Giáo án lớp 1 Tuần 20 - Trường PTDT BT TH Măng Cành

Tiết 1

Tự nhiên và xã hội

AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU:

- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.

- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.

- Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT.

- GDKNS: + Kĩ năng tư duy phê phán

 + Kĩ năng ra quyết định

 + Kĩ năng tự bảo vệ

 + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình bài 20 phóng to.

- Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi.

 

doc20 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 Tuần 20 - Trường PTDT BT TH Măng Cành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Việt Vần en, et 2 3 Thủ công Gấp mũ ca lô (t2) 4 Toán Luyện tập 5 Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 20 Măng Cành, ngày 21 tháng 1 năm 2019 NGƯỜI LẬP KHỐI TRƯỞNG Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần 20 Tiết 2 Đạo đức LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - GDKNS:-Kĩ năng giao tiếp /ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2 .KTBC: Hỏi bài trước: -Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì? -Chúng ta có thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo hay không? GV nhận xét KTBC. 3 .Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3. b) Cho cả lớp trao đổi. c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo. Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo? Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4) Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu: -Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo? Tổ chức cho các em thảo luận. Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Hát -Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải lễ phép cất mũ nón, đứng nghiêm chào thầy (cô) giáo. -Chúng ta cần thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo. * Động não -Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh trao đổi nhận xét. -Học sinh lắng nghe. Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp. * Thảo luận nhóm -Học sinh thực hành theo nhóm. -Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy. Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. -Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. -Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài. HS tự nhận xét tiết học Tiết 3+4 Tiếng Việt Luyện tập luật chính tả về nguyên âm đôi: ia, ua, ưa Tiết 5 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II. Chuẩn bị: - Thuộc lời bài hát các bài hát đã học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Ồn định: - Cho HS chơi trò chơi: “Trời ta, đất ta” 2. KTBC: - Gọi HS hát bài hát: Bầu trời xanh 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh. HĐ1: Hát theo giai điệu - Cho HS hát lại bài hát Bầu trời xanh - Luyện cho HS hát đúng giai điệu của bài hát HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ + Câu 1: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng Động tác 1: Hát “Em yêu bầu trời xanh xanh” thân người hơi nghiêng sang trái, mắt hướng tay chỉ bầu trời và nhún chân vào tiếng “xanh” thứ nhất Động tác 2: Hát “yêu đám mây hồng hồng”, thânngười hơn nghiêng sang phải, mắt hướng theo tay chỉ “ đám mây” kết hợp nhún chân vào tiếng “hồng” thứ hai + Câu 2: Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng” Tương tự như câu hát 1 thêm động tác dang 2 tay làm cánh chim bay + Câu 3: Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hoà bình + Câu 4: Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường Động tác: Miệng hát, thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, hai chân nhún nhẹ - Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gọi HS lên trước lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát Bầu trời xanh 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà hát lại bài hát - Cả lớp thực hiện - 4 HS lần lượt hát - Lắng nghe - Cá nhân hát từng nhóm hát, cả lớp hát - Hát theo giai điệu - Quan sát, lắng nghe và thực hiện theo GV - Quan sát, lắng nghe và thực hiện theo GV - Quan sát, lắng nghe và thực hiện - Từng tổ thực hiện - Cá nhân thực hiện - Lắng nghe Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019 Tiết 1+2 Tiếng Việt Mối liên hệ giữa các vần Tiết 3 Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. MỤC TIÊU - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14+3 - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học. * HS CHT: Làm được BT đơn giản theo yêu cầu của giáo viên. * HS HTT: Làm đúng các bài tập. