KỂ CHUYỆN
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN .
I/ MỤC TIÊU :
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp (HS giỏi). Đặt tên được cho từng đoạn truyện .
-Rèn kĩ năng kể và nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể, nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
-Giáo dục học sinh không nên kiêu căng, xem thường người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
118 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 21 đến 24 - Trường TH Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Tiết trước học thủ công bài gì ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán phong bì.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Quan sát, nhận xét.
-Cho học sinh biết quan sát,nhận xét cách gấp, cắt, dán phong bì.
-Phong bì có hình gì ?
-Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?
c. Thực hành .
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán phong bì. