Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 19 đến tuần 35

I.MỤC TIÊU

 - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật

 -Nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.

-Giáo dục HS có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV và HS: Tranh sưu tầm về cây cối, con vật.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.Khởi động (1 phút): Hát vui

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Mặt Trăng và các vì sao

 - Yêu cầu HS nêu hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng.

 3Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1 phút)

 - Dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài: Ôn tập: Tự nhiên

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 19 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bày trước lớp. (Nhận xét) Củng cố (5 phút) - Yêu cầu 3 bạn kể về gia đình, trường học, cuộc sống xung quanh của bạn. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị: Tìm hiểu cây sống ở đâu? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: TUẦN : 24 Tiết : 24 Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày dạy : /02/2018 Cây sống ở đâu? I.MỤC TIÊU - Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - HS khá, giỏi nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác ( tầm gửi), dưới nước. - Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây cối. *GDBVMT: Biết cây cối có thể sống ở các môi trường khác nhau: đất, nước, không khí. Nhận rasự phong phú của cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Một số phim ảnh về cây cối. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1 phút): Hát vui. 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Ôn tập: Xã hội - Yêu cầu 3 HS kể về gia đình, trường học, cuộc sống xung quanh của em. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút) - Dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài : Cây sống ở đâu? b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 12 ph Hoạt động 1: Cây sống ở đâu? Mục tiêu: Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. Cách tiến hành: Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học. - Tổ chức HS quan sát. - Cho HS kể lại các loại cây sống trên cạn, dưới nước? Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh. -Cho HS ghi nhận những hiểu biết về “ Cây sống ở đâu” Bước 3: Đề xuất các câu hỏi -Cho HS quan sát hình (SGK) trả lời ý kiến. - Hướng dẫn HS thực hành: Bước 4: Tiến hành đề xuất các thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu. - Yêu cầu HS thực hành: (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không). -Yêu cầu HS kể thêm tên cây và nơi sống của chúng. Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức. -Yêu cầu HS quan sát các phim ảnh trên màn hình, nêu tên cây và nơi sống của chúng. Kết luận: Cây có thể sống được ở đâu? - Quan sát, trả lời: + Cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. + Cây hoa súng được trồng trên mặt hồ, dưới nước. + Cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí. - HS phát biểu. - Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. -HS tự trình bày theo ý mình 10 ph Hoạt động 2: Phân loại một số cây Mục tiêu: Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. ?HS khá, giỏi nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác, dưới nước. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các phim ảnh trên màn hình, nêu tên từng cây. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS : Phân loại cây sống trên cạn, dưới nước và trên không. - Yêu cầu 2 nhóm lên gắn thẻ từ vào bảng phân loại cây. - Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trên màn hình, nêu ích lợi của cây. - GV chốt lại và giáo dục HS: biết chăm sóc, bảo vệ cây cối. * GDBVMT: Biết cây cối có thể sống ở các môi trường khác nhau: đất, nước, không khí. Nhận rasự phong phú của cây cối. - HSquan sát, nêu tên cây. - HS thảo luận theo nhóm 4 HS. - 2 nhóm thực hiện. (1 nhóm còn lại nhận xét) - Quan sát, trả lời. ( HS khá, giỏi nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác ( tầm gửi), dưới nước. 4.Củng cố (5 phút) - Tổ chức trò chơi: “ Tôi sống ở đâu?” IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS thực hiện chăm sóc, bảo vệ cây cối. - Chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh cây sống trên cạn. * Rút kinh nghiệm: TUẦN : 25 Tiết : 25 Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày dạy : /03/2018 Một số loài cây sống trên cạn I.MỤC TIÊU - Nêu được tên, ích lợi của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. * GDKNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn. + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. + Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối. - Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -GV: Một số hình ảnh về cây cối. Một số cây thuốc nam. Bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1 phút): Hát vui. 