THỂ DỤC
Tổ chức lớp, trò chơi vận động.
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được một số nội qui tập luyện cơ bản, biết làm theo giáo viên sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện
- Trò chơi “diệt các con vật có hại” Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường, 1 còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
14 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường TH N’ Thol Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
KHOÁI: 1
Tuaàn 1
Thöù
Moân
Teân baøi daïy
2
Chaøo côø
Tieáng vieät
Bài 1: Tiếng
Tieáng vieät
Bài 1: Tiếng
Toaùn
Tiết học đầu tiên
3
AÂm nhaïc
Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
Tieáng vieät
Tách lời ra từng tiếng
Tieáng vieät
Tách lời ra từng tiếng
Toaùn
Nhiều hơn, ít hơn
4
Tieáng vieät
Tiếng giống nhau
Tieáng vieät
" "
Toaùn
Hình vuông, hình tròn
Mó thuaät
Cuộc dạo chơi của đường nét (T1)
5
Theå duïc
Tổ chức lớp, trò chơi vận động
Tieáng vieät
Tiếng khác nhau- Thanh
Tieáng vieät
Tiếng khác nhau- Thanh
6
SÁNG
Ñaïo ñöùc
Em là học sinh lớp 1 (T1)
BD Tieáng vieät
Ôn tập
BD Toaùn
Ôn tập nhiều hơn, ít hơn
HÑTT
Tìm hiểu về lớp em, tổ em, bầu cán sự lớp.
CHIỀU
Tieáng vieät
Tách tiếng thanh ngang ra hai phần- Đánh vần
Tieáng vieät
" "
Toaùn
Hình tam giác
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
TIẾNG VIỆT
Tiếng (tiết 1,2)
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 1 Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. HS biết tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng để học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
- Nhận biết những việc phải thực hiện trong các tiết học toán 1
-Giáo dục HS biết cách bảo quản đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị:
- Sách Toán và vở bài tập toán.
- Bộ đồ dùng học toán, que tính
III. Hoạt động trên lớp
HĐ- TG
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
2 phút
Bài mới
HĐ1
Cả lớp
10’
HĐ2
Cá nhân
(đại trà)
15’
Ổn định nề nếp, kiểm tra bao bọc sách vở
- GV giới thiệu bài học đầu tiên.
Hướng dẫn HS và sử dụng sách toán 1:
-GV cho HS xem sách Toán 1.
-GV hướng dẫn HS lấy sách Toán 1 và hướng dẫn HS mở sách, nhắc nhở HS chú ý bảo quản SGK: không viết vẽ bậy vào sách, bao bọc cẩn thận,
-GV hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp một.
-GV cho HS mở sách Toán đến bài “ Tiết học đầu tiên”
- Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh, đặt câu hỏi: HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? cần sử dụng những đồ dùng học tập nào? trong tiết Toán
Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều, học bài, làm bài.
-Giới thiệu ND toán sẽ học: đếm; đọc số;viết số; so sánh 2 số trong phạm vi 10, 100; làm tính cộng, trừ các số không nhớ trong phạm vi 10, 100; biết giải toán có lới văn ; biết đo độ dài; biết hôm nay là ngày thứ mấy, ngày bao nhiêu; biết xem lịch hằng ngày.
Gv giới thiệu bộ đồ dùng học toán:
- GV đưa từng đồ dùng học toán cho HS quan sát và yêu cầu HS lấy đồ dùng giống như cô.
- GV gọi tên của đồ dùng.
-GV giới thiệu cho HS biết tên đồ dùng và tác dụng của từng đồ dùng
VD: Que tính dùng khi học đếm, làm tính cộng trừ.
-Hướng dẫn HS mở hộp, cất các đồ dùng, cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán
- Cho Hs chơi trò chơi sắp xếp sách vở nhanh
HS chú ý lắng nghe, quan sát
- Quan sát.
-HS thực hành gấp sách, mở sách
-HS lần lượt trả lời
-HS chú ý lắng nghe
-Hs mở bộ ĐDHT lớp 1
- HS lấy đồ dùng theo GV nêu tên
- HS lần lượt nhắc lại tên đồ dùng học toán
-HS thực hành.
