi: Nhận biết các vật xung quanh. Hoạt động 1: Quan sát vật thật. - Yêu cầu: Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, ... của 1 số vật xung quanh của Hs như: cái bàn, ghế, cặp, bút, ... và 1 số vật Hs mang theo - Gv thu kết quả quan sát: - GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát được. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận nhóm: + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc (hình dáng, mùi, ) của một vật ? - Bạn nhận ra tiếng của các con vật như: tiếng chim hót, tiếng chó sủa ... bằng bộ phận nào? - Gv thu kết quả hoạt động. - Gv gọi đại diện nhóm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một Hs ở nhóm khác trả lời và ngược lại. +Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? + Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác gì? - Gv thu kết quả thảo luận. Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. D. Củng cố - Nhận xét: Chơi trò chơi - Đoán vật. - Gv dùng 3 khăn bịt mắt 3 Hs cùng 1 lúc và lần lượt cho Hs sờ, ngửi, ... 1 số vật đã chuẩn bị. Ai đóan đúng tên sẽ thắng cuộc. - Gv nhận xét, tổng kết trò chơi nhắc nhở: không sờ vào vật nóng, sắc... không nên ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu, ... - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể, ... - 2, 3 hS lên chơi. - HS nhắc lại - Chú ý lắng nghe. - Hs hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do các em mang theo. - Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm. - Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời chung. - Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác. - Nhóm 1. - Nhóm 2. - Hs làm việc theo lớp, một số Hs trả lời các em khác nghe, nhận xét, bổ sung. - 3 Hs lên bảng, các em khác làm trọng tài cho cuộc chơi. AN TOAØN GIAO THOÂNG KHOÂNG CHÔI ÑUØA TREÂN ÑÖÔØNG PHOÁ I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nhaän bieát söï nguy hieåm cuûa vieäc chôi ñuøa treân ñöôøng phoá. - Bieát vui chôi ñuùng nôi qui ñònh ñeå ñaûm baûo an toaøn. - Coù thaùi ñoä khoâng ñoàng tình vôùi vieäc chôi ñuøa treân ñöôøng phoá II. CHUAÅN BÒ: GV: -Tranh theo chuû ñeà baøi hoïc: HS ((Saùch Ruøa vaø Thoû cuøng em hoïc ATGT) III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU: A. Baøi cuõ: Khi ñi qua ñöôøng, ngöôøi ñi boä ñi ôû ñaâu? (HS TL) B. Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1)HÑ1: Ñoïc vaø tìm hieåu noäi dung truyeän - Cho quan saùt tranh GV ñaët caâu hoûi : - An vaø Toaøn ñang chôi troø gì? - Caùc baïn ñaù boùng ôû ñaâu? -Luùc naøy, döôùi loøng ñöôøng xe coä ñi laïi nhö theá naøo? - Chuyeän gì ñaõ xaûy ra vôùi hai baïn? Em thöû töôûng töôïng neáu xe oâ toâ khoâng phanh kòp thì ñieàu gì seõ xaûy ra? KL: Hai baïn An vaø Toaøn chôi ñaù boùng gaàn ñöôøng giao thoâng laø raát nguy hieåm, khoâng ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân mình maø coøn aûnh huoång ñeán ngöôøi vaø xe ñi laïi treân ñöôøng 2. HÑ2 : Baøy toû yù kieán - Treo tranh -Taùn thaønh, vì sao? -Khoâng taùn thaønh, vì sao? KL: Ñöôøng phoá daønh cho xe coä qua laïi. Chuùng ta khoâng neân chôi ñuøa treân ñöôøng phoá, deã gaây TNGT 3. HÑ3: Troø chôi hoã trôï: Neân, khoâng neân. 4.Cuûng coá, daën doø : - Ñoïc ghi nhôù cuoái baøi trong saùch -Nhoùm ñoâi - Quan saùt tranh vaø ñoïc, ghi nhôù caâu chuyeän-Ñaïi dieän nhoùm keå laïi chuyeän - Ñaù boùng, - Treân væa heø Taáp naäp Coù theå bò xe ñuïng Quan saùt Giô tay Khoâng dô tay HS ñoïc phaàn ghi nhôù cuoái baøi - HS tham gia chôi, gaén theû ñuùng coät Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố cách nhận biết Tiếng, tách lời thành tiếng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Tách lời thành tiếng Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Cho hs đọc theo 4 mức độ: To, nỏ, nhẩm, thầm. Việc 3: Đọc - Cho hs đọc theo mô hình trên bảng: - Cho hs đọc trên sgk. Việc 4: Viết - GV chỉ kí hiệu V. - Cho hs nhắc lại: Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - GV vừa đọc vừa viết, cho hs cùng thực hiện: -Theo dõi, chỉnh sửa cho hs. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu vào vở hs thực hiện theo). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhớ Đường kẻ đậm. 6 đường, 5 dòng trên bảng con và trong vở ô ly. - Hát - Đọc to: CN – N – ĐT - Đọc theo 4 mức độ - 1hs lên chỉ, cả lớp đọc. - ĐT – N – CN - Lấy vở ô ly. - Nói và chỉ Đường kẻ đậm; 6 đường, 5 dòng. - Vừa nhắc lại, vừa viết. Lắng nghe Toán ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Cũng cố về so sánh số lượng, và sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số. - Làm được các bài tập trong VBT Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số đồ vật có số lượng 1, 2, 3, 4, 5. - VBT Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Hoạt động: Ôn tập - Gắn lên bảng mỗi nhóm đồ vật có mô hình 1 bé hơn 2, 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, ? Bên trái có mấy ? ? Bên phải có mấy ? - Viết kết quả so sánh và đọc. Hoạt động: Thực hành - Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập. - Theo dõi giúp đỡ hs. C. Nhận xét – Dặn dò - Chấm 1 số bài và nhận xét. - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - HS trả lời. - Viết bảng con và đọc. - HS làm VBT. Ngày soạn: 11/9 Sáng Thứ năm ngày dạy: 13/9/2018 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hang dọc. - Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đúng theo GV). - Tham gia chơi được (có thể còn chậm). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Địa điểm: trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện. 2/Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ MỞ ĐẦU: -GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -HS đứng tại chỗ vổ tay và hát. -Giậm chân .giậm Đứng lại .đứng -Kiểm tra bài cũ: 4 hs. *Nhận xét. 2/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - Thành 4 hàng dọc ..tập hợp. - Nhìn trước .Thẳng. Thôi. b. -Tư thế nghỉ -Tư thế nghiêm. - Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung. - Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện. *Nhận xét. c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại. -GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi. *Nhận xét. 3/ KẾT THÚC: -HS đứng tại chỗ vổ tay hát. -Hệ thống lại bài học. -Yêu cầu nội dung về nhà -Đội hình tập trung. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình cơ bản. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình chia tổ tập luyện. €€€€€€€ € € € € € € € € € € € € %€& GV -Đội hình trò chơi. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình xuống lớp. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV Toán LUYỆN TẬP (tr.21) I/ MỤC TIÊU - Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 2). - Làm bài 1, 2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, một số đồ vật có số lượng 1, 2, 3, 4, 5; phiếu học tập. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - Gọi hs điền dấu >? 31 54 52 42 2....1 43 -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.21) Bài 1: >, < ? - Hd và cho hs làm vào vở ô ly. - Theo dõi và kiểm tra. Bài 2: Viết (theo mẫu): - Cho hs đọc theo yêu cầu và hd, làm mẫu. 3 < 4 4 > 3 - Gắn các nhóm đồ vật lên bảng (thay thế hình sgk), gọi hs lên bảng điền ô trống. -> Nhận xét, tuyên dương. D. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 3 em lên bảng. - Đọc ĐT. -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Đọc yêu cầu theo GV. - Làm vào vở ô ly. - Lắng nghe. - HS nối tiếp lên bảng điền, cả lớp làm bảng con. -Lắng nghe. Chiều Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố cách nhận biết Tiếng khác nhau – thanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Việc 1: - Phân tích tiếng: /ca/ và /cà/ /ca/ và /cả/ /ca/ và /cã/ /ca/ và /cạ/ - Phân biệt các cặp tiếng khác nhau về thanh. Việc 2: Viết bảng con - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mô hình lên bảng: ` - Cho hs vẽ mô hình các tiếng khác nhau. C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhớ Đường kẻ đậm. 6 đường, 5 dòng trên bảng con và trong vở ô ly. - Hát - Phân tích: CN – N – ĐT - Tiếng /ca/ có thanh ngang; tiếng /cà/ có thanh huyền - /ca/ - /huyền/ - /cà/ - Lắng nghe, nhắc lại và vẽ mô hình. Lắng nghe Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Luyện đọc các bài từ tuần 1 đến tuần 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ âm; nguyên âm. - Sách Tiếng việt 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện 1. Ôn bảng phụ âm, nguyên âm - Cho hs đọc. 2. Luyện đọc - Chia lớp làm 3 nhóm; nhóm 1 đọc bài của tuần 1, nhóm 2 đọc bài của tuần 2, nhóm 3 đọc bài của tuần 3. - Gọi 1 số hs đọc bài. C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét. - Nhắc nhở hs về luyện đọc thêm. - Hát - CN – ĐT. - Đọc bài: CN - Lắng nghe. Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố cách nhận biết Tiếng khác nhau – thanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Việc 3: Đọc - Cho hs đọc mô hình: Ca – cà; ca – cá; ca – cả; ca – cã; ca – cạ, ` - Đọc sách Tiếng việt. Việc 4: Viết chính tả - GV hướng dẫn viết tiếng (ca-cà; ba – bà; nha – nhà; ) bằng mô hình lên bảng: ` - Cho hs viết vở chính tả. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu cho hs). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhớ Đường kẻ đậm. 6 đường, 5 dòng trên bảng con và trong vở ô ly. - Hát - Đọc: CN – N – ĐT - Chỉ vào mô hình và đọc: ĐT - Lắng nghe, nhắc lại và vẽ mô hình lên bảng con. - Chỉ vào mô hình và đọc: /ca/- /huyền/ - /cà/; - Viết vở chính tả. Lắng nghe TUẦN 4 Ngày soạn: 14/9 Ngày dạy: 17/9/2018 Đạo đức GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2) I/ MỤC TIÊU - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. (Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ) - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạch sẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Bài hát “rửa mặt như mèo”; thơ “con cò và con quạ”. - Bút chì, viết màu và lượt chải đầu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Hỏi, gọi Hs trả lời. - Khi đi học ăn mặc thế nào là gọn gàng sạch sẽ? - Em đã làm gì để luôn gọn gàng, sạch sẽ. => Nhận xét, tuyên dương bạn trả lời tốt. C.Bài mới: Giới thiệu bài: Gọn gàng, sạch sẽ(tiết 2). 1/ Hoạt động 1: Bài tập 3. - Nêu yêu cầu để Hs thực h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA T12.docx
Tài liệu liên quan