Chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 7 và các phạm vi đã học.Vận dụng bảng cộng, bảng trừ vào làm bài tập
- Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập
II. Các hoạt động dạy và học
14 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13 - Trường Tiểu học Điệp Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn : Ngày 10 tháng 11 năm 2018
Ngày dạy : Thứ..........,ngày.......................
Sáng Tiết 1: Chào cờ
Tiết 3+4: Tiếng Việt
Tiết 2: Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu.
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD học sinh yêu thích môn học.
B.Đồ dùng dạy - học.
* GV: Tranh vẽ một số mẫu vật: quả, con vật
* HS: Bộ đồ dùng toán
C. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KT bài cũ.
- Gọi 2 hs lên bảng
- Gv nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Gt phép cộng trong phạm vi 7
a. Bước 1: Gt phép cộng 6 + 1 = 7
- Gv treo mẫu vật
- Hd học sinh nêu bài toán và viết phép tính
- Gv ghi bảng hoặc gài phép tính
* Giới thiệu phép cộng
6 + 1 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7
1 + 6 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7
b. Bước 2: Học thuộc bảng cộng
- Gv nhận xét
3. Luyện tập.
Bài 1: - Nêu yêu cầu
- Hd học sinh làm
- Hd hs viết pt cho thẳng cột
6 2 4 1 3 5
+ + + + + +
1 5 3 6 4 2
7 7 7 7 7 7
- Chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính:
7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: Tính:
5+1+1=7 4 + 2 + 1= 7 3 + 2 + 2=7
- Gv nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh nêu bài toán
- Chữa bài nhận xét
a. 6 + 1 = 7 b. 4 + 3 = 7
III. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại bảng cộng 7
- Vè nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm bc 4 + 2 = 6
2 + 2 = 4
- Hs nhắc lại đầu bài
- Hs quan sát nêu bài toán và nêu câu trả lời
6 + 1 = 7
- Hs đọc Cn - đt
- Hs đọc lại bảng cộng
- Hs luyện đọc thuộc bảng cộng CN, L.
-Tính.
- Hs làm bảng con
- 2 hs lên bảng
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con
- H/s nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp PBT - Đổi phiếu chữa bài
- Hs nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Hs viết phép tính vào b/c
Chiều Tiết 2: Rèn Tiếng Việt
Tiết 1: Rèn Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu.
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- GD học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
* GV: Tranh vẽ một số mẫu vật: quả, con vật
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KT bài cũ.
- Gọi 2 hs lên bảng
- Gv nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Luyện tập.
Bài 1: - Nêu yêu cầu
- Hd học sinh làm
- Hd hs viết pt cho thẳng cột
2 4 6 5 1 3
+ + + + + +
5 3 1 2 6 4
7 7 7 7 7 7
- Chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính:
6 + 1 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 7 + 0 = 7
1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 0 + 7 = 7
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: Điền sốthích hợp vào ô trống.
? Để điền số thích hợp vào ô trống trước tiên chúng ta càn làm gì?
2
4
7
+ 2 + 3
- Gv nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh nêu bài toán
- Chữa bài nhận xét
a. 3 + 2 = 5 b. 3 + 4 = 7
III. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại bảng cộng 7
- Vè nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm bc 4 + 2 = 6
2 + 2 = 4
- Hs nhắc lại đầu bài
-Tính.
- Hs làm bảng con
- 2 hs lên bảng, lớp làm vở TH.
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con
- H/s nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp PBT - Đổi phiếu chữa bài
- Hs nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Hs viết phép tính vào b/c
Chiều Tiết 3: Giáo dục tập thể
Hoạt động 4
Trò chơi “ Bỏ rác vào thùng”
A. Mục tiêu:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
- Hình thành và phát triển ở HS hành vi ứng xử thân thiện với môi trường.
- HS biết thực hiện bỏ rác đúng nơi quy định.
B. Hình thức tổ chức:
Tổ chức theo lớp.
C. Tài liệu và phương tiện:
- Sân trường
D. Các bước tiến hành:
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
v Chuẩn bị
- Phổ biến cho HS tên trò chơi và cách chơi
+ Tên trũ chơi: Bỏ rác vào thùng
+ Cách chơi:
FChia lớp thành 2 nhóm: nhóm “ Thùng rác” và nhóm “ Bỏ rác”
s Nhóm “ Bỏ rác” xếp thành hình tròn, mỗi HS cầm 1 vật trên tay tượng trưng cho rác. Nhóm “ Thùng rác” đứng bên trong vòng tròn.
s Khi có lệnh các HS nhóm “ Bỏ rác” phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng ( đưa nhanh vật cầm trên tay cho bạn nhóm “ Thùng rác” mà không được vứt ra ngoài thùng. Mỗi HS nhóm “ Thùng rác” sẽ chỉ cầm được 3 vật trên tay.