-Các nhóm thi đua xếp nhanh
Củng cố
Dặn dò
3 phút
- Nhắc nhở HS bảo quản sách, vở, dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau: Nhiều hơn, ít hơn
- Gv nhận xét tuyên dương
*********************************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
TIẾNG VIỆT
Tách lời ra từng tiếng (tiết 3,4)
-----------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 2 Nhiều hơn ít hơn
I. Mục tiêu:
-HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
-Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn” “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
-Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
Sử dụng các tranh của Toán 1 và nhóm đồ vật (cốc, thìa, chai, nút chai...)
III. Hoạt động trên lớp:
HĐ- TG
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
3 phút
Bài mới
HĐ1
Cả lớp
15’
HĐ2
Cá nhân
(đại trà)
10’
- Gọi HS lên bảng nêu tên một số dụng cụ trong bộ học toán.
- Nhận xét, tuyên dương
Giới thiệu bài trực tiếp.
Hình thành kiến thức
- GV đưa 4 cốc và 3 thìa, gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa rồi hỏi: Còn cốc nào chưa có thìa?
- GV:Đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”
- GV: đặt lần lượt 1 cái thìa vào cốc thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói: “Số thìa ít hơn số cốc”
GV giới thiệu bài : Nhiều hơn, ít hơn
- Cho HS mở SGK quan sát hình vẽ trong bài học. Giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau:
- Ví dụ: Ta nối một đồ vật này với một đồ vật tương ứng. Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai, ) bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
HD học sinh làm bài tập
-Thực hành so sánh : Số chai và số nút .
- So sánh bạn trai với bạn gái
- Trò chơi “ nhiều hơn ít hơn”
- GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau - HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn nhóm nào có số lượng ít hơn ( VD: Số bút ít hơn số vở, số vở nhiều hơn số bút)
- 1 HS lên thực hành đặt thìa vào cốc.
Còn cốc này chưa có thìa
- Vài HS nhắc lại. “Số cốc nhiều hơn số thìa”
- HS nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”
- Vài HS nhắc lại.
- Lớp chú ý theo dõi, lắng nghe.
-HS tự so sánh, phát biểu
Số nắp nhiều hơn số chai và số chai ít hơn số nắp, . . .
-HS chơi thi đua.
Củng cố
Dặn dò
3 phút
- Các em vừa học bài gì?
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng thế nào? Và ngược lại..
- Giáo dục : Các em tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
- GV nhận xét, dặn dò
*********************************************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
TIẾNG VIỆT
Tiếng giống nhau (tiết 5,6)
--------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 3: Hình vuông – hình tròn
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình vuông và hình tròn và nói đúng tên hình.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước khác nhau
-Vài vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động trên lớp:
HĐ- TG
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
3 phút
Bài mới
HĐ1
Cả lớp
14’
HĐ2
Vở
10’
Cá nhân
5’
GV đưa 2 nhóm đồ vật có số lượng không bằng nhau, yêu cầu HS trả lời xem nhóm nào nhiều hơn, ít hơn.
- 1 Hs làm lại bài tập so sánh nắp và xoong SGK
Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài: Hình vuông- Hình tròn
Giới thiệu các hình
a. Giới thiệu hình vuông:
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem. Mỗi lần giơ một hình và nói “Đây là hình vuông”.
- Cho HS lấy hình vuông từ hộp đồ dùng và nói đây là hình vuông.
- Gv giới thiệu cho Hs biết hình vuông có 4 cạnh đều bằng nhau
- Liên hệ: Em thấy những vật nào có hình vuông?
b) Giới thiệu hình tròn:
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tròn cho HS xem. Mỗi lần giơ một hình và nói “ Đây là hình tròn”
- Cho HS lấy hình tròn từ hộp đồ dùng.
- GV liên hệ: Em thấy những vật nào có hình tròn?
Thực hành:
Bài 1, 2, 3: GV hướng dẫn để cả lớp dùng bút màu, sáp màu tô màu các hình tròn, hình vuông.
- GV hướng dẫn học sinh tô
Thu vở , nhận xét.
Bài 4: Giành cho HSNK
Cho HS gấp giấy tạo thành hình vuông.