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các mẫu vật - Học sinh: Vở, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định : Bài cũ : hai mươi – hai chục + Đếm từ 1 đến 20? + Hai mươi cịn gọi l mấy chục? Nhận xét – tuyên dương. 3.Bài mới: Tiết này các em học phép cộng dạng 14 + 3 +/ Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 GV yêu cầu HS lấy 14 que tính Đặt 1 chục que tính bên trái, 4 que tính rời bên phải Gv giới thiệu và viết 14 : Có 1 bó1 chục, viết 1 ở cột chục. 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị Chục Đơn vị 1 4 -Yêu cầu Hs lấy thêm 3 que tính đặt dưới 4 que tính Gv giới thiệu và viết: Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 Chục Đơn vị 1 4 3 * Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính . Viết 17 * Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 14 + 3 -Viết 14 , rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ở cột đơn vị GV ghi B 1 4 + * 4 cộng 3 bằng 7, viết7 3 *Hạ 1 viết 1 1 7 Gv:14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 = 17 ) Luyện tập thực hành Bài 1: Tính Nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn : -Nêu cách đặt tính và cách thực hiện dạng toán 14 + 3 -Nêu cấu tạo các số 11, 12, 13, 15, 17, 18 * Gv chốt : Khi cộng các số có 2 chữ số, ta thực hiện giống như dạng toán 14 + 3 Nhận xét sửa bài Bài 2: Tính GV hướng dẫn HS làm nhẩm Gọi HS nêu kết quả GV nhận xét Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Nêu yêu cầu của bài GV hướng dẫn 4. Tổng kết – dặn dò Chuẩn bị : Luyện tập Nhận xét tiết học Hát -Một HS đếm : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,6,17,18, 19,20 - Hai mươi còn gọi là hai chục -HS nêu -Hs thực hiện -Hs nêu Đại diện HS thực hiện Hs viết B -Hs thực hiện B con Hs nêu Hs làm BC 1/ HS làm bài bảng lớp+ bảng con * Cột 1,2,3 14 15 13 12 17 15 2 3 5 7 2 1 16 18 18 19 19 16 * Cột 4,5: HS HTT 11 16 11 14 6 1 5 4 17 17 16 18 2/ HS làm bài vào SGK cột 2,3 13 + 6 = 19 12 + 1 =13 12 + 2 = 14 16 + 2 =18 10 + 5 =15 15 + 0 =15 Cột 1: HS HTT 12+3=15 14+4= 18 13+0=13 3/ HS làm bài theo nhóm Thi đua thực hiện B lớp 14 1 2 3 4 5 15 16 17 18 19 * HS HTT 13 6 5 4 3 2 1 19 18 17 16 15 14 - Lắng nghe Tiết 4 Mĩ thuật Giáo viên đơn môn soạn giảng Giáo án buổi chiều Tiết 1 Toán (tăng cường) ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3: HS hoàn thành các bài tập; Hs chưa hoàn thành bài 1 và ½ bài 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ. * HS: Bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1’) - GV ổn định nề nếp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy học bài mới: (37’) - Hướng dẫn HS làm và chữa các bài tập. Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách đặt tính và yêu cầu HS thực hành trên bảng con. - Nhận xét cách đặt tính và cách tính của học sinh. Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cách nhẩm và yêu cầu nhẩm rồi nêu miệng kết quả. - Nhận xét, đánh giá và củng cố. Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS nêu bài toán rồi viết phép tính. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv củng cố nội dung. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Theo dõi và làm bảng con: 13+2 11+4 12+5 15+3 14+3 16+2 8+2 12+6 - HS theo dõi. Bài 2: Tính nhẩm: - Theo dõi. - Nhẩm và nêu kết quả. 14+1= 10+3= 13+4= 17+1= 13+0= 16+2= 13+3= 11+4= 12+3= 10+5= 15+1= 14+3= - HS theo dõi. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a) Có : 10 lá cờ Cho: 3 lá cờ Còn: lá cờ? b) Có : 12 quả trứng Mua thêm: 3 quả trứng Có tất cả : quả trứng? - HS làm vào vở và chữa bài. Tiết 2 Tiếng Việt (tăng cường) Ôn tập Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI – BÃO - GIÔNG SÉT (t1) I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là áp thấp nhiệt đới – bão - sét. - HS biết tác hại của giông sét và cách phòng. II. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm hiểu áp thấp nhiệt đời - bão - Yc hs thảo luận nhóm đôi. - Thế nào là áp thấpnhiệt đới, bão ? - Gv chốt lại: + Xoáy thuận nhiệt đới là một vùng gió xoáy ngược chiều kim đồng hồ. + Áp thấp nhiệt đới là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất gần tâm đạt từ cấp 6 đến cấp 7. + Bão là một xoáy thuận nhiệt đới có sức mạnh nhất đạt từ cấp 8 trở lên. * Bão từ cấp 10- cấp 11 là bão mạnh. * Bão từ cấp 12 trở lên là rất mạnh * Bão đổ bộ là tâm bão đã vào đất liền. 2. Tác hai do áp thấp nhiệt đới - bão. - yc hs thảo luận nhóm 4: - GV chốt: bão gây thương vong và ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. - Thiệt hài về vật chất, mất mùa. - Gây ô nhiễm môi trường. 