Tiết 4: Kể chuyện
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2
III. các hoạt động dạy học:
18 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 12
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I. mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức.
2. KIểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Đi chợ
- 1 HS đọc đoạn 1 và 2
- Qua câu chuyện cho em biết điều gì ?
- 1 em đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Sự ngốc nghếch buông cười của cậu bé.
30'
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
* Đọc từng câu:
- HD phát âm từ khó: cây vú sữa, căng mịn,
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từ khó: CN - N - ĐT
- Tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS ngắt hơi câu khó trên bảng phụ: Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị trẻ hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.//
- Đọc câu khó: CN - N - ĐT
- Giải nghĩa từ
- 1HS đọc từ ngữ
+ Vùng vằng
- Có ý giận dỗi, cáu kỉnh
- Ghé qua chỗ này, dừng ở chỗ
khác để chơi gọi là gì ?
- La cà (1 HS đọc phần chú giải).
- Mỏi mắt chờ mong
- Chờ đợi mong mỏi quá lâu.
- Trổ ra
- Nhô ra, mọc ra
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
* Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
- Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Đọc đồng thanh
Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài:
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
- Cậu bé ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm
đường về nhà ?
- Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà.
- Trở về nhà không thấy mẹ cậu đã
làm gì ?
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như
thế nào ?
- Từ các cành lá những cành hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện
- Thấy quả ở cây này có gì lạ ?
- Lớn nhanh da căng mịn màu xanh óng ánhtự rơi vào lòng bé.
- Những nét nào ở cây gợi lên hình
ảnh của mẹ ?
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoè xành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ?
- Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho con
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đv con.
d. Luyện đọc lại:
- Các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, bình chọn
- Cả lớp nx, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2'
1'
4. Củng cố:
- Nhắc lại ND bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 4: Toán
Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ )
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thặng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2’
1’
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm x: Yêu cầu HS làm bảng con
- Mời 1 em lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. GT cách tìm số bị trừ chưa biết.
- Có 10 ô vuông (đưa mảnh giấy
có10 ô vuông), lấy đi 4 ô vuông. Hỏi còn bao nhiêu ô vuông ?
- Làm ntn để biết còn lại 6 ô vuông.
- Hãy gọi tên và các thành phần
trong phép tính ?
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6.
- Đọc phép tính tương ứng còn lại ?
- x được gọi là gì ?
- 6 được gọi là gì ?
- 4 được gọi là gì ?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
b. Thực hành
Bài 1: Tìm x
- GV hướng dẫn HS làm phần a
a) x - 4 = 8
x = 8 + 4
x = 12
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS nêu lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ sau đó yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: Số
- Bài toán cho biết gì về các số cần
điền ?
Bài 4:
- Cho HS chấm 4 điểm và ghi tên
(như SGK)
- Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng
CD. Cắt nhau tại điểm 0. Ghi tên
điểm 0.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại bài
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
x + 18 = 52
x = 52 - 18
x = 34
27 + x = 82
x = 82 - 27
x = 55
- Còn lại 6 ô vuông.
- Thực hiện phép trừ:
10 - 4 = 6
SBT ST Hiệu
x + 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10
- x là số bị trừ chưa biết
- 6 là số hiệu
- 4 là số trừ
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Nhiều HS nêu lại
- 1 HS đọc yêu cầu
b)
x - 9 = 18
x = 18 + 9
x = 27
c)
x - 10 = 25
x = 25 + 10
x = 35
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sách
- 3 HS lên bảng
- Là số bị trừ trong phép trừ.
- 7 trừ 2 bằng 5 (điền 7)
- 10 trừ 4 bằng 6 (điền 10)
- 5 trừ 5 bằng 0 (điền 5)
- Tự làm bài vào SGK
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 5:Tự nhiên xã hội
Đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong gia đình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK
- Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế.
- Phiếu học tập
III. các Hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những lúc nghỉ ngơi mọi người
trong gia đình bạn thường làm gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khởi động: Kể tên đồ vật
- Kể tên 5 đồ vật có trong gia đình em ?
-Những đồ vật mà các em kể đó người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây chính là ND bài học.
*Hoạt động 1:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Kể tên các đồ dùng có trong gia đình ?
- Hình 1: Vẽ gì ?
- Hình 2: Vẽ gì ?
- Hình 3: Vẽ gì ?
-Ngoài những đồ dùng có trongSGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa ?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày
*Kết luận:Mỗi gia đình có những đồ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
*Hoạt động 2: Bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Các bạn trong tranh 4 đang làm gì ?
- Hình 5: Bạn trai đang làm gì ?
- Hình 6: Bạn gái đang làm gì ?
- Những việc đó có tác dụng gì ?
- Nhà em thưởng sử dụng những
đồ dùng nào ?