- Cho Hs lấy giấy để gấp
- Kể tên các vật là hình vuông, hình tròn mà em biết?
2 HS lên bảng
-HS nhắc lại: cá nhân – đồng thanh
- HS nêu: CN-ĐT
-HS lấy tất cả các hình vuông đặt lên bàn
-HS lắng nghe, quan sát
-Khăn mùi xoa, gạch, lát nền.
- HS nhắc lại: cá nhân – đồng thanh.
-HS lấy tất cả các hình tròn đặt lên bàn
-Bánh xe, quả banh
-Hs dùng bút chì màu để tô vào các hình vuông, hình tròn.
-Hs dùng giấy gấp hình vuông
-Hs khá giỏi nêu tên các vật hình vuông, hình tròn (ở lớp, ở nhà)
Củng cố
Dặn dò
3 phút
GV giơ hình, vật thật yêu cầu HS nói đúng tên hình
-HS NK vẽ hình vuông, hình tròn trên bảng con.
Giáo dục : Các em tính cẩn thận chính xác khi làm toán
- Chuẩn bị bài: Hình tam giác.
- Nhận xét tiết học, về bao bọc sách vở.
MĨ THUẬT
Bài 1: chủ đề 1: Cuộc dạo chơi của những đường nét (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
* GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt
* HS : Giấy vẽ, bút chì, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
( Tiết 1 )
HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H Đ
5’
H Đ1
7’
H Đ 2
7’
H Đ 3
13’
H Đ 4
7’
* Ổn định tổ chức.
* Hoạt động khởi động.
* Cả lớp hát đầu giờ.
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
1 / HĐ 1: Tìm hiểu .
- Giới thiệu chủ đề “ Cuộc dạo chơi của đường nét ”
- Quan sát H1.1và H 1.2 trong sách học MT (Tr5) thảo luận nhóm và TLCH:
+ Trong tranh có những nét gì ?
+ Đặc điểm của từng nét như thế nào ?
+ Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt ?
+ Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ ?
* GV chốt ý:
- Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết hợp với nhau như nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc.
- Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho các hình ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú.
2 / HĐ 2: Cách thực hiện .
- Cho HS quan sát H1.3 trong sách học MT (Tr6) để hiểu về cách vẽ các nét.
- GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đậm, nét nhạt như:
+ Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt.
+ Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt.
+ Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt.
Phối kết hợp các nét để tạo hiệu quả bức tranh.
* GV chốt:
- Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong,gấp khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau.
- Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ.
3 / HĐ 3: Thực hành.
- Cho HS hoạt động cá nhân.
- GV dùng đồ dùng trực quan cho HS tự nhận xét và đưa ra ý kiến của mình khi vẽ nét và vận dụng vào bài vẽ của mình.
- Khi HS thực hành , GV lưu ý: Trong quá trình thực hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen, hay ấn nhẹ tay- mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt.
- GV theo dõi HS vẽ và gợi ý hướng dẫn thêm cho các em.
4 / HĐ 4 : Trưng bày, giới thiệu sản phẩm .
- HD HS trưng bày sản phẩm.
- HS thuyết trình về bài vẽ của mình. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi ? để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc , học hỏi lẫn nhau.
+ Em đã sử dụng những nét gì trong bài vẽ của mình ?
+ Em làm thế nào để tạo được nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt ?
+ Em thích bài vẽ của bạn nào nhất ? Em học hỏi gì qua bài vẽ của bạn ?
* GV chốt: đánh giá.
- Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành.
- HS im lặng.
- HS hát .
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát và theo dõi.
- HS quan sát và theo dõi.
- HS quan sát và theo dõi.
- HS quan sát và theo dõi.
- HS trình bày lại cách thực hiện bằng lời
- HS quan sát và đưa ra nhận xét của riêng mình.
- HS vẽ các nét theo ý thích cá nhân.
- HS vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
H Đ
1’
* Cũng cố dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
***********************************************************
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
THỂ DỤC
Tổ chức lớp, trò chơi vận động.
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được một số nội qui tập luyện cơ bản, biết làm theo giáo viên sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện
- Trò chơi “diệt các con vật có hại” Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường, 1 còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Gv hướng dẫn học sinh khởi động(học sinh vỗ tay và hát)
Gv nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a. Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn:
Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung .
Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện.
Gv nhận xét
b. Phổ biến nội quy học tập:
Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài sân
Trang phục trong giờ học phải đảm bảo
Bắt đầu giờ học và kết thúc giờ học ai muốn ra vào lớp phải xin phép. Được ra vào lớp khi nào giáo viên cho phép.
Gv nhận xét
b.Trò chơi “diệt các con vật có hại”
Gv hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho học sinh chơi
Gv nhận xét sau khi chơi xo
III/ KẾT THÚC:
Gv hướng dẫn học sinh thả lỏng
Gv hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
hs đứng tại chỗ vỗ tay hát
Dặn học sinh về nhà tập luyện
6p
28p
18p
10p
6p
Đội hình nhận lớp
Đội hình học tập
Đội hình chơi
Đội hình xuống lớp
--------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Tách tiếng thanh ngang ra 2 phần - đánh vần (tiết 9,10)
*********************************************************************SÁNG
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 nắm 2018
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1 Em là học sinh lớp một
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, lớp, tên thầy giáo, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-Giáo dục HS biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập Đạo đức.
-Các bài hát: Em yêu trường em, Đi học, .
III. Hoạt động trên lớp:
HĐ- TG
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
3 phút
Bài mới
HĐ1
Cả lớp
7’
HĐ2
Nhóm 2
10’
HĐ3
Cá nhân
7’
Kiểm tra bao bọc sách vở, dụng cụ học tập.
Nhận xét
Giới thiệu bài
Cho HS quan sát tranh vở BT đạo đức trang 2, GV giới thiệu bài Em là HS lớp 1 qua tranh
Bài tập 1
Trò chơi “Tên bạn, tên tôi”
- GV tổ chức HS đứng thành vòng tròn, mỗi vòng 8 em điểm danh từ 1 đến 8. trước hết cho các em lần lượt giới thiệu tên mình. Sau đó 1 em giới thiệu tên mình và tên bạn đứng ở 2 bên mình. Cứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người trong vòng tròn đều được giới thiệu tên.
-GV giới thiệu tên trường, lớp, tên cô cho các em nghe.
-Yêu cầu HS nhắc lại cho cả lớp nghe.
Thảo luận:
- Trò chơi giúp em điều gì?
- Em cảm thấy như thế nào khi tự giới thiệu tên với các bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên mình ?
Kết luận:
Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
Bài tập 2
Họp nhóm: 2 người
- Mời một số HS tự giới thiệu trước lớp về ý thích của mình.
H :Những điều các bạn thích có giống những điều em thích không?
GV: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của mỗi người.
Bài tập 3. Kể về ngày đi học đầu tiên của em.
+Ngày đầu tiên đi học bạn thấy ntn?
+Những người trong gia đình chuẩn bị cho bạn những gì?
+Bạn cảm thấy như thế nào khi được tới trường, lớp mới?
+Bạn làm gì để cho trường lớp sạch đẹp?
GV chốt: Các em cần tự hào vì mình đã là HS lớp một và phải cố gắng ngoan, vâng lời thầy cô, học tập thật giỏi.
- Quan sát, lắng nghe
- HS thực hiện trò chơi
- Lớp chú ý lắng nghe và nhớ tên của các bạn.
-HS lắng nghe.
- Vài HS khá giỏi nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm đôi:
- Giúp em biết được biết tên các bạn trong lớp
- HS trả lời.
VD: Em cảm thấy vui, các bạn biết tên mình, mình cũng biết tên các bạn,. . .
- HS tự giới thiệu về sở thích của mình.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi, HS khác lắng nghe
Củng cố
Dặn dò
3 phút
- Gv hỏi lại nội dung bài học. Nhắc HS cố gắng ngoan, vâng lời thầy cô, học tập thật giỏi.
- GV bắt nhịp cho HS hát bài Em yêu trường em, Đi học
- Về nhà xem lại bài và thực hiện theo bài học.
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
Ôn tập
I.MỤC TIÊU:
- Tách tiếng thanh ngang ra hai phần - Đánh vần. Nhớ được các dấu thanh...., biết thêm dấu thanh vào các tiếng để có tiếng mới.