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Cây sống ở đâu? - Yêu cầu HS trả lời và làm bài tập (3 HS): 1/. Nêu tên cây trong hình và cho biết cây đó sống dưới nước hay trên cạn. 2/. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Cây chỉ sống được ở trên cạn. Cây chỉ sống được ở dưới nước. Cây chỉ sống được ở trên không. Cây sống được ở trên cạn, dưới nước và trên không. 3/. Hãy nêu 3 tên cây sống trên cạn, 3 tên cây sống dưới nước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút) - Dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài : Một số loài cây sống trên cạn b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 14 ph Hoạt động 1: Một số loài cây sống trên cạn Mục tiêu: Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. Cách tiến hành: Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học. - Tổ chức HS quan sát Bước 2:Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh. - Cho HS quan sát lần lượt từng cây trên màn hình. - GV giao việc: HS thảo luận nhóm 4 HS: + Nhóm 1+4 : Cây 1, 2 và 4 + Nhóm 2 : Cây 3 và 7 + Nhóm 3: Cây 5 và 6 - Yêu cầu các nhóm bắt đầu thảo luận. - Yêu cầu 4 nhóm trình bày. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi -Cho HS quan sát hình (SGK) trả lời ý kiến. - Hướng dẫn HS thực hành: Bước 4: Tiến hành đề xuất các thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu. - Loại cây ăn quả: Cây mít, đu đủ, thanh long. - Loại cây lương thực, thực phẩm:Cây bắp, đậu phộng. - Loại cây vừa là gia vị vừa là thuốc: Cây sả. - Cây chắn gió, chắn cát: Cây phi lao. Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức. Kết luận: - Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. - Lắng nghe. - Quan sát. - Lắng nghe. Các nhóm trưởng nêu lại. - HS nhận bảng nhóm, thảo luận nhóm 4 HS. - Đại diện 4 nhóm trình bày. (nhóm nhận xét, bổ sung) - HS quan sát tranh - Nhiều HS nêu lại. 8 ph Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Nêu được tên, ích lợi của một số cây sống trên cạn. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kể tên một số cây sống trên cạn mà em biết. Nêu ích lợi của chúng. - GV giới thiệu thêm hình ảnh: Cây chôm chôm, lúa mì, thao lao, nhãn, khoai mì, lim, vú sữa, sao, khoai lang. - GV giới thiệu thêm một số cây thuốc nam. * Chốt lại và liên hệ: Ở nhà (ở lớp) em có những đồ dùng gì làm bằng gỗ? Em đã làm gì để giữ đồ dùng bằng gỗ được bền, đẹp? - GV giới thiệu thêm ích lợi của cây: Bắt cầu, cất nhà, be bờ, chắn gió, che mát, chắn lũ. * GV chốt lại và giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây cối. - Nhiều HS nêu. - HS nêu và trả lời. - Quan sát. Củng cố (5 phút) - Tổ chức trò chơi: “ Ô chữ kì diệu” IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS thực hiện chăm sóc, bảo vệ cây cối. - Chuẩn bị: Mang theo một số cây sống dưới nước như: bèo hoa dâu, lục bình, * Rút kinh nghiệm: TUẦN : 26 Tiết : 26 Ngày soạn: 13/02/2018 Ngày dạy : /03/2018 Một số loài cây sống dưới nước I.MỤC TIÊU - Nêu được tên, ích lợi của một số cây sống dưới nước. - HS khá, giỏi kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn. * GDKNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống dưới nước. + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. + Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối. ?GD-TNMT-BĐ: Liên hệ với một số loài thực vật biển(các loài rong, tảo biển, rừng ngập mặn)đối với HS vùng biển(Liên hệ ) - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài cây. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Một số hình ảnh về cây cối. Một số cây sống dưới nước. Bảng nhóm. - HS: Một số cây sống dưới nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1 phút): Hát vui. 