- Những đồ dùng bằng sứ thuỷ tinh
muốn bền đẹp cần lưu ý điều gì ?
- Với đồ dùng bằng điện ta cần
chú ý gì khi sử dụng ?
- Đối với bàn ghế giường tủ ta
phải giữ dùng như thế nào ?
*Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách lau chùi thường xuyên.
4. Củng cố:
- Nêu lại một số đồ dùng ở nhà
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- HS trả lời
- Bàn, ghế, ti vi, tủ lạnh
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- H1: Bàn, ghế, để sách.
- H2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để ăn cơm
- H3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để cắm hoa.
- HS tiếp nối nhau kể.
- Các nhóm thảo luận theo phiếu
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS quan sát H4, H5, 6
- Đang lau bàn
- Đang sửa ấm chén
- Phải cẩn thận không bị vỡ.
- Phải cẩn thận không bị điện giật.
- Không viết vẽ bậy lên giường tủ, lau chùi thường xuyên.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán
13 trừ đi một số 13 – 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 , lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5.
II. đồ dùng dạy học:
- 1 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
30’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
b. Bài giảng
* Giới thiệu phép trừ 13 - 5:
+ Bước 1: Nêu vấn đề
Có 13 que tính bớt đi 5 que tính.
Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Viết phép tính lên bảng 13 - 5
+ Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính
tìm kết quả.
+ Bước 3: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính
tìm kết quả.
- Vậy 13 que tính bớt đi 5 que
tính còn mấy que tính ?
- Viết 13 - 5 = 8
+ Bước 4: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng
con
- Nêu cách đặt tính và tính
- Nêu cách thực hiện
*Bảng công thức 13 trừ đi một số
GV ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc thuộc các công
thức
c. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả.
- Nêu cách tính nhẩm
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào SGK
- Nhận xét
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nêu cách đặt tính rồi tính
Bài 4:
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cửa hàng còn lại mấy
xe đạp ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
-GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố:
- Đọc lại công thức cộng
5. Dặn dò:
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các
công thức 13 trừ đi một số.
- Cả lớp làm bảng con
32 42
- -
8 18
24 24
- 3 HS nêu
- Nghe phân tích đề toán
- Thực hiện phép trừ
- HS thao tác trên que tính.
- Đầu tiên bớt 3 que tính. Sau đó bớt đi 2 que tính nữa ( vì 3 + 2 = 5).
- Còn 8 que tính
13
-
5
8
- Viết 13 rồi viết 5 thẳng cột với 3. Viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Từ phải sang trái
- HS tìm kết quả trên que tính.
13 - 4 = 9
13 - 7 = 6
13 - 5 = 8
13 - 8 = 5
13 - 6 = 7
13 - 9 = 4
- Cả lớp vào SGK
a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13
13 - 9 = 4 13 - 8 = 5
13 - 4 = 9 13 - 5 = 8
b) Giảm
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào SGK
13 13 13 13 13
- - - - -
6 9 7 4 5
7 4 6 9 8
- 1 HS đọc yêu cầu
13 13 13
- - -
9 6 8
4 7 5
- Nhiều HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Có 13 xe đạp, bán 6 xe đạp
- Hỏi cửa hàng còn mấy xe đạp.
- Ta thực hiện phép trừ.
Tóm tắt:
Có : 13 xe đạp
Đã bán: 6 xe đạp
Còn lại: xe đạp
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 - 6 = 7 (xe đạp)
Đáp số: 7 xe đạp
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2: Chính tả
nghe – viết: Sự tích cây vú sữa
Phân biệt ng/ ngh, tr/ch
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn truyện sự tích cây vú sữa.
- Làm được BT 2, BT 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm tiếng bắt đầu bằng l/ n
- 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tập chép.
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết
- HS nghe. 2 HS đọc lại
- Từ các cành lá những đài hoa
xuất hiện như thế nào ?
- Trổ ra bé tí nở trắng như mây.
- Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
- Lớn nhanh, da căng mịn xanh óng ánh rồi chín.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những câu nào có dấu phẩy, em hãy đọc lại câu đó ?
- HS đọc câu 1, 2, 4.
- Viết từ khó.
- HS viết bảng con: trổ ra, nở trắng
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
* HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
c. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh
- GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm SGK
- người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
- Nhận xét bài của HS
- 2HS nhắc lại : ngh+ i,ê,e ; ng+ a, o, ô, u, ư
Bài 3: a
- Bài yêu cầu gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Điền vào chỗ trống tr/ch:
con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát
2'
1'
4. Củng cố:
- Viết lại những chữ đã viết sai
5. Dăn dò:
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 3: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Kể chuyện
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Bà cháu
- 2 HS kể
- Nhận xét cho điểm.