-Biết nói to, nhỏ, nhẩm, thầm.
- Rèn cho HS nhận biết về mô hình về các tiếng thanh ngang và đánh vần.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: ĐDHT các mảnh bìa.
-HS:bút chì – bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài em đọc lại lời ca về bác Hồ
2.Bài mới:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Giới thiệu bài: Giới thiệu cho các em nhắc lại hai câu ca Trong đầm........nhị vàng
Hướng dẫn vẽ mô hình vào bảng con
- GV vẽ mô hình lên bảng
Quan sát giúp đỡ
GV hướng dẫn hs viết vào vở .
-Hướng dẫn tư thế ngồi viết cách cầm bút.
-Hướng dẫn từng nét một – điểm đặt bút và điểm nhấc bút
- Chấm một số vở và nhận xét.
HDHS đọc và tìm ra tiếng khác nhau thì lấy những tấm bìa cùng một màu đặt lên.
Cho HS vẽ mô hình bằng
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Phần đầu là S
Phần vần là en
Đánh vần : sờ - en - sen
Củng cố- Dặn dò:
Hôm nay ôn bài gì?
. Nhận xét tiết học-
Viết vở ở nhà.
Nhận xét.
-Học sinh nhắc lại đt.
- vẽ bảng con
nhìn vào mô hình đọc
- Học sinh vẽ vào vở tập viết
Nhìn mô hình đọc cá nhân - tổ, lớp
Ôn đọc lại hai câu ca
Vẽ mô hình ....
Nhắc lại cá nhân đt
Đọc cá nhân, đt tổ, lớp
Ôn tập.....
------------------------------------------------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TOÁN
Ôn tập nhiều hơn, ít hơn
I. MỤC TIÊU:
Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II. CHUẨN BỊ: Sử dụng các tranh của Toán 1 và nhóm đồ vật (cốc, thìa, chai, nút chai...)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
Giới thiệu bài: Hôm nay học nhiều hơn ít hơn
Giúp HS nhận biết về nhiều hơn-ít hơn
- GV đưa một số cốc và một số thìa, gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp: Còn cốc nào chưa có thìa?
- Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa.
-Ta nói: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”
-GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.
- Ta nói: “Số thìa ít hơn số cốc”
-Cho HS mở SGK : Hướng dẫn HS xem hình vẽ trong bài học. Giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau:
-Ví dụ: Ta nối một ... chỉ với một ...
- Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước) bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
HD học sinh làm bài tập
-Thực hành : Số chai và số nút – HS với quyển sách.
-So sánh bạn trai với bạn gái
-Trò chơi “ Nhiều hơn ít hơn”
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau – HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn nhóm nào có số lượng ít hơn (số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái; Số bút ít hơn số vở, số vở nhiều hơn số bút)
Củng cố ,dặn dò.
-Các em vừa học bài gì?
-Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng thế nào? Và ngược lại..
-GD: Các em tính cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn khi làm toán.
-Nhận xét- dặn dò.
-Còn một cốc chưa có thìa
-Vài HS nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”
- Vài HS nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”
-HS tự so sánh
-HS chơi – thi đua.
-Nhiều hơn, ít hơn
-Hs chú ý lắng nghe
-----------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 1 Tìm hiểu về lớp em, tổ em, bầu cán sự lớp.
I.Mục tiêu:
HS có những hiểu biết về lớp, tổ của mình.
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. HS tự bầu ban cán sự lớp
- Giáo dục HS biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
II.Chuẩn bị:
Danh sách HS của lớp
III. Hoạt động trên lớp
HĐ- TG
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
2 phút
Bài mới
HĐ1
Cả lớp
12’’
Cả lớp
12’
- Ổn định tổ chức
Trong tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về lớp mình và bầu ban cán sự lớp.
Tìm hiểu về lớp, tổ:
- Chúng ta đang học ở trường nào?
- Các em học lớp nào?
- Lớp mình chia thành mấy tổ?
- Lớp chúng ta có bao nhiêu bạn?
- Mỗi tổ có mấy bạn?
- Nhà các bạn ở những thôn nào?