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) Một số loài cây sống trên cạn - Yêu cầu HS nêu tên các loài cây được trồng trong sân trường ta. - Yêu cầu HS nêu tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút) - Dựa vào mục tiêu, giới thiệu bài : Một số loài cây sống dưới nước b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 ph Hoạt động 1: Một số loài cây sống dưới nước Mục tiêu: Nêu được tên, ích lợi của một số cây sống dưới nước. Cách tiến hành: Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học. - Tổ chức HS quan sát Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh. - Yêu cầu HS quan sát các cây trên màn hình, thảo luận nhóm , nêu: Tên cây ; đặc điểm (thân, lá, hoa) ; ích lợi của cây. - Yêu cầu 4 nhóm trình bày. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi -Cho HS quan sát hình (SGK) trả lời ý kiến. - Hướng dẫn HS thực hành: Bước 4: Tiến hành đề xuất các thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu. - Yêu cầu HS thực hành kể tên một số cây sống dưới nước. - Cho HS tự kể tiếp sức Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức. Kết luận: - Cây lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước; cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá vàhoa vươn lên trên mặt nước. - Lắng nghe. Các nhóm trưởng nêu lại. - HS nhận bảng nhóm, quan sát và thảo luận nhóm . - Đại diện 4 nhóm trình bày. ( nhóm nhận xét, bổ sung) 12 ph Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Nêu được tên, ích lợi của một số cây sống dưới nước. ?HS khá, giỏi kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn. * GDKNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống dưới nước. + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. + Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối. ?GD-TNMT-BĐ: Liên hệ với một số loài thực vật biển(các loài rong, tảo biển, rừng ngập mặn)đối với HS vùng biển(Liên hệ ) Cách tiến hành: - GV giới thiệu thêm hình ảnh cây dừa nước, cây đước, cây điên điển. - GV giới thiệu thêm cây ấu, cây rong đuôi chồn. - Yêu cầu HS cho các bạn xem cây thật sống dưới nước mà mình đã chuẩn bị: kể tên, nêu đặc điểm và ích lợi của chúng. * GV chốt lại và giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây cối. * GDKNS: ?GD-TNMT-BĐ: Liên hệ với một số loài thực vật biển(các loài rong, tảo biển, rừng ngập mặn)đối với HS vùng biển(Liên hệ ) - Quan sát. - Quan sát. - Nhiều HS trình bày. ( HS khá, giỏi kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.) -Lắng nghe Củng cố (5 phút) - Tổ chức trò chơi tiếp sức: Nêu tên cây sống dưới nước. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS thực hiện chăm sóc, bảo vệ cây cối. Chuẩn bị: Tìm hiểu loài vật sống ở đâu? * Rút kinh nghiệm: TUẦN : 27 Tiết : 27 Ngày soạn: 13/02/2018 Ngày dạy : /03/2018 Loài vật sống ở đâu? I.MỤC TIÊU Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - HS khá, giỏi nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật. - Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ loài vật. - GDBVMT: Biết các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: đất, nước, không khí. Nhận rasự phong phú của con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. ?GD-TNMT-BĐ: Liên hệ với một số loài động vật biển, đối với HS vùng biển(Liên hệ ) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Một số phim ảnh về loài vật. Bảng nhóm. HS : Sưu tầm một số tranh ảnh loài vật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1 phút): Hát vui. 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Một số loài cây sống dưới nước - Yêu cầu 1 HS nêu tên cây sống dưới nước được chiếu trên màn hình. - Yêu cầu HS giải đáp ô chữ về tên một số loài cây sống dưới nước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu bài : Loài vật sống ở đâu? b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 ph Hoạt động 1: Loài vật sống ở đâu? Mục tiêu: Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. Cách tiến hành: Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học. - Tổ chức HS quan sát và đặt câu hỏi - Trong các loài vật, kể tên các tranh. Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh. -Cho HS ghi nhận những hiểu biết về “ Lồi vật sống ở đâu” Bước 3: Đề xuất các câu hỏi -Cho HS quan sát hình (SGK) trả lời ý kiến. - Hướng dẫn HS thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4- 6 HS: Quan sát các ảnh con vật trên màn hình, nêu tên con vật và nơi sống của chúng. Bước 4: Tiến hành đề xuất các thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu. - Cho HS quan sát một số phim ảnh các con vật. Yêu cầu HS nêu tên loài vật và nơi sống của chúng. Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức. Loài vật có thể sống được ở đâu? - HS thảo luận theo nhóm 4 HS, ghi vào bảng nhóm. - 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung: + Chim bay lượn trên không. + Voi, rắn, vịt sống trên cạn. + Tôm, cá, sò sống dưới nước. - HS quan sát và nối tiếp nhau phát biểu. - Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. -Nhiều HS trình bày 7 ph Hoạt động 2: Thi tiếp sức Mục tiêu: Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. HS khá, giỏi nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thi tiếp sức dán tranh và nêu tên, nơi sống của chúng. - 2 đội thi tiếp sức. 5 ph Hoạt động 3: Bảo vệ loài vật Mục tiêu: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ loài vật. * GDBVMT: Biết các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: đất, nước, không khí. Nhận rasự phong phú của con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. ?GD-TNMT-BĐ: Liên hệ với một số loài động vật biển, đối với HS vùng biển(Liên hệ ) Cách tiến hành: - Cho HS xem các hình ảnh cá chết, đốn cây rừng, bắt thú quý. - Yêu cầu HS nêu cách bảo vệ loài vật. - GV chốt lại và giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ loài vật. * GDBVMT: Biết các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: đất, nước, không khí. Nhận rasự phong phú của con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. ?GD-TNMT-BĐ: Liên hệ với một số loài động vật biển, đối với HS vùng biển(Liên hệ ) - HS phát biểu. -Lắng nghe 4.Củng cố (5 phút) - Tổ chức HS tham gia “ Nốt nhạc vui “. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS thực hiện chăm sóc, bảo vệ loài vật. Chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh loài vật sống trên cạn. * Rút kinh nghiệm: TUẦN : 28 Tiết : 28 Ngày soạn:13/03/2018 Ngày dạy : /03/2018 Một số loài vật sống trên cạn I.MỤC TIÊU - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. - HS khá, giỏi kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số con vật nuôi trong nhà. * GDKNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn. + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. + Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ động vật. -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng nhóm. Các thẻ từ ghi tên con vật. Kẻ sẵn bảng phân loại. HS : Tranh con vật sống trên cạn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1 phút): Hát vui 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) Loài vật sống ở đâu? - Yêu cầu HS làm BT1,2/25 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút) - Dựa kiến thức giới thiệu bài: Một số loài vật sống trên cạn b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 14 ph Hoạt động 1: Một số loài vật sống trên cạn Mục tiêu: Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. Cách tiến hành: Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học. - Tổ chức HS quan sát tranh Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh. -Cho HS ghi nhận những hiểu biết về “ Một số lồi vật sống trên cạn” - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS: + Nhóm 1+4 : Quan sát hình 1,2 và 3. + Nhóm 2: Quan sát hình 4 và 5. + Nhóm 3: Quan sát hình 6 và 7. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi -Cho HS quan sát hình (SGK) trả lời ý kiến. -Cho HS quan sát tranh trên màn hình (như SGK/ 58, 59cho biết: H: Nêu tên con vật trong tranh. H: Thức ăn của chúng là gì? H: Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? H:Nêu ích lợi của chúng. Bước 4: Tiến hành đề xuất các thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu. - Yêu cầu HS thực hành H: Những con vật nào là vật nuôi? H:Những con vật nào sống hoang dã? * Liên hệ: - Kể tên những con vật sống trên cạn là vật nuôi. - Kể tên những con vật sống hoang dã ở trên cạn. * Mở rộng: H:Tại sao lạc đà có thể sống được ở sa mạc? H:Hãy kể thêm một số con vật sống trong lòng đất? H:Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm? Bước5:Kết luận và rút ra kiến thức. H: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật? Kết luận: (SGK) Giáo dục: Yêu quý và bảo vệ các con vật. * GDKNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn. + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - HS quan sát. -HS thảo luận theo nhóm 4 HS. -2 nhóm trình bày. 