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn 1 bằng lời kể của em.
- 1 HS đọc
- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ?
- Kể theo nội dung và bằng lời của mình.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu
- 1 HS khá kể
+Gợi ý:
- Cậu bé là người như thế nào ?
- Ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ trong một ngôi nhà nhỏ có vườn rộng. Mẹ cậu luôn vất vả một hôm do mải chơiđợi con về.
- Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? Khi cậu ra đi mẹ làm gì ?
- Gọi nhiều HS kể lại
- Nhiều HS kể bằng lời của mình.
- GV theo dõi nhận xét.
* Kể lại phần chính theo từng ý
tóm tắt.
- Kể theo nhóm
- HS tập kể theo nhóm
- Đại điện các nhóm kể trước lớp
c. Kể đoạn kết của chuyện theo
mong muốn tưởng tượng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kể theo nhóm
- HS tập kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp
- Đại diện các nhóm kể trước lớp
2'
1'
4. Củng cố:
- 1 HS kể đoạn 1
5.Dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét, khen những HS kể hay.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn (T1)
I. Mục tiêu:
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
II. chuẩn bị:
- Bộ tranh hoạt động 2 (T1)
III. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bãi cũ:
- Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
- HS trả lời
30'
3. Bài mới:
KĐ: Cả lớp hát bài"Tìm bạn thân"
*Hoạt động 1: Kể chuyện "Trong giờ ra chơi"
- Cả lớp hát
+ GV kể chuyện Trong giờ ra chơi
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS thảo luận
- Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường ngã ?
- Các bạn đỡ Cường dậy.
2'
1'
- Các em có đồng tình với việclàm của các bạn lớp 2A không ?Vì sao ?
*Hoạt động 2:
- Việc làm nào là đúng .?
- Cho HS quan sát tranh.
- Chỉ ra những hành vi nào là
quan tâm giúp đỡ bạn.
*Kết luận:
*Hoạt động 3:-Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
- GV phát phiếu:- Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước những lý do, quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
4. Củng cố:
-Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- HS quan sát bộ tranh 7 tờ
- HS thực hiện
- HS làm việc trên phiếu học tập sau đó bày tỏ ý kiến và nêu lí do.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2: Toán
53 - 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 = 9.
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu.
II. đồ dùng dạy học:
- 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
30’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 53 - 5 63 - 21
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu phép trừ 53 - 15:
+ Bước 1: Nêu bài toán
- Có 53 que tính bớt 15 que tính.
Hỏi còn bao nhiều que tính ?
- Muốn biết còn bao nhiêu que
tính ta làm thế nào ?
+ Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời.
- 53 que tính trừ 15 que tính còn
bao nhiêu que tính ?
- Nêu cách làm
- Vậy 53 trừ đi 15 bằng bao nhiêu ?
+ Bước 3: Đặt tính và tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở
- Nêu cách đặt tính ?
- Nêu cách thực hiện
b. Thực hành:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào sách.
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Đặt tính rồi tính hiệu
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm x
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 4:
- Nhìn kĩ mẫu lần lượt chấm từng điểm vào vở dùng thước nối thành hình vuông
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm bảng lớp, bảng con
- HS phân tích và nêu lại đề toán.
- Thực hiện phép trừ.
- HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Còn 53 que tính.
- Nhiều HS nêu các cách làm khác nhau.
- 53 trừ đi 15 bằng 38
53
-
15
38
- Viết số 53 rồi viết 15 sao cho hàng đơn vị thẳng với đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Trừ từ phải sang trái:
- 1 HS nêu yêu cầu
83 43 93 63 73
- - - - -
19 28 54 36 26
64 15 39 27 47
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- HS làm bảng con
63 83 53
- - -
24 39 17
39 44 36
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
a) x - 18 = 9
x = 9 + 18
x = 27
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào SGK
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 3: Tập viết
Chữ hoa K
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa k ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Kề ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Kề vai sát cánh ( 3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa K
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: I
- Cả lớp viết bảng chữ: H
-Nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết: Hai
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. HD viết chữ hoa
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét
- Cách viết ?
- Gồm 3 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối
- Nét 1 và nét 2 viết như chữ L.
- GV viết mẫu nhắc lại, quy trình viết.
- Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn vào trong tạo vòng xoắn.
* Hướng dẫn viết bảng con
- HS viết bảng con
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 2 HS đọc: Kề vai sát cánh
- Cụm từ muốn nói lên điều gì ?
- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc.
+Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 2, 5 li
- Chữ k, h
- Chữ nào cao 1,5 li ?
- Chữ t
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ s
- Chữ cái còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Dấu huyền đặt trên ê trên chữ "kề", dấu sắc đặt trên chữ a ở chữ "sát" và chữ "cánh".