- Chủ yếu các bạn là người dân tộc nào?
- Kể các đồ vật trong lớp học của em?
Trong một lớp mỗi bạn có một đặc điểm riêng. Là HS trong một lớp chúng ta phải biết đoàn kết và thương yêu nhau.
Bầu ban cán sự lớp
Chúng ta sẽ chọn ra một ban cán sự gồm: một lớp trưởng, một lớp phó học tập, lớp phó văn thể, lớp phó lao động.
Mời HS nêu ý kiến
GV thông qua danh sách ban cán sự lớp
GV chia tổ, các tổ bầu tổ trưởng
Các thành viên trong tổ, lớp phải nghe theo sự điều khiển của tổ trưởng, lớp trưởng.
Lớp trưởng các tổ trưởng phải có trách nhiệm nhắc nhở các thành viên trong tổ, lớp thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
Trường TH N’ Thol Hạ
Lớp 1A3
Chia thành 3 tổ
Có 38 bạn
Mỗi tổ có 10-12 bạn
Ơ thôn Đoàn Kết, Bia Ray, Lạch Tông, Bon Rơm,....
Dân tộc Cil, K ho, Thái , Kinh.......
Bảng đen, bàn, ghế, ảnh Bác Hồ,
HS đề cử bạn trong lớp
Thiên Nhi- lớp trưởng
Khánh Đoan- lớp phó học tập
Yến - lớp phó văn nghệ
Tổ 1: Su Ji
Tổ 2: Ái Nghi
Tổ 3: K Ngọc
Củng cố
Dặn dò
3 phút
- Cho HS hát một số bài học ở mẫu giáo.
- GV nhận xét tuyên dương HS hát tốt.
- Nhận xét tiết học
*********************************************************************
CHIỀU
TIẾNG VIỆT
Tiết 9+10 : Tách tiếng thanh ngang ra 2 phần - đánh vần
------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 4: Hình tam giác.
I. Mục tiêu:
- Nhận ra hình tam giác và nêu đúng tên của hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
II. Chuẩn bị:
-Một số hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau
-Một số vật thật có mặt là hình tam giác.
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động trên lớp:
HĐ- TG
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
3 phút
Bài mới
HĐ1
Cả lớp
10’
HĐ2
Phiếu
5’
Phiếu
5’
Phiếu
5’
Phiếu
5’
- Gọi HS lên tìm hình vuông, hình tròn trong bộ đồ dùng học toán.
- Kể tên những đồ dùng trong gia đình là hình tròn, hình vuông?
Giới thiệu bài:
Hình tam giác.
Giới thiệu hình tam giác.
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác và nói “Đây là hình tam giác”, Giới thiệu bài học
- Cho HS giơ hình tam giác bộ đồ dùng
- Trong thưc tế những vật nào có hình tam giác?
Thực hành:
- GV hướng dẫn HS tô màu các hình tam giác
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
HS thực hành tô màu, GV theo dõi nhắc HS tô màu không bị lem sang hình khác.
- Nhận xét cách tô màu của HS
Bài 2:
Bài tập y/c làm gì?
GV quan sát, nhắc nhở.
Bài 3:
Bài tập y/c làm gì?
Gọi HS nêu tên từng hình mới tô màu
Bài 4:
Cho HS tô màu vào hình tam giác
GV theo dõi và nhận xét
GV thu phiếu, nhận xét phiếu
- 3 lên nhận biết hình vuông và hình tròn
- 2 HS kể
-HS nhắc lại: cá nhân – đồng thanh
-HS lấy tất cả các hình tam giác đặt lên bàn
-Mái nhà,thước e ke
-Bài tập y/c tô màu
-Dùng bút màu để tô vào các hình tam giác
- Bài yêu cầu tô màu
- HS tô màu
-Bài y/c tô màu
HS thực hành tô màu
H 1 ngôi nhà
H 2 thuyền có cánh buồm
H 3 chong chóng.
- HS tô màu
củng cố
Dặn dò
3 phút
- Gọi HS vẽ hình tam giác lên bảng.
- Tìm những vật có dạng hình tam giác ở nhà, ở lớp.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 10 Lop 1_12529284.docx