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Lạc đà, bò, chó, gà. - Hươu, thỏ rừng, hổ. - Nhiều HS phát biểu. - Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng. - Giun, dế, chuột, - Con hổ. - 1 HS đọc lại. - Nhiều HS phát biểu. 9 ph Hoạt động 3: Phân loại một số loài vật sống trên cạn Mục tiêu: HS khá, giỏi kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số con vật nuôi trong nhà. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 HS: Phân loại các con vật theo nhóm: + Điều kiện khí hậu + Cơ quan di chuyển - GV phát thẻ từ. Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh các con vật trên màn hình, gắn thẻ từ theo đúng nhóm. Kết luận: Phân loại các con vật theo nhóm. - HS nhận thẻ từ, quan sát, thảo luận theo nhóm 4 HS ; gắn thẻ từ đúng theo nhóm. 4.Củng cố (5 phút) - Tổ chức trò chơi: “ Đố bạn con gì? “. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Tìm kể thêm các con vật sống trên cạn. Chuẩn bị: Tìm hiểu một số loài vật sống dưới nước. *Rút kinh nghiệm: TUẦN : 29 Tiết : 29 Ngày soạn: 15/03/2018 Ngày dạy : /03/2018 Một số loài vật sống dưới nước I.MỤC TIÊU Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. HS khá, giỏi biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước. ?GD-TNMT-BĐ: HS biết một số loài sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm sò,một nguồn tài nguyên biển; GD HS thấy được muốn cho các loài vật(sinh vật biển)tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.(Bộ phận) Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng nhóm. Các thẻ từ ghi tên con vật. Kẻ sẵn bảng phân loại. (Cần câu, cá, tôm, cua,) HS: xem tranh SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1 phút): Hát vui 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Một số loài vật sống trên cạn - Yêu cầu HS làm BT1,2/26 . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút) - Dựa và kiến thức bài cũ, giới thiệu bài: Một số loài vật sống dưới nước b. Các hoạt động dạy học : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 12 ph Hoạt động 1: Một số loài vật sống dưới nước Mục tiêu: Nêu được tên của một số động vật sống dưới nước. HS khá, giỏi biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước. Cách tiến hành: Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học. - Tổ chức HS quan tranh Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh. -Cho HS ghi nhận những hiểu biết về “ Một số lồi vật sống dưới nước” -Cho HS quan sát tranh trên màn hình như SGK /60,61), thảo luận theo nhóm 4 HS: H:Nêu tên con vật trong tranh. H:Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn? - Yêu cầu các nhóm trình bày. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi -Cho HS quan sát hình (SGK) trả lời ý kiến H: Những con vật nào sống ở nước ngọt? -H:Những con vật nào sống ở nước mặn? Bước 4: Tiến hành đề xuất các thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu. - Kể tên và mô tả những con vật sống ở nước ngọt mà em biết. - Kể tên và mô tả những con vật sống ở nước mặn mà em biết. Bước5: Kết luận và rút ra kiến thức. Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt, có những loài vật sống ở nước mặn. - HS quan sát tranh SGK. - HS thảo luận theo nhóm 4 HS. -2 nhóm trình bày, 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Cua, cá vàng, cá lóc, trai, tôm. - Cá mập, cá ngừ, sò, ốc, tôm. - Nhiều HS phát biểu. - HS kể nối tiếp 10 ph Hoạt động 2: Ích lợi của một số loài vật sống dưới nước Mục tiêu: Nêu được ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. ?GD-TNMT-BĐ: HS biết một số loài sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm sò,một nguồn tài nguyên biển; GD HS thấy được muốn cho các loài vật(sinh vật biển)tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.(Bộ phận) Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm đôi -H:Các con vật dưới nước có ích lợi gì? H: Các con vật dưới nước nào có thể gây nguy hiểm cho con người? H: Có cần bảo vệ các con vật này không? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật dưới nước: + Vật nuôi. + Vật sống trong tự nhiên. ?GD-TNMT-BĐ: HS biết một số loài sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm sò,một nguồn tài nguyên biển; GD HS thấy được muốn cho các loài vật(sinh vật biển)tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.(Bộ phận) Kết luận: Bảo vệ nguồn nước là cách bảo vệ con vật dướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTN-XH -HK2.doc
Tài liệu liên quan