Giáo án Lớp 1 Tuần 15 - Trường Tiểu học Điệp Nông

Chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt

 Tiết: Rèn Toán

 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

 + Giúp học sinh : - Củng cố về phép tính cộng trong phạm vi 10

 - Viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - VTHT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Gọi 3 em đọc lại bảng cộng phạm vi 10

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

 

docx17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 15 - Trường Tiểu học Điệp Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Ngày soạn : Ngày 24 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ..........,ngày....................... Sáng Tiết 1: Chào cờ Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 9 . B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Các hình bài tập 4 , 5 / 80 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 : + Sửa bài tập 4/vở bài tập trang 60. + 2 em lên bảng nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp . + Lớp – Giáo viên nhận xét sửa sai chung + Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 9. Mt : On lại bảng cộng trừ phạm vi 9 - Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 9 - Giáo viên ghi điểm,nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện Tập-Thực hành Mt : Học sinh biết làm phép tính cộng trừ trong phạm vi 9 - Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài . - Giáo viên củng cố tính chất giao hoán và quan hệ cộng trừ qua cột tính 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1 Bài 2: Điền số thích hợp - Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm bài vào bảng con. (chia lớp 2 dãy làm 3 bài /dãy) - Gọi 1 học sinh sửa bài trên bảng lớp Bài 3 : So sánh,điền dấu , = - Cho học sinh nêu cách làm bài - Trong trường hợp 4 + 5 5 + 4. Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ngay. Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp . - Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài toán theo nhiều tình huống khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra. Bài 5 :Giáo viên treo hình rồi tách hình ra - Cho học sinh nhận xét có 5 hình vuông. - Nhận xt, khen ngợi - 4 em đọc thuộc - Học sinh mở SGK - Học sinh tự làm bài vào vở BTT - Nhận xét các cột tính nêu được *Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi. *Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép cộng . - Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để làm bài 5 + = 9 4 + = 9 - Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp. - Có 9 con gà.Có 3 con gà bị nhốt trong lồng .Hỏi có mấy con gà ở ngoài lồng ? 9 - 3 = 6 - Học sinh viết phép tính vào bảng con. -Hs qs, nhận ra 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông lớn bên ngoài . 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. - Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ . -Chuẩn bị bài hôm sau. Chiều Tiết 2: Rèn Tiếng Việt Tiết 1: Rèn Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 9 . B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + VTHT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 : + Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện Tập-Thực hành Mt : Học sinh biết làm phép tính cộng trừ trong phạm vi 9 - Cho học sinh mở VTH – Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài . - Giáo viên củng cố tính chất giao hoán và quan hệ cộng trừ qua cột tính 4 + 5 = 9 5 + 4 = 9 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4 Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 6 + 3 - 7 = 8 – 5 + 6 = - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Bài 3 : So sánh,điền dấu , = - Cho học sinh nêu cách làm bài - Trong trường hợp 3 + 6 6 + 3. Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì nhận thấy 3 + 6 = 6 + 3 ngay. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: ? Để điền được số thích hợp vào ô trống trước tiên chúng ta cần làm gì? - Nhận xt, khen ngợi Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp . - Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài toán theo nhiều tình huống khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra. - Học sinh mở VTH - Học sinh tự làm bài vào vở TH - Nhận xét các cột tính nêu được *Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi. *Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép cộng . - Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào phiếu bài tập - 4 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp. - Ta cần phải tính. - Hs tự làm bài và chữa bi. - Hs qs tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp . a) 6 + 3 = 9 b) 9 - 3 = 6 - Học sinh viết phép tính vào bảng con. 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. - Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ . - Chuẩn bị bài hôm sau. Tiết 3: Giáo dục tập thể Chủ đề : Uống nước nhớ nguồn Hoạt động 2 Hát về anh bộ đội 2.1. Mục tiêu: - HS biết sưu tầm và hát được một số bài hát ca ngợi anh bộ đội. - Kính trọng, tự hào và biết ơn các anh bộ đội. 2.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 2.3. Tài liệu và phương tiện: - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, truyện kể về anh bộ đội. 2.4. Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 GV HS HS GV HS GV GV v Chuẩn bị - Thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động. - Hướng dẫn sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện kể về anh bộ đội. - Chuẩn bị phần thưởng( vở) cho những tiết mục tiêu biểu. - Sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn của GV và luyện tập các tiết mục văn nghệ. - Cử BGK: 3 HS đại diện tổ. v Khởi động - Cả lớp ổn định: hát bài “ Chú bộ đội” - Tuyên bố lí do, mục đích của buổi biểu diễn văn nghệ. - Thông qua nội dung, chương trình. v Biểu diễn văn nghệ - Cá nhân, nhóm giới thiệu - Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, kể chuyện. - BGK nhận xét, đánh giá v Nhận xét- Đánh giá - Nhận xét – đánh giá sự chuẩn bị của lớp, cá nhân. - Trao phần thưởng cho cá nhân, nhóm biểu diễn xuất sắc. - Dặn dị cần chuẩn bị cho hoạt động sau. Ngày soạn : Ngày 24 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày...................... Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 3 : Thể dục Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình chấm tròn phù hợp với nội dung bài học C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 9 + 3 học sinh lên bảng sửa bài 3 / 61 vở Bài tập toán 6 + 3 0 9 3 + 6 0 5 + 3 4 + 5 0 5 + 4 . 9 – 2 0 6 9 – 0 0 8 + 1 9 - 6 0 8 – 6 + Nhận xét, sửa sai học sinh + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 10. Mt : Hình thành công thức cộng phạm vi 10 - Cho học sinh nhận xét tranh nêu bài toán. - 9 thêm 1 được mấy ? - 9 cộng 1 bằng mấy ? - Giáo viên ghi lên bảng – gọi học sinh đọc lại . - Giáo viên ghi : 1 + 9 = mấy ? - cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng - Cho học sinh đọc lại 2 phép tính - Tiến hành như trên với các phép tính còn lại - Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng sau khi giáo viên đã hình thành xong Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh ghi nhớ công thức cộng trong phạm vi 10. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần - Gọi đọc cá nhân . - Giáo viên hỏi miệng Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 10 - Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm a) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết quả của phép tính như sau : 1 + 9 = 10 , ta viết số 1 lùi ra trước chữ số 0 thẳng cột với số 1, 9 b) Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán - Gv qs nhận xt. Bài 2: Tính rồi viết kết quả vào hình vuông, tròn, tam giác . - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài . Bài 3 : - Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính phù hợp - Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán - Có 9 hình tròn thêm 1 hình tròn. Hỏi có mấy hình tròn ? - 9 thêm 1 được 10 9 + 1 = 10 -Học sinh lần lượt đọc : 9 + 1 = 10 . 1 + 9 = 10 học sinh lặp lại -10 em đọc lại - 10 em đọc lại bảng cộng - Học sinh đọc đt 6 à 8 lần - Học sinh xung phong đọc thuộc . - Học sinh trả lời nhanh - Học sinh mở SGK . - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Học sinh nêu cách làm - 2 em lên làm bài trên bảng lớp - Học sinh quan sát nhận xét , sửa bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa . Hỏi có tất cả mấy con cá ? 6 + 4 = 10 4.Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh đọc lại công thức cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, làm bài tập trong vở Bài tập toán . - Chuẩn bị trước bài hôm sau. Chiều Tiết 1: Rèn Tiếng Việt Tiết 2: Nhạc Tiết 3 :Rèn Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Vở THT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 10 + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 10 - Cho học sinh mở VTHT - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm a) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết quả của phép tính như sau : 9 + 1 = 10 , ta viết số 1 lùi ra trước chữ số 0 thẳng cột với số 9, 1 - Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán - Gv qs nhận xt. Bài 2 : Tính. - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài . 4 + 6 = 10 8 + 2 = 10 5 + 5 = 10 1 - 9 = 10 7 + 3 = 10 2 + 8 = 10 - Gv qs chữa bi, nhận xt. Bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm bài vào bảng con. (chia lớp 2 dãy làm 3 bài /dãy) - Gọi 1 học sinh sửa bài trên bảng lớp Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống - Gv gợi ý hs dựa vo cấu tạo số 10 để làm bài Bài 5: - Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính phù hợp - Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán - Học sinh mở VTH. + 9 1 10 - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Học sinh quan sát nhận xét , sửa bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10 7 + 3 = 10 10 + 0 = 10 - Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để làm bài 7 + = 10 5 + = 10 4 + = 10 - hs làm bài nêu kq bằng miệng. - Có 5 bông hoa, thêm 5 bơng hoa nữa . Hỏi có tất cả mấy bông hoa? 5 + 5 = 10 4.Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh đọc lại công thức cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức. - Chuẩn bị trước bài hôm sau. Ngày soạn : Ngày 24 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày........................ Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 4: Rèn Tiếng Việt Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh : - Củng cố về phép tính cộng trong phạm vi 10 - Viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Bảng phụ ghi bài tập số 3/82 – Tranh bài tập số 5 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc lại bảng cộng phạm vi 10 6 5 10 + + + + 3 học sinh lên bảng : 9 + 1 = 3 + 3 + 4 = 8 + 2 = 5 + 2 + 3 = 7 + 3 = 4 + 3 + 3 = + Nhận xét sửa bài trên bảng + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong phạm vi 10. Mt :Củng cố công thức cộng phạm vi 10 - Gọi đọc cá nhân . - Giáo viên nhận xét tuyên dương Hoạt động 2 : Luyện Tập Mt : Củng cố phép cộng phạm vi 10 và viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh - Cho học sinh mở SGK giáo viên hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả - Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Số 0 là kết quả phép trừ 2 số giống nhau Bài 2: Tính rồi ghi kết quả - Lưu ý : Học sinh đặt số đúng vị trí hàng chục, hàng đơn vị Bài 3 : Yêu cầu học sinh nhẩm, dựa theo công thức đã học để viết số thích hợp vào chỗ chấm. Giáo viên treo bảng phụ - Củng cố lại cấu tạo số . - giáo viên nhận xét sửa bài Bài 4 : Tính nhẩm - Học sinh nêu cách làm . - Giáo viên ghi 4 bài toán lên bảng 5 + 3 + 2 = 6 + 3 – 5 = 4 + 4 + 1 = 5 + 2 – 6 = - Giáo viên sửa sai chung Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp. - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Hoạt động 3 : Trò chơi Mt : Rèn kỹ năng tính toán nhanh . -Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi sẵn bài . + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 3 -Yêu cầu 2 đội học sinh cử 5 đại diện xếp hàng một đứng 2 bên . Khi có hiệu lệnh của giáo viên. Em đứng đầu chạy lên điền số thích hợp vào ô thứ I , tiếp đến em thứ 2, 3 , 4 5 . Mỗi em điền 1 ô . Đội nào điền đúng nhanh hơn là thắng cuộc - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh - 5 em đọc lại công thức cộng - Học sinh đọc đt 1 lần bảng cộng . - Học sinh tự làm bài vào SGK - Nhận xét từng cột tính - Học sinh làm vào SGK - Học sinh nhẩm : 3 + 7 = 1 0. Viết số 7 vào chỗ trống - Học sinh tự làn bài trên bảng phụ - Tự làm bài (miệng ) - 4 học sinh lên bảng thực hiện .Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét sửa sai - Có 7 con gà. Thêm 3 con gà chạy đến.Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ? 7 + 3 = 10 - Học sinh cử 10 đại diện tham gia chơi 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh . - Dặn học sinh về học thuộc các công thức đã học - Chuẩn bị bài hôm sau Chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết: Rèn Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh : - Củng cố về phép tính cộng trong phạm vi 10 - Viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VTHT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc lại bảng cộng phạm vi 10 + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện Tập Mt : Củng cố phép cộng phạm vi 10 và viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh - Cho học sinh mở SGK giáo viên hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 10 + 0 = 10 - Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nhẩm, dựa theo công thức đã học để viết số thích hợp vào chỗ chấm. Giáo viên treo bảng phụ - Củng cố lại cấu tạo số . - giáo viên nhận xét sửa bài Bài 3 : Tính - Học sinh nêu cách làm . - Giáo viên ghi 4 bài toán lên bảng 4 + 4 + 2 = 10 5 + 1 + 4 = 10 1 + 6 + 3 = 10 2 + 3 + 5 = 10 - Giáo viên sửa sai chung Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp. - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh - Học sinh tự làm bài vào VTH 8 + 2 = 10 9 + 1 = 10 2 + 8 = 10 1 + 9 = 10 - Nhận xét từng cột tính - Học sinh nhẩm : 3 + 7 = 1 0. Viết số 7 vào chỗ trống - Học sinh tự làn bài trên bảng phụ - Tự làm bài (VTH) - 3 học sinh lên bảng thực hiện . 7 + 2 + 1 = 10 9 + 1 + 0 = 10 - Hs dưới lớp theo dõi, nxét sửa sai - Có 4 con gà. Thêm 4 con gà chạy đến.Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ? 4 + 4 = 8 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh . - Dặn học sinh về học thuộc các công thức đã học - Chuẩn bị bài hôm sau Ngày soạn : Ngày 25 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày...................... Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 4: Rèn Tiếng Việt Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 B. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC + Bộ thực hành toán 1 – Hình các chấm tròn như SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 + Sửa bài tập 2 /63 vở Bài tập toán – 4 học sinh lên bảng 5 + 0 = 10 0 - 2 = 6 6 - 0 = 4 2 + 0 = 9 8 - 0 = 1 0 + 0 = 10 9 - 0 = 8 4 + 0 = 7 +Nhận xét, sửa sai cho học sinh . + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 10. Mt: thành lập bảng trừ trong phạm vi 10 - Quan sát tranh nêu bài toán - 10 hình tròn trừ 1 hình tròn bằng mấy hình tròn ? - 10 trừ 1 bằng mấy? - Giáo viên ghi : 10 – 1 = 9 . Gọi học sinh đọc lại - Gv hỏi : 10 - 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ? -Giáo viên ghi bảng :10 – 9 = 1 * Lần lượt giới thiệu các phép tính còn lại tiến hành tương tự như trên - Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học sinh đọc lại các công thức Hoạt động 2 : Học thuộc công thức. Mt : Học sinh học thuộc ghi nhớ, công thức trừ trong phạm vi 10 - Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần - Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân - Hỏi miệng : 10 –12 = ? ; 10 – 9 = ? ; 10 - 3 = ? 10 - ? = 7 ; 10 - ? = 5 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 10 - Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm Phần a) : Giáo viên hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc : 10 - 9 - Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 ) - Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1 Phần b) : Giúp học sinh nhận xét từng cột tính để thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2 : Hướng dẫn học sinh 1 bài đầu tiên 10 = 1 + 9 - Nhắc lại cấu tạo số 10 Bài 3 : Số? - Gọi 3 em lên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa bài trên bảng Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp - Cho học sinh nêu được các bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng bài toán - Giáo viên nhận xét, sửa bài trên bảng - Có 10 hình tròn, tách ra 2 hình tròn . Hỏi còn lại bao nhiêu hình tròn ? - 9 hình tròn - 10 – 1 = 9 - 10- 9 = 1 - Học sinh lặp lại : 5 em - Đọc lại cả 2 phép tính 5 em – Đt -10 học sinh đọc lại bảng cộng - Đọc đt bảng trừ 6 lần - Xung phong đọc thuộc – 5 em - Trả lời nhanh - Học sinh mở sách gk - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ . - Học sinh tự làn bài vào vở Btt - Học sinh tự làm bài vào bảng con 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 - Học sinh tự làm bài vào SGK 9 0 10 ; 10 0 4 ; 3 + 4 0 10 ; 6 + 4 0 4 6 0 10 – 4 ; 6 0 9 – 3 - Có 10 quả bí đỏ. Bác gấu đã chở 4 qủa về nhà. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí đỏ ? 10 – 4 = 6 - Học sinh gắn lên bìa cài phép tính giải bài toán 4.Củng cố dặn dò : - Đọc lại phép trừ phạm vi 10 (3 em ) -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh . - Dặn học sinh học thuộc các công thức - Chuẩn bị bài hôm sau. Ngày soạn : Ngày 25 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày....................... Chiều Tiết 1: Rèn Tiếng Việt Tiết 2: Rèn Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh : - Ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Bộ thực hành toán 1 – Hình các chấm tròn như SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10 + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu Hoạt động 2 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 10 - Cho học sinh mở THT, hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm - Giáo viên hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc : 10 - 1 - Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 ) - Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1 Bài 2: Tính - Giúp học sinh nhận xét từng cột tính để thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3 : Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng trừ 10 để làm bài. - Gọi 3 em lên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa bài trên bảng Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp - Cho học sinh nêu được các bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng bài toán - Giáo viên nhận xét, sửa bài trên bảng - Học sinh mở VTHT - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ . - Học sinh tự làn bài vào vở Btt - Học sinh tự làm bài vào VTH. - Học sinh tự làm bài vào VTH, - 3 em lên bảng. - Có 10 bạn chơi nhảy dây, sau có 4 bạn đi về nhà. Hỏi còn lại bao nhiêu bạn đang chơi nhảy dây ? 10 – 4 = 6 - Học sinh gắn lên bìa cài phép tính giải bài toán 4.Củng cố dặn dò : - Đọc lại phép trừ phạm vi 10 (3 em ) -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh . - Dặn học sinh học thuộc các công thức - Chuẩn bị bài hôm sau. Tiết 3: Sinh hoạt tập thể Tổng kết tuần 15 A. Mục tiêu - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu. B. Đánh giá tình hình tuần 15 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. C.Kế hoạch tuần 16 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. PHẦN GD KĨ NĂNG SỐNG Bài 7: GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN A. Mục tiêu: HS biết cách giới thiệu về bản thân và tự tin khi đứng trước khi đứng trước đám trước đám đông. B. Đồ dùng dạy - học: -Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thông tin được giới thiệu Bài tập : 1.Em giới thiệu thông tin về bản thân khi nào? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh( 4 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Em sẽ nói lời giới thiệutrong cả 4 trường hợp. 2.Khi giới thiệu bản thân, em giới thiệu thông tin gì? - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại. BÀI HỌC Khi giới thiệu bản thân, em giới thiệu về: +Tên của em. +Tên lớp, tên trường. +Gia đình em. +Ước mơ của em. - GVKL chung. - HSTL, nêu lựa chọn, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh. - HS làm BT cá nhân - HS nêu lựa chọn, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe - HS QS, trả lời. - Cả lớp lắng nghe HS trả lời.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 15 Lop 1_12540202.docx