( sau mỗi lần chơi, 2 nhóm đổi vai trò cho nhau)
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
v Tiến hành chơi
- Tồ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi thật.
- Cả lớp tham gia chơi
v Đánh giá và trao giải
Nhận xét và trao giải cho nhóm thắng cuộc.
v Thảo luận
- Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nội dung trò chơi nhắc ta điều gì?
+ Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần hạn chế, loại trừ tình trạng vứt rỏc bừa bãi ở sân trường, lớp, nơi công cộng?
Phát biểu, trả lời câu hỏi.
Kết luận: Bỏ rác đúng nơi quy định góp phần giữ gìn vệ sinh chung, giữ cho môi trường thêm sạch, đẹp, giữ sức khỏe cho mọi người.
Ngày soạn : Ngày 10 tháng 11 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày......................
Sáng
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 3 : Thể dục
Tiết 4: Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học
* GV: Mẫu vật
* HS bảng gài
C. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng lớp
- Nhận xét
II. Bài mới
a. GTB ghi bảng
b. Hình thành phép trừ trong phạm vi 7
* GT phép trừ 7 - 1 = 6
- Gắn mẫu vật
- HD nêu bài toán, câu trả lời và viết phép tính
* Hình thành phép tính 7 - 2 = 5
7 - 3 = 4
* HS học thuộc bảng trừ
- HD học sinh học thuộc bảng trừ
* Nhận biết mối quan hệ giữa p/c và phép trừ
- Nhận xét
c. Luyện tập:
Bài 1 Tính
- H/d học sinh đặt tính và tính
7 7 7 7 7 7 7
- - - - - - -
6 4 2 5 1 7 3
1 3 5 2 6 0 4
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2;Tính.
- Gv hd học sinh làm
7 - 6 = 1 7 - 3 = 4 7 - 2 = 5 7- 4 = 3
7 - 7 = 0 7 - 4 = 3 7 - 5 = 2 7 -1 = 6
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: Tính ( dòng 1)
7 - 3 - 2 = 2 7 - 6 - 1 = 0 7 - 4 - 2=1
- Chữa bài nhận xét
Bài 4: - H/d học sinh đọc đề
- HD học sinh viết PT thích hợp.
- Khuyến khích HS viết pt khác
a. 7- 2 = 5 b. 7- 3 = 4
- Chữa bài nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- HS về nhà xem lại bài
- Nhận xét giờ học
- Lớp làm Bc + Bl 2 Hs
4 + 2 + 1= 7 3 + 1 + 3 = 7
- HS quan sát
- Nêu bài toán
- Câu trả lời
- Hình thành phép tính
- Đọc Cn - N - Đt
7- 1 = 6 7- 3 = 4 7- 5 = 2
7- 4 = 3 7- 2 = 5 7 - 6 = 1
- HS nhận xét các phép tính
6 + 1 = 7 2 + 5 =7
7 - 1 = 5 7 - 5 = 2
- Học sinh nêu yêu cầu và cách đặt tính theo cột dọc.
- Lớp làm b/c
- 2 HS lên bảng
- HS nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- Chữa bài nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp
- 2 Hs lên bảng
- Nêu yêu cầu - Nêu bài toán
- Viết phép tính
- 2 học sinh lên bảng làm
- Chú ý nghe.
Chiều
Tiết 1: Rèn Tiếng Việt
Tiết 2: Nhạc
Tiết 3 :Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
A. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phép trừ
- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng thực hiện phép trừ trong pham vi 7
- Học sinh giỏi biết nhẩm nhanh tính trừ trong phạm vi 7 và giải được các bài toán có liên quan đến thực tế.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ một số mẫu vật: quả, con vật
III. Các hoạt động dạy học.
I. Kt bài cũ.
- Gọi 2 hs lên bảng
- Gv nhận xét
II. Bài mới:
1. Luyện tập.
Bài 1: - Nêu yêu cầu
- Hd học sinh làm
- Hd hs viết pt cho thẳng cột
7 7 7 7 7 7
- - - - - -
6 5 4 3 2 1
1 2 3 4 5 6
- Chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính:
7 - 2 = 5 7 - 3 = 4 7 - 1 = 6
7 - 5 = 2 7 - 4 = 3 7 - 7 = 0
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: Tính
7 - 4 - 2 = 1 7 - 2 - 5 = 0 7 - 1 - 3 =2
7 - 1 - 3 = 3 7 - 3 - 1 = 2 7 - 6 - 1= 0
- Gv nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh nêu bài toán
- Chữa bài nhận xét
7 - 2 = 6 7 - 4 = 3
III. Củng cố, dặn dò.
- Đọc lại bảng trừ 7
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c 7 - 3 = 4
0 + 5 = 5
Hs nhắc lại đầu bài
-Tính.
