Giáo án Lớp 2 Tuần 13 - GV: Trịnh Phương Huyền

Mĩ thuật

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN

I. MỤC TIÊU:

 Học sinh thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên.

- Tập vẽ được một bức tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích.

- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: - Sưu tầm ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên.

 - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ hoặc thiếu nhi

 - Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh

- HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ , Bút chì, màu vẽ.

 

doc40 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13 - GV: Trịnh Phương Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i gợi ý: +Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ? -Đĩ là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hồn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn - Gọi nhiều HS kể. -Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một bơng hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Vì vậy, mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. -Bố của Chi bị ốm, phải nằm viện. Chi rất thương bố. Em muốn hái tặng bố một bơng hoa Niềm Vui trong vườn trường, hi vọng bơng hoa sẽ giúp bố mau khỏi bệnh. Vì vậy, mới sáng tinh mơ Chi đã - GV nhận xét tuyên dương những em kể tốt. * Đoạn 2,3: Kể theo tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện. +Bức tranh vẽ cảnh gì ? +Thái độ của Chi ra sao ? +Vì sao Chi khơng dám hái ? +Bức tranh kế tiếp cĩ những ai ? +Cơ giáo trao cho Chi cái gì ? +Chi nĩi gì với cơ mà cơ lại cho Chi ngắt hoa? +Cơ giáo nĩi gì với Chi ? - Cho HS kể theo nhóm 2. - Gọi đại diện nhóm kể trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi những HS kể tốt. * Đoạn 4: - Kể đoạn 4 theo tưởng tượng + Nếu em là bố Chi em sẽ nĩi gì để cám ơn cơ giáo ? - GV khuyến khích và gợi ý cho mỗi mong muốn của các em được kể thành một đoạn. Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. - GV nhận xét, bổ sung. Dựng lại câu chuyện theo vai: - Mỗi nhóm cử 5 HS. - GV nhận xét 4.Củng cố – Dặn dò -GV tổng kết giờ học -Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -HS nhắc lại tựa bài -Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em, lần lượt từng em kể từng đoạn chuyện theo gợi ý. Khi một em kể các em khác lắng nghe - Không kể nguyên văn như SGK. - HS thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc bài. -Chi đang ở trong vườn hoa. -Chần chừ khơng dám hái. -Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng. -Cơ giáo và Chi. -Bơng hoa cúc. -Xin cơ cho em . ốm nặng. -Em hãy hái . - Kể nhóm 2. - Đại diện kể trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS nói cho nhau nghe về suy nghĩ của mình. -3- 4 HS kể + Cám ơn cơ đã cho phép cháu Chi hái những bơng hoa rất quý trong vườn trường. -Gọi HS kể lại -Lớp nhận xét - Thảo luận phân vai. - Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tự nhiên và xã hội GIỮ SẠCH MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm để giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh mơi trường xung quanh nơi ở. - Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh mơi trường. II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : -Em kể những đồ dùng trong gia đình theo mẫu. -Đồ sứ, đồ gỗ, thủy tinh, đồ điện. -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. -Trị chơi “Con muỗi” b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : A/ Hoạt động nhĩm: -Trực quan: Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29 Thảo luận: +Mọi người trong từng hình đang làm gì để mơi trường xung quanh nhà ở luơn sạch sẽ? +Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ? +Giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nhà ở cĩ lợi gì? - Gọi đại diện nhĩm trình bày. GV cùng các nhĩm khác nhận xét bổ sung. -Truyền đạt: Để thấy được ích lợi của việc giữ vệ sinh mơi trường thì việc phát quang bụi rậm xung quanh nhà, cọ rửa, giữ vệ sinh nhà xí, giếng khơi, cống rãnh sẽ đảm bảo sức khoẻ và phịng được các bệnh . -GV kết luận: Để đảm bảo được sức khỏe và phịng tránh được nhiều bệnh. Mọi người trong gia đình cần gĩp sức để giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thống đảng, khơ ráo, sẽ khơng cho ruồi, muỗi, sâu bọ ẩn nấp Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế +Ở nhà các em đã làm gì để giữ mơi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? +Ở khu phố em cĩ tổ chức làm vệ sinh ngõ xĩm khơng ? +Tình trạng vệ sinh trong khu phố em như thế nào ? -GV kết luận về thực trạng vệ sinh mơi trường -Làm việc theo nhĩm. -GV đưa ra 1-2 tình huống, yêu cầu nhĩm thảo luận. “ Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xĩm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn gĩp ý kiến thì bác ấy nĩi : “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ cĩ vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nĩi hoặc làm gì khi đĩ? GDMT: GV liên hệ GV kết luận: Để giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở em cĩ thể làm rất nhiều việc như: chặt cỏ, thường xuyên nhặt rác xung quanh nhà ở Hoạt động 3 : Làm bài tập. 4.Củng cố, dặn dị : +Để cho mơi trường xung quanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Quan sát. -Làm việc theo từng cặp -Đại diện các cặp nêu. -Bạn khác gĩp ý bổ sung. -Vài em nhắc lại. -Phát quang sân sạch sẽ. -Khu phố cĩ tổ chức khai thơng cống thốt nước, dọn vệ sinh trong khu phố. -Vệ sinh trong khu phố sạch sẽ, cĩ đội trực thay phiên quét dọn. -Hoạt động nhĩm. -Các nhĩm nghe tình huống. -Thảo luận đưa ra cách giải quyết. -Cử các bạn đĩng vai. -Giữ sạch sẽ nhà ở, mơi trường xung quanh khơ ráo. -Học bài. Đạo đức QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2) A. MỤC TIÊU: -HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày. - HS có thái độ: + Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. + Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. ¶ Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. B. §å dïng d¹y häc: - Bài hát: Tìm bạn thân. - Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc và 1 tranh khổ lớn. C. Ho¹t ®éng d¹y häc: I. ỉn định tổ chức. II. KiĨm tra bµi cị: - Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -GV đưa tình huống: Hơm nay Hà bị ốm, khơng đi học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì ? -Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy thế nào ? -Nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Đốn xem điều gì sẽ xảy ra? Tranh: Cảnh trong giờ kiểm tra Tốn. Bạn Hà khơng làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ chép bài với!” -GV chốt lại 3 cách ứng xử. +Nam khơng cho Hà xem bài. +Nam khuyên Hà tự làm bài. +Nam cho Hà xem bài. - Em cĩ ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? - Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ? GV cùng HS cả lớp nhận xét. -Giáo viên nhận xét - Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và khơng vi phạm nội quy nhà trường. Hoạt động 2: Tự liên hệ. -Em hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ ? -Giáo viên đề nghị các tổ lập kế hoạch quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp. -Kết luận : Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Hoạt động 3 : Trị chơi Hái hoa dân chủ. -Em sẽ làm gì khi em cĩ một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn ? -Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng ? -Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại cĩ ? -Em sẽ làm gì khi thấy bạn đối xử khơng tốt với một bạn nghèo, bị khuyết tật ? -Em sẽ làm gì khi trong lớp em cĩ bạn bị ốm ? -Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. 4.Củng cố –Dặn dị: Quan tâm giúp đỡ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào ? - Nhận xét tiết học. 2 em nêu cách xử lí. +Đến thăm bạn. +Cho bạn mượn vở. -Rất vui, lớn nhiều, tự hào. -Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2. - Quan sát. -HS đốn các cách ứng xử. - HS làm việc theo nhĩm đơi, đại diện nhĩm trình bày. Dự kiến: +Nam khơng nên cho Hà xem bài, nên khuyên Hà tự làm bài, nếu Hà chưa hiểu Nam giải thích cho Hà hiểu. +Nếu là Nam em sẽ nhắc nhở Nam phải quan tâm giúp bạn đúng lúc. -Nhĩm thể hiện đĩng vai. 1 HS nhắc lại. - HS làm viêc theo nhĩm đơi, đại diện các nhĩm phát biểu ý kiến. - Các nhĩm cịn lại nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe -HS hái hoa và TLCH. -Nêu lí do vì sao. Em khác bổ sung. - 2 HS nhắc lại. - Việc học tập đạt kết quả tốt. - HS lắng nghe Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 Tập đọc QUÀ CỦA BỐ MỤC TIÊU -Đoc trơn toàn bài. Biết ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng ở những câu văn cĩ nhiều dấu câu. - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những mĩn qua đơn sơ dành cho con. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp học: 2.Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc bài Bông hoa Niềm Vui và trả lời câu hỏi. Nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của Giáo viên HĐ của Học sinh Tiết 1 1: Giới thiệu chủ điểm và bài:Ghi bảng tên bài 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu. Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. +Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bị nhộn nhạo.// +Mở hịm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đất :// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngĩ ngốy.// -Giải thích từ. - Luyện đọc trong nhĩm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc. Tiết 2: 3: Tìm hiểu bài: -GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: +Bố đi đâu về các con cĩ quà ? +Quà của bố đi câu về gồm những gì ? +Vì sao gọi đĩ là “Một thế giới dưới nước”? +Các mĩn quà ở dưới nước của bố cĩ đặc điểm gì? +Bố đi cắt tĩc về cĩ quà gì ? +Thế nào là “Một thế giới mặt đất” ? +Những mĩn quà đĩ cĩ gì hấp dẫn ? +Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của bố? +Theo em vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước mĩn quà đơn sơ? 4: Luyện đọc lại : -Gọi một vài HS thi đọc lại câu chuyện theo kiểu phân vai . -Lớp và GV nhận xét 5 :Củng cố, dặn dị : - GV hệ hống lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. -2,3 HS nhắc lại -HS theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu -Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn -HS luyện đọc -Đọc trong sách -Các nhĩm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhĩm. -Đọc đồng thanh -Đi câu, đi cắt tĩc dạo. -Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. -Vì đĩ là những con vật sống dưới nước. -Tất cả đều sống động, bị nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo. -Con xập xành, con muỗm, con dế. -Nhiều con vật sống ở mặt đất. -HS nêu. -Hấp dẫn, giàu quá. -Vì nĩ thể hiện tình yêu của bố dành cho các con. -HS thi đọc phân vai. Toán 54 – 18 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18 . - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 54 – 28. II/CHUẨN BỊ : - Bảng gài - que tính, VBT III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: 54 - 18 * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 54 - 18 + Nêu bài tốn : - Cĩ 54 que tính bớt đi 18 que tính . cịn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết cĩ bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 54 - 18 + Tìm kết quả : - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Lấy 5 bĩ que tính và 4 que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 18 que tính , yêu cầu trả lời xem cịn bao nhiêu que tính . - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình . * Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất . - Cĩ bao nhiêu que tính tất cả ? - Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ? - 18 que gồm mấy chục và mấy que tính? - Đầu tiên ta bớt 4 que rời trước . Chúng ta cịn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ? - Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bĩ thành 10 que tính rời . Bớt đi 4 que cịn lại 6 que với 3 bĩ cịn nguyên là 36 que tính -Vậy 54 que tính bớt 18 que cịn mấy que tính? - Vậy 54 trừ 18 bằng mấy ? - Viết lên bảng 54 - 18 = 36 + Đặt tính và thực hiện phép tính . - Yêu cầu một HS lên bảng đặt tính sau đĩ nêu lại cách làm của mình . - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ . thực hiện tính viết . - Mời một em khác nhận xét . * Hoạt động 2: Luyện tập : Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . -Yêu cầu đọc chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài tập 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở - Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính 34 84 74 64 - 16 -37 -45 -29 18 47 29 35 - Nhận xét . Bài tập 3 - Mời một học sinh đọc đề bài . -Hướng dẫn HS phân tích đề. -GV nhận xét: Bài giải Chiều dài mỗi bước chân của em là: 44- 18 = 26(cm) Đáp số 26cm. 4. Củng cố - Dặn dị - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài học và làm bài tập; Xem trước bài: Luyện tập. - Hát - HS1 - Đặt tính và tính . - HS2 . Lên bảng thực hiện tìm x. - Học sinh khác nhận xét . - HS nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe GV phân tích đề tốn . - Thực hiện phép tính trừ 54 - 18 - Thao tác trên que tính và nêu cịn 36 que tính - Trả lời về cách làm . - Cĩ 54 que tính (gồm 5 bĩ và 4 que rời) - phải bớt18 que tính . - Gồm 1chục và 8 que rời . - Bớt 4 que nữa . - Vì 4 + 4 = 8 - Cịn 36 que tính . - 54 trừ 18 bằng 36 54 (4 khơng trừ được 8 lấy 14 trừ -18 8 bằng 6 . Viết 6 , nhớ 1 , 1 36 thêm 1 bằng 2 ,5 trừ 2 bằng 3). - Nhiều Hs thực hiện - Một HS đọc đề bài . - HS tự làm vào vở . 74 94 84 44 - 35 - 29 - 46 - 38 39 65 38 06 - Em khác nhận xét bài bạn . - Lắng nghe - Một em đọc đề bài - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở . - Ba HS lên bảng thực hiện . - 3 Hs nêu cách thực hiện - HS nhận xét - Đọc đề . - Hs làm VBT - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học - Về học bài và làm các bài tập cịn lại; Xem trước bài mới Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH KIỂU CÂU AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình. - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?Làm gì?; biết chọn các từ cho sẵn để xếp thành câu kiểu Ai là gì?. II. Đồ dùng dạy học:VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : a/ Đặt câu theo mẫu (Ai cái gì, con gì ) làm gì ? b/ Tìm từ ghép vào tiếng :thương, quý. -Nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 :Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm miệng. -GV hướng dẫn sửa bài. -Nhận xét. Các từ chỉ cơng việc trong gia đình: quét nhà, lau nhà, rửa chén, nhặt rau, phơi quần áo, đi chợ Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng. b/ Cây xồ cành ơm cậu bé. c/ Em học thuộc đoạn thơ. d/ Em làm ba bài tập tốn. Bài 3: Bài viết. -Hướng dẫn: Các từ ở ba nhĩm trên cĩ thể tạo nên nhiều câu khơng phải chỉ 4 câu. -Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? - GV yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dị: +Tìm những từ chỉ cơng việc trong gia đình? Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? -Nhận xét tiết học. - Học bài, chuẩn bị bài sau. a/ là học sinh giỏi. -.. thường gáy vào buổi sáng . - . cho đàn gà ăn thĩc. b/ thương yêu, quý mến. -Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về cơng việc gia đình. -1 em đọc: Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ. -HS làm miệng từng cặp nĩi chuyện với nhau. -Vài em lên bảng viết. -1 em đọc lại các từ vừa làm. -Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi : Ai? Làm gì? -1-2 em lên bảng gạch 1 gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì ? -Cả lớp gạch ở trong vở BT. -Nhận xét. -1 em phân tích. -Đầu câu viết hoa cuối câu cĩ dấu chấm. - HS trình bày. - quét nhà , nấu cơm. -Em quét dọn nhà cửa. - HS lắng nghe Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. MỤC TIÊU: ¶ Học sinh thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên. - Tập vẽ được một bức tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Sưu tầm ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên. - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ hoặc thiếu nhi - Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh - HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ , Bút chì, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định lớp học: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: - GV g/thiệu tranh,ảnh về đề tài vườn hoa-công viên để HS nhận biết được bố cục h.vẽ,màu sắc. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết: + Vẽ vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây, hoa, .... có màu sắc rực rỡ. - Gv gợi ý cho HS kể tên 1vài vườn hoa, công viên mà các em biết. - Giáo viên gợi ý HS tìm hiểu thêm các h.ả khác nhau ở vườn hoa, công viên: Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, đu quay, cầu trượt, tượng, nước ... Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn hoa, công viên - Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại một góc vườn hoa ở nơi công cộng hay ở nhà mình để vẽ tranh. -Tranh vườn hoa,công viên có thể vẽ thêm người,chim thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm s động. - Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ. - Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Yêu cầu: - Vẽ hình với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét một số tranh (vẽ đúng đề tài, có bố cục và màu sắc đẹp) - GV yêu cầu HS tự tìm ra bài vẽ đẹp. IV. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong) - Về nhà nên vẽ thêm tranh theo ý thích, vẽ vào khổ giấy tơ hơn. - Sưu tầm tranh của thiếu nhi. + HS quan sát tranh và trả lời: + ở trường, ở nhà cũng có vườn hoa, cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp. + Công viên Lê - nin, Thủ Lệ, Tây Hồ ở HNội, công viên Đầm Sen, Suối Tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh, .... hoặc công viên ở địa phương). * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + Bài tập: Vẽ tranh đề tài vườn hoa và vẽ màu theo ý thích. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 Chính tả- Nghe viết QUÀ CỦA BỐ I/ MỤC TIÊU : - Nghe -viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Quà của bố. - Làm đúng các bài tập phân biệt: iê/yê; r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Ổn định lớp học: Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con các từ: yếu ớt, múa rối, mở cửa, thịt mỡ, khuyên bảo. GV nhận xét Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS nghe viết: -GV đọc mẫu đoạn viết. -Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét: +Đoạn trích nĩi về những gì ? +Đoạn trích cĩ mấy câu ? +Chữ đầu câu viết thế nào ? +Trong đoạn trích cĩ những loại dấu câu nào ? +Tìm các từ khó hoặc dễ lẫn: niềng niễng, quẩy, thao láo, nhộn nhạo, toé nước. -GV đọc cho HS viết vở. GV uốn nắn, hướng dẫn -GV chấm sơ bộ, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống - GV hướng dẫn HS lần lượt điền iê/ yê vào chỗ thích hợp. - Cho HS làm bảng con. - Nhận xét, chốt ý Câu chuyện yên lặng Viên gạch luyện tập * Bài 2: - Hướng dẫn HS điền dấu hỏi/dấu ngã thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt ý: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà trời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học. Củng cố – Dặn dò : -GV hệ thống lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. - HS đọc lại. -Những mĩn quà của bố khi đi câu về. -4 câu. -Viết hoa. -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm - HS viết bảng con - HS viết bài -HS nêu yêu cầu -HS làm bảng con -HS nêu yêu cầu -HS làm VBT, 2 HS lên bảng Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: ¶Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ dạng14 trừ đi một số. - Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng trừ có nhớ (dạng tính viết). - Củng cố kỹ năng tìm một số hạng chưa biết, tìm số bị trừ, kỹ năng giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng lớp, phấn màu III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tính: 64 24 74 -15 - 17 - 29 - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1: Giới thiệu bài: 2 : Nội dung: * Bài 1: - Gọi HS đọc lại bảng 14 trừ đi một số. - Hướng dẫn HS làm nhẩm tính trừ có nhớ, dựa vào bảng trừ - GV ghi bảng. * Bài 2: - GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc: - Yêu cầu HS làm bảng con. - GV chữa bài. 84 64 74 44 -37 - 9 -18 -35 47 55 56 09 * Bài 3: - GV ghi lên bảng phép tính: x + 26 = 54 - Yêu cầu HS nêu tên thành phần phép tính. - Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm. - GV chữa bài. x + 26 = 54 x - 34 = 12 x = 54-26 x = 12+ 34 x = 28 x = 46 * Bài 4: - GV hướng dẫn HS phân tích đề: + Bài toán cho biết gì? + Bài tóan hỏi gì? + Theo em , bài toán này làm tính gì? - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng. - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò:: - HS đọc lại bảng 14 trừ đi một số. - Về nhà làm vở bài tập toán - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: 15,16,17,18 trừ đi 1 số. - HS nối tiếp nhau đọc thuộc bảng trừ. - HS trả lời. 14 - 3 = 11 14 - 5 = 9 14 - 4 = 10 14 - 6 = 8 14 - 7 = 7 14 - 9 = 5 14 - 8 = 6 14 - 10 = 4 - HS nghe hướng dẫn. - Làm bảng con. - HS trả lời. - Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -HS làm VBT - HS đọc đề. + Vườn có 64 cây cam và bưởi. Trong đó có 18 cây bưởi. + Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây cam? + HS trả lời. Giải Số cây cam trong vườn có là: 64 - 18 = 46 (cây) ĐS: 46 cây cam. Tập viết CHỮ HOA L Mục tiêu: Biết viết chữ cái L viết theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết ứng dụng câu Lá lành đùm lá rách theo cở nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Mẫu chữ cái L Học sinh: vở Tập viết, bảng con,... Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định lớp học: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của HS và yêu cầu HS viết vào bảng con chữ K, Kề. Nhắc lại câu ứng dụng đã tập viết ở bài trước (Kề vai sát cánh).GV nhận xét Dạy bài mới Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài: Ghi bảng tên đầu bài. 2.Hướng dẫn viết chữ hoa: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Chữ hoa L cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Chữ hoa này được viết bởi mấy nét? Chữ L gồm 3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang, đặt bút trên ĐK6, viết nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đĩ đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến ĐK 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vịng xoắn nhỏ ở chân chữ. -Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. Viết chữ L trên bảng, nhắc lại cách viết Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: + Những chữ nào cao 2,5 li? +Chữ đ cao mấy li? + Chữ r cao mấy li? +Các chữ cịn lại cao mấy li? +Dấu thanh đặt ở vị trí nào trên các chữ? + Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu? + Trong cụm từ trên chữ nào được viết hoa? - Gv viết mẫu: Lá Lá lành đùm lá rách. Hướng dẫn HS viết chữ Lá vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 4.Hướng dẫn HS viết vào vở TV -GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS viết vào vở -Theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. -Chấm 5-7 bài viết của HS -Nhận xét. 5.Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS hồn thành nốt bài tập. -HS nhắc lại tên bài -Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang -3 nét: nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. -HS theo dõi -HS nhắc lại -HS viết trên bảng con -HS theo dõi -HS nêu nghĩa cụm từ: Cụm từ này cĩ ý chỉ sự đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khĩ khăn hoạn nạn. -Chữ L,h cao 2,5 li -Chữ đ cao 2 li -Chữ r cao 1,25 li -cao 1 li - dấu sắc đặt trên a (Lá), (rá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 13 Lop 2_12505543.doc
Tài liệu liên quan