+ Hướng dẫn viết chữ: Kề
- HS tập viết chữ "Kề" vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
d. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vở
- 1 dòng chữ k cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ k cỡ vừa
- GV theo dõi HS viết bài.
- 1 dòng chữ kề cỡ nhỏ.
e. Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
2'
1'
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 4: Thủ công
ôn tập chủ đề: gấp hình
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I.
- HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5.
II. chuẩn bị:
GV: Các mẫu gấp của bài 4, 5.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
28’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ôn:
- Kể tên các bài đã học
- Nêu lại quy trình các bước gấp
của từng bài trên.
b. Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học
- GV quan sát hướng dẫn một số
em cong lúng túng.
c. Trình bày sản phẩm:
d. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết
quả học tập của học sinh.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu các bước gấp
- HS thực hành.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Chính tả:
Tập chép:Mẹ
Phân biệt iê/ yê/ ya, dấu hỏi/ dấu ngã
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ mẹ. Biết trình bày các dòng thơ lục bát.
- Làm được BT2 , BT3 a/b.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài chính tả.
- Bảng phụ bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con
(Con nghé, suy nghĩ, con trai, cái chai).
30'
3. Bài mới:
a. GTB:- GV nêu MĐ, YC.
b. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài tập chép (bảng phụ)
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với
những hình ảnh nào ?
- Những ngôi sao trên bầu trời ngọn gió mát.
- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
- Bài thơ viết theo thể lục (6) bát (8) cứ một dòng 6 chữ tiếp một dòng 8 chữ.
- Nêu cách viết những chữ đầu
mỗi dòng thơ ?
- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ đầu dòng 6 tiếp lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.
-Lời ru, quạt, bàn tay, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- HS chép bài vào vở
- 6 tiếng (cách lề 2 ô)
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
- 8 tiếng ( cách lề 1 ô)
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- HD HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- 1HS nêu yêu cầu
- 2HS làm bảng lớp
Bài 3: a) 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nhìn bảng đọc.
- 2 HS bảng lớp
- 1 HS đọc
Lời giải:
- 1 số HS
a) Những tiếng bắt đầu bằng gi
+ Gió, giấc
Những tiếng bắt đầu bằng r
+ Rồi, ru
2'
1'
4. Củng cố.
- Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi
5. Dặn dò.
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả
g/gh
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2: Hát nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 -15.
II. đồ dùng dạy học:
SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính: 43 - 15; 73 - 45
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm bảng con
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.HD HS làm bài
Bài 1: Tính nhẩm
- Củng cố 13 trừ đi một số
- HS làm SGK
13 - 4 = 9
12 - 7 = 6
13 - 5 = 8
12 - 8 = 5
- Nhận xét chữa bài.
13 - 6 = 7
12 - 9 = 4
Bài 2: Bảng con
- Lớp làm vào bảng con
- 1 số HS lên bảng chữa
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Nêu cách tính
a) 63 73 33
- - -
35 29 8
28 44 25
b)
93 83 43
- - -
46 27 14
47 56 29
Bài 3: Tính
- HS làm SGK
- Tính trừ từ trái sang phải
- Gọi 1 số HS lên bảng
33 - 9 - 4 = 20
63 - 7 - 6 = 50
33 - 13 = 20
63 - 13 = 50
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải
- 1 HS tóm tắt
- 1 em giải
Bài giải:
Cô giáo còn lại số quyển vở là:
63 - 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số: 15 quyển vở
Bài 5: HS thực hiện phép tính
- Trừ đối chiều kết quả với từng câu trả lời, chọn ra câu trả lời đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Khoanh vào chữ C (17)
2'
1'
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 4: Tập làm văn
ôn tập Chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia buồn và an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể ( BT1, BT2 ).
- Biết viết bưu thiếp thăm hỏi ông, bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS mang đến một bưu thiếp.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà người thân.
- 2 HS đọc.
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: .
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ
rõ sự quan tâm của mình.
- GV nhắc HS nói lời thăm hỏi
sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm
thương yêu.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói.
VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ
- Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. Cháu lấy sữa cho bà uống nhé.
Bài 2: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói lời an ủi của em với ông bà
a.Khi cây hoa do ông trồng bị chết?
- Ông đừng tiếc, ngày mai cháu với ông bà sẽ trồng một cây khác.
b. Khi kính đeo mắt của ông
(bà) bị vỡ ?
- Bà đừng tiếng, bà nhé ! Bố cháu sẽ mua tặng bà chiếc kính khác.
2'
1'
- Viết thư ngắn - như viết bưu
thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe
tin quê em bị bão.
4. Củng cố: - Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Thực hành những điều đã học
Rút kinh nghiệm: ..
..................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 12-BS.doc