I. Mục tiêu :
1-HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật .
-HS biết được các cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
- HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
2. Kỹ năng sống
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm v xử lí cc thơng tin về cy cối v cc con vật.
-Kĩ năng ra quyết định: Nn v khơng nn lm gì để bảo vệ cy cối v cc con vật.
-Kĩ năng hợp tc trong qu trình thực hiện nhiệm vụ.
13 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 29 đến tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
tù nhiªn vµ x· héi
BÀI 29 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
1 -HS biết được 1 số loài vật sống dưới nước. Nói tên một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn, ngọt.
-Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả.
- Hs có ý thức bảo vệ các loài vật thêm yêu quý những con vật sống dưới nước.
2. Kỹ năng sống
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về động vật sống dưới nước.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ động vật.
-Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
GV :Tranh SGK 60,61.
HS : Sưu tầm các ảnh con vật sống ở sông, hồ và biển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Một số loài vật sống trên cạn”
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “Một số loài vật sống dưới nước ?”
b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK..
Mục tiêu: Hs nói tên một số loài vật sống dưới nước. Biết tên một số loài vật sống ở nước mặn và nước ngọt
-Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK.
-Gv hướng dẫn hs tự đặt câu hỏi với nhau.
-Gv đặt câu hỏi cho cả lớp.
-Gv kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước,
*Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh được sưu tầm.
Mục tiêu : Hình thành kỹ năng quan sát, mô tả, nhận xét.
-Gv yêu cầu chia nhóm nhỏ quan sát.
-Gv hướng dẫn hs phân loại các loài vật : vật sống ở nước ngọt, vật sống ở nước mặn,
-Gv nhận xét tuyên dương.
-Cho các nhóm thi kể chuyện về tên các con vật sống dưới nước.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nêu.
-Thảo luận theo nhóm
-Ghi lại những điều quan sát được vào phiếu hướng dẫn.
-Đại diện nhóm trình bày..
4.Củng cố : (4 phút)
-Cho hs nêu lại một số loại vật sống dưới nước và lợi ích của chúng.
-GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ động vật.
-Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
-Xem trước và chuẩn bị “Nhận biết cây cối và các con vật”.
TUẦN 30
tù nhiªn vµ x· héi
BÀI 30 : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
1-HS củng cố lại các kiến thức vềø cây cối, các con vật .
-HS biết được các cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
- HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
2. Kỹ năng sống
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về cây cối và các con vật.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
-Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
GV :Tranh SGK 62, 63.
HS : Sưu tầm các ảnh cây cối và các con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Một số loài vật sống dưới nước”
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “ Nhận biết cây cối và các con vật”
b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK..
Mục tiêu: Oân lại những kiến thức đã học về cây cối và các con vật. Nhận biết một số cây cối và con vật mới.
-Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK.
-Gv hướng dẫn hs ghi kết quả quan sát được vào phiếu học tập.
-Gv nhận xét
*Hoạt động 2 : Triển lãm
Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật đã học.
-Gv yêu cầu chia nhóm nhỏ và phát cho nhóm giấy A4.
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm :
-Gv hướng dẫn hs các nhóm khác đặt câu hỏi.
-Gv nhận xét tuyên dương.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Thảo luận theo nhóm
-Treo sản phẩm của nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày..
4.Củng cố : (4 phút)
-Cho hs nêu lại một số loại cây và con vật sống dưới nước và trên cạn.
-GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ động vật.
-Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
-Xem trước và chuẩn bị “Mặt trời”.
TUẦN 31
tù nhiªn vµ x· héi
BÀI 31 : MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU :
- Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời dối với sự sống trên trái đất.
-HS có ý thức đi nắng luôn đội mũ, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
GV :Tranh SGK 64,65.
HS : Giấy vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Nhận biết cây cối và các con vật”
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “ MaËt Trời”
b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1 ph
14 ph
10 ph
*Khởi động : Gv cho hs hát bài hát về Mặt Trời.
*Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trời.
Mục tiêu: Hs biết khái quát về hìng dáng, đặc điểm của Mặt trời
-Gv cho hs vẽ và tô màu Mặt Trời
-Gv yêu cầu hs trình bày kết quả cho cả lớp quan sát.
-Gv cho hs nêu những hiểu biết về Mặt Trời.
-Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế.
Kết luận : Mặt Trời tròn, giống như một “quả bóng lửa”,
*Hoạt động 2 : Thảo luận :” Tại sao chúng ta cần Mặt Trời
Mục tiêu : Hs biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời,.
-Gv yêu cầu hs nêu vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên trái đất.
-Gv nhận xét kết luận : Nếu không có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Trái đất,
-Hs hát
-Hs vẽ.
-Hs quan sát.
-Hs trả lời cá nhân.
-Thảo luận nhóm đôi.
-đại diện trình bày.
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày..
4.Củng cố : (4 phút)
-Cho hs nêu lại vai trò của Mặt Trời.
-GD : Hs biết đội mũ khi đi nắng.
-Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
-Xem trước và chuẩn bị “Mặt trời và phương hướng”.
TUẦN 32
tù nhiªn vµ x· héi
BÀI 32 : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I. MỤC TIÊU :
-HS biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
- HS biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
GV :Tranh SGK 66,67.
HS : 5 tấm bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trời”
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “ MaËt Trời và phương hướng”
b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1 ph
14 ph
10 ph
*Khởi động : Gv liên hệ bài cũ để giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Mục tiêu: Hs biết kể 4 phương chính và biết qui ước phương Mặt Trời,
-Gv cho hs quan sát và trả lời câu hỏi SGK
-Gv nhận xét : Phương Mặt Trời mọc là Phương Đông, Mặt Trời lặn là phương Tây
*Hoạt động 2 : Trò chơi “ Tìm phương hướng Mặt Trời”
Mục tiêu : Hs biết nguyên tắc xác định phương hướng Mặt Trời, biết xác định,
-Gv yêu cầu hs quan sát hình 67 SGK xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm.
-Gv nhận xét kết luận và nhắc lại nguyên tắc xác định phương Mặt Trời .
-Cho hs chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời :
+Cho hs ra sân chơi.
-Gv hướng dãn cách chơi.
-Tập hợp lớp nhận xét tiết học.
-Hs nêu.
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nêu lại.
-Hs chơi theo nhóm
4.Củng cố : (4 phút)
-Cho hs nêu lại cách tìm phương Mặt Trời.
-GD : Hs biết xác định phương Mặt Trời.
-Nhận xét tiết học. Xem lại bài.
-Xem trước và chuẩn bị “Mặt Trăng và các vì sao”.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 29-32 t4.docx