- Hs làm vở bài tập
- 2 hs lên bảng
-Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con
- Hs nêu yêu cầu - Nêu cách làm
- Lớp làm vở TH
- Đổi vở chữa bài
- Hs nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Hs viết phép tính vào b/c
Ngày soạn : Ngày 10 tháng 11 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày........................
Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẫu vật
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 Hs lên bảng
- Nhận xét
B. Bài mới
1. GTB ghi bảng
2. Hd học sinh làm bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Bao quát và sửa cho h/s
7 2 4 7 7 7
- + + - - -
3 5 2 1 0 5
4 7 6 6 7 2
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính:
6 + 1 =7 2 + 5 = 7 7 - 1 = 6 7 - 5 = 2
5 + 2 =7 1 + 6 = 7 7 - 6 = 1 7 - 2 = 5
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 3:Số ?
- y/c hs nêu cách làm.
2 + = 7 7 - . = 1
7 - ... = 4 7 - . = 3
. + 3 = 7 ... - 0 = 7
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 4: Điền dấu >, <, =
Để điền được dáu thích hợp vào chỗ trống ta cần thực hiện qua mấy bước?
3 + 4 = 7 7 - 2 = 5
7 5
7 - 4 6
3 7
- Gv nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- HS đọc thuộc bảng trừ 7
- Bc 7- 5 = 2 7- 4 = 3
.
- Hs nêu lại đầu bài
- HS nêu yêu cầu
- Nêu cách viết phép tính theo cột dọc.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm Bc+B/l - 4 Hs
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- 2 hs lên bảng, lớp làm pbt
- Hs nêu yêu cầu và cách làm .
- Ta thực hiện qua 3 bước: Bước 1 tính; bước 2 so sánh ; bước 3 điền dấu.
- 3 tổ đại diện lên làm
Chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 7 và các phạm vi đã học.Vận dụng bảng cộng, bảng trừ vào làm bài tập
- Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
B. Bài mới
a. GTB ghi bảng
b. H/d học sinh làm bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Bao quát và sửa cho h/s
7 2 4 7 3 6
- + + - + -
5 5 3 4 3 3
2 7 7 3 6 3
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính:
4 + 3 = 7 5+ 2 = 7 6 + 1 = 7
3 + 4 = 7 2+ 5 = 7 1 + 6 = 7
7 - 4 = 3 7 - 2 = 5 7 - 1 = 6
7 - 3 = 4 7 - 5 = 2 7 - 6 = 1
- Gv chữa bài nhận xét
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7 - ... = 4 1 + ... = 5 7 - .. = 2
6 + .. .= 7 6 + ... = 6 ... + 3 =7
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 4: Điền dấu >, <, =
3 + 4 > 6 6 + 1 > 6 7 - 5 < 3
7 7 2
3 + 4 = 7 5 + 2 = 6 7 - 4 < 4
7 7 3
III. Củng cố dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- HS đọc thuộc bảng cộng, trừ 7
- B/c 7 - 2 - 3 = 2
5 + 2 - 4 = 3
- 2 H/s lên bảng.
- HS nêu yêu cầu
- Nêu cách viết phép tính theo cột dọc.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- H/s nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp
- 3 H/s lên bảng
- Học sinh nhắc lại
- H/s nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp
- H/s lên bảng thi chữa bài giữa 3 tổ
- H/s nêu yêu cầu và cách làm .
- 3 tổ đại diện lên làm
- Chỳ ý nghe.
Ngày soạn : Ngày 11 tháng 11 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày......................
Sáng
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS tự giác, chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẫu vật
* HS: bộ đồ dùng
C. hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kt bài cũ.
Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Gt phép cộng trong phạm vi 8
a. Gt phép cộng 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8
- Gv treo mẫu vật
- Hd HS nêu bài toán và viết phép tính
- Gv ghi bảng hoặc gài phép tính
* Giới thiệu phép cộng dưới( tương tự )
6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8
2 + 6 = 8 5 + 3 = 8
b. Học thuộc bảng cộng
- Gv nhận xét
3. Luyện tập.
Bài 1: - Nêu yêu cầu
- Hd học sinh làm
- Hd hs viết pt cho thẳng cột
5 1 5 4 2 3
+ + + + + +
3 7 2 4 6 4
8 8 7 8 8 7
- Chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính:
1 + 7 = 8 4 + 4 = 8 3 + 5 = 8
7 + 1 = 8 8 + 0 = 8 5 + 3 = 8
7 - 3 = 4 0 + 2 = 2 6 - 3 = 3
Bài 3: Tính:
1+ 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7
- Gv nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh nêu bài toán
- Chữa bài nhận xét 6 + 2 = 8
III. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại bảng cộng 8
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c 5 + 2 = 7
3 + 2 = 5
Hs nhắc lại đầu bài
- Hs quan sát nêu bài toán và nêu câu trả lời
7 + 1 = 8 1 + 7 = 8
- Hs đọc Cn - đt
- Hs đọc lại bảng cộng
- Hs luyện đọc thuộc bảng cộng
- Đọc Cn -đt.
-Tính.
- Hs làm bảng con
- 2 hs lên bảng
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con K/s tính chất của phép cộng
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm - làm nhóm 2
- Hs nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Hs viết phép tính vào b/c
Ngày soạn : Ngày 11 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày.......................
Chiều
Tiết 1: Rèn Tiếng Việt
Tiết 2: Rèn Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS tự giác, chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng dạy học
- Vở THToán
C. hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kt bài cũ.
- Gọi 2 hs lên bảng
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính:
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 1 + 7 = 8
Bài 2: - Nêu yêu cầu
- Hd học sinh làm
- Hd hs viết pt cho thẳng cột
2 5 3 4 6 3
+ + + + + +
6 3 5 4 2 4
8 8 8 8 8 7
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: Tính:
2 + 2 + 3 = 8 1 + 4 + 3 = 8
2 + 5 + 1 = 8 6 + 2 + 0 = 8
- Gv nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh nêu bài toán
- Chữa bài nhận xét
4 + 4 = 8
III. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại bảng cộng 8
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c 5 + 2 = 7
3 + 2 = 5
- Hs nhắc lại đầu bài
-Tính.
- Hs làm bảng con
- 2 hs lên bảng
- Tính .
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con K/s tính chất của phép cộng
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm - làm VTH
- Hs nêu yêu cầu
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Hs viết phép tính vào b/c
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
Tổng kết Tuần 13
I. Mục tiêu
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
II. Đánh giá tình hình tuần 13
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III/ Kế hoạch tuần 14
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN GD KĨ NĂNG SỐNG
Bài 6: LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP
Tiết 1
A. Mục tiêu:
GD KN lịch sự và lễ phép hơn trong giao tiếp.
Rèn thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn.
B. Đồ dùng dạy - học:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp
C,Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
KTBC: - Em đưa những đồ vật (bút, sách, kéo) cho bạn như thế nào?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Thể hiện lời xin lỗi
a. Vì sao cần xin lỗi?
- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Sao con không được kẹo?”
- GV kể chuyện
- GD HS qua câu chuyện vừa kể.
+Thảo luận:
- GV yêu cầu HS thảo luận: Qua câu chuyện kể vì sao em cần xin lỗi?
- GVNXKL
+Bài tập:
1. Vì sao em cần xin lỗi?
2. Khi xin lỗi, em cảm thấy:
3. Khi em xin lỗi, người khác cảm thấy:
4. Khi nào chúng ta cần nói lời xin lỗi?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
- GVNXKL
- GV đọc bài thơ: “ Xin lỗi”
b. Xin lỗi như thế nào?
+ Bài tập: Đâu là tư thế xin lỗi đúng?
- GV hướng dẫn HS làm BT để biết được tư thế xin lỗi đúng.
BÀI HỌC : Tư thế xin lỗi đúng của em là:
Lưng thẳng;
Chân trụ, chân tựa ;
Đầu gật ;
Mắt nhìn ;
Mặt hối lỗi ;
Nói “tớ (con, em, cháu ) xin lỗi cậu (bố, mẹ, anh, chị, cụ, bác, )”.
THỰC HÀNH:
GV nêu YC : Em hãy kể lại ba tình huống mình nói lời xin lỗi.
GVNX- KL
- HS nêu
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày - NX
- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX
- HS lắng nghe.
- HS làm bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn nghe.
- HS trình bày - NX
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an lop 1 tuan 13 Toan tieng viet_12540198.docx