3. Cách phòng chống áp thấp nhiệt đới - bão. - Yc Hs thảo luận nhóm 3: - Nêu cách phòng chống áp thấp nhiệt đới bão ? - GV chốt: * Theo dõi diễn biến của bão trên các phương tiện thông tin, dự báo, cảnh báo. * Thực hiện đúng nội dung công lệnh của cấp trên. * Chủ động dự trử lương thực, thực phẩm. * Gia cố khằng chống nhà cửa. * Chặt tỉa cần cây gần nhà ở và khu dân cư. * Không cho tàu thuyền đi vào vùng bão. ... 4. Giông sét. - YC hs thảo luận nhóm đôi: - Thế nào là giông, sét ? - Gv chốt lại: * Giông xãy ra khia xuất hiện những đám may đen to,kem theo mưa, sấm chớp ... có khi kèm theo mưa đá. * Sét: là một luồng điện rất mạnh từ trên trời đánh xuống đất, xuất phát từ trong đám mây giông và kèm theo sấm.. * Sét thường đánh vào các điểm cao như cây cổ thụ, cột điện, các đỉnh núi, các đồ vật bằng kim loại, nước. - Yc H thảo luận nhóm 5: - Giông sét có tác hại gì ? - GV Giông tố có thể làm chết người hoặc bị thương. - Sét đánh phá nhà cửa, cây cối, hệ thống điện. - Sét có thể làm cháy rừng. - Mưa to trong cơn giông có thể gây lũ quét. 5. Xử lý tình huống khi có giông, sét. - Yc h thảo luận và nêu cách xử lý khi có giông sét . - Gv: Khi có cơn giông hãy vào nhà, ngồi trên ghế, gường gỗ, chỗ không cham xuống đất. - Không tìm được chỗ ngồi thì thu mình ngồi theo kiểu con ếch. - Nếu ở ngoàiđồng thi không cầm các vật bằng kim loại, không núp dưới gốc cây to. - Khi có giông tố không nên đi ra ngoài, không đi xe đạp... - Hãy tắt các thiết bị đồ điện không dùng điện thoại. 6. Củng cố, dăn dò. - NX tiết học. - Hs thảo luận và trình bày. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thảo luận - 2-3 nhóm trình bày. - Hs lắng nghe và quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm 3. - nhóm trình bày - Hs lắng nghe và quan sát tranh. - Hs thảo luận và nêu. - Hs lắng nghe và quan sát. - Hs thảo luận nhóm và trình bày. - Hs lắng nghe. - Hs thảo luận nhóm 6. - Các nhóm trình bày. - HS thực hành - Hs lắng nghe. Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019 Tiết 1+2 Tiếng Việt Vần oăn, oăt; Bắt đầu viết chữ hoa A, Ă, Â Tiết 3 Thể dục Giáo viên đơn môn soạn giảng Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3 - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học. * HS CHT: Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. * HS HTT: Làm được các bài tập đúng, chính xác, tính toán nhanh và trình bày sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Các mẫu vật - Học sinh : Vở, SGK, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định : 2.Bài cũ : luyện tập Tính Nêu cách đặt tính dọc dạng toán14+3 Nhận xét – tuyên dương. 3. Bài mới : * Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính Nêu yêu cầu bài Nhận xét sửa sai Bài 2 : Tính nhẩm GV hướng đẫn HS nhẩmgiữ nguyên hàng chục, chỉ cần nhẩm hàng đơn vị ở số thứ nhất cộng với số thứ hai Cho HS làm bài vào vở GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Tính Nêu yêu cầu của bài Muốn cộng 3 số ta làm như thế nào? Gv chấm bài –sửa bài Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – dặn dò: Hỏi lại cách thực hiện phép tính Gv nhận xét – tuyên dương Chuẩn bị : Phép trừ dạng 17 - 3 Nhận xét tiết học Hát -2 HS thực hiện bảng lớp Lớp làm bài bảng con HS nêu 1/ HS nêu yêu cầu -HS làm bảng con( cột 1,2,4) - cột 3: HS HTT 2/ HS nhẩm miệng nối tiếp nhau cột 1,2,4 15+1=16 10+2=12 13+5=18 18+1=19 12+0=12 15+3=18 * Cột 3HS HTT 14+3=17 13+4=17 3/ Thực hiện cộng từ trái sang phải Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được bao nhiêu cộng với số thứ ba HS làm bài vở cột 1,3 10 + 1 + 3 = 14 11 + 2 + 3 = 16 16 + 1 + 2 = 19 12 + 3 + 4 = 19 * Cột 2:HS HTT 14+2+1=17 15+3+1=19 - Lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019 Tiết 1 Tự nhiên và xã hội AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. - Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT. - GDKNS: + Kĩ năng tư duy phê phán + Kĩ năng ra quyết định + Kĩ năng tự bảo vệ + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình bài 20 phóng to. - Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2. Bài cũ: cuộc sống xung quanh Gọi học sinh kể lại những ông việc của những người xung quanh mà em biết? GV nhận xét 3.Bài mới: An toàn trên đường đi học Giáo viên nêu: Hãy kể một tai nạn giao thông mà con đã chứng kiến? -Theo con vì sao tai nạn xãy ra? Để tránh được tai nạn có thể xãy ra. Hôm nay lớp ta tìm hiểu về một số quy định để đi đường. Giáo viên giới thiệu tựa bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Mục đích: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ. Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu: Điều gì có thể xãy ra? Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động Gọi đại diện các nhóm trình bày. Giáo viên nêu thêm: Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? Ghi bảng ý kiến của học sinh. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Mục tiêu: Học sinh nhận biết được quy định về đường bộ Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau: Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. Giáo viên nêu thêm: Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”. Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện các quy định về trật tự ATGT Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chơi: Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại. Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên. Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường. Bước 2: Thực hiện trò chơi: Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn. Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường. Hát -1 HS kể -Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến. Học sinh nhắc lại tựa bài học. * HS thảo luận nhóm -Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận. -Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình. -Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay. +Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô Học sinh khác nhắc lại. * Hỏi đáp trước lớp -Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên. -Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. -Học sinh khác nhận xét và bổ sung. -Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè. Vài học sinh nhắc lại. * Trò chơi Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần. Học sinh thực hiện trò chơi. Học sinh nêu tên bài. Học sinh nhắc nội dung bài học. - Lắng nghe Tiết 2+3 Tiếng Việt Vần uân, uât Tiết 4 PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 I. MỤC TIÊU: - Biết làm các phép trừ không nhớ trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3 - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học. * HS CHT: Làm được BT theo yêu cầu của giáo viên * HS HTT: Tính toán nhanh và chính xác. Làm được các BT trong sách giáo khoa. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Các mẫu vật - Học sinh : Vở, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 2.Bài cũ : luyện tập Gọi HS làm bài 10 + 1 + 2 = 11 + 2 + 3 = 12 + 3 + 4 = 15 + 1 + 1 = Nhận xét – tuyên dương. 3.Bài mới: Tiết này các em học phép trừ dạng 17 – 3 * Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3 GV yêu cầu HS lấy 17 que tính Đặt 1 chục que tính bên trái, 7 que tính rời bên phải Yêu cầu HS lấy 3 que tính từ 7 que tính, còn lại mấy que tính? *Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ dạng 17 – 3 -Các em vừa thực hiện bớt que tính ở phần nào của số 17 -Khi bớt, ta thực hiện tính gì? Đặt tính trừ như thế nào? * GV hướng dẫn -Viết 17, rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 ở cột đơn vị GV ghi B và hướng dẫn thực hiện 1 7 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 -3 * Hạ 4 viết 4 1 4 GV nói : 17 trừ 3 bằng 14 (17 - 3 = 14) Luyện tập thực hành Bài 1: Tính Nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn : -Nêu cách đặt tính và cách thực hiện dạng toán 17 - 3 -Nêu cấu tạo các số 12, 13, 15, 17, 18 * GV chốt : Khi trừ các số có 2 chữ số, ta thực hiện giống như dạng toán 17 - 3 Nhận xét Bài 2: Tính GV HD học sinh nhẩm và ghi kết quả vào vở Gọi HS lên bảng sửa bài GV cùng lớp nhận xét Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) Nêu yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS lấy số 16 thứ tự trừ đi từng số có trong bảng sẽ được số phải tìm GV nhận xe t – tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 17 – 3 GV nhận xét tuyên dương Chuẩn bị : Luyện tập Nhận xét tiết học Hát -2 HS thực hiện 10 + 1 + 2 = 13 11 + 2 + 3 = 16 12 + 3 + 4 = 19 15 + 1 + 1 = 17 HS nêu -14 que tính -bớt que tính ở phần đơn vị của số 17 -Tính trừ -Số 4 thẳng với số 7 (hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị) 1/ -HS thực hiện B lớp, bảng con a) * HS HTT làm b ) 2/ học sinh làm vở+ bảng lớp(cột 1,3) 12-1=11 14-1=13 17-5=12 19-8=11 14-0=14 18-0=18 * Cột 2: HS HTT 13-1=12 18-2=16 16-0=16 3/ HS nêu yêu cầu -HS làm bài theo nhóm cặp -Thi đua thực hiện trên bảng lớp + phần 1 16 1 2 3 4 5 15 14 13 12 11 * Phần 2: HS HTT 19 6 3 1 7 4 13 16 18 12 15 2 HS trả lời Giáo án buổi chiều Tiết 1 Toán (tăng cường) ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng, trừ nhẩm dạng 14+3 và 17-3. * HS CHT làm các bài tập; * HS HTT làm bài đặt tính rồi tính. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ. * HS: Bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1’) - GV ổn định nề nếp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy học bài mới: (37’) - Hướng dẫn HS làm và chữa các bài tập. Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách đặt tính và yêu cầu HS thực hành trên bảng con. - Nhận xét cách đặt tính và cách tính của học sinh. Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cách nhẩm và yêu cầu nhẩm rồi nêu miệng kết quả. - Nhận xét, đánh giá và củng cố. Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS nêu bài toán rồi viết phép tính. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv củng cố nội dung. - Hướng dẫn bài ở nhà - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Theo dõi và làm bảng con: 13- 2 12+4 12- 1 16+3 14- 3 14+2 16- 2 12+2 - HS theo dõi. Bài 2: Tính nhẩm: - Theo dõi. - Nhẩm và nêu kết quả. 14+1= 13+3= 12+4= 17- 1= 13+0= 16- 2= 13+3= 16- 4= 12+2= 10- 5= 15- 1= 14- 3= - HS theo dõi. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a) Có : 15 viên bi Cho: 4 viên bi Còn: viên bi? b) Có : 15 quả cam Mua thêm: 2 quả cam Có tất cả : quả cam? - HS làm vào vở và chữa bài. - Theo dõi. Tiết 2+3 Tiếng Việt (tăng cường) Ôn tập Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019 Tiết 1+2 Tiếng Việt Vần en, et Tiết 3 Thủ công GẤP MŨ CA LÔ (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy - Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS có tính thẩm mỹ, khéo léo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. - 1 tờ giấy màu hình vuông. - Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa: Gấp mũ ca lô ( tiết 2) Học sinh thực hành: Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp. Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2) Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10. + Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô. Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em. Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp. + Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công. 4.Củng cố: Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. Nhận xét 5. Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau: ôn lại nội dung của các bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chương II – Kĩ thuật gấp hình. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh khác bổ sung nếu thấy cần thiết. + Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh trang trí sản phẩm của mình và trưng bày sản phẩm trước lớp. - Lắng nghe Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ (không nhơ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17-3. - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Các mẫu vật - Học sinh : Vở, bảng con , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. On định : 2.Bài cũ : phép trừ dạng 17 – 3 -HS làm bài tập Nêu cách đặt tính dọc Nhận xét – tuyên dương. 3. Bài mới: Tiết này các em làm bài luyện tập On dạng toán 17-3 Bài 1: Đặt tính Nêu yêu cầu bài Nêu cách đặt tính và thực hiện 14-3 17-5 19-2 16-5 17-2 19-7 GV nhận xét sửa bài Bài 2: tính nhẩm GV hướng dẫn HS trừ nhẩm ở hàng đơn vị và giữ nguyên hàng chục Gọi HS nêu kết quả GV cùng lớp nhận xét sửa bài Nghỉ giữa tiết Bài 3: Tính Thục hiện các phép tính này như thế nào? Nhận xét Bài 4 : Nối (theo mẫu) 4. Củng cố Tổ chức trò chơi Viết dấu +, - vào ô trống GV nhận xét – tuyên dương 5.Tổng kết – dặn dò Chuẩn bị : Phép trừ dạng 17 – 7 Hát -1 học sinh lên bảng+ bảng con 13-2= 11 16-3=13 18-1=17 19-4=15 HS nêu 1/ HS làm bảng lớp+ bảng con 2/ HS miệng nối tiếp nhau ( cột 2,3,4) 15-4=11 17-2=15 15-3=12 19-8=11 16-2=14 15-2=13 * Cột 1: 14-1=13 15-1=14 3/ HS nêu Thực hiện tính từ trái sang phải HS làm vở+ bảng lớp dòng 1 12 + 3 – 1 = 14 15 – 3 – 1 = 11 17 – 5 + 2 = 17 * dòng 2: HS khá ,giỏi 15+2-3=14 16-2+1=15 19-2-5=12 4/ HS HTT 16 14 13 15 17 1 1 1 = 3 1 1 2 = 1 2 1 1 = 0 HS thi đua thực hiện Sinh hoạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 1 tuan 20 chuan lien he mail minhcuong8687gmailcom_12523570.doc
Tài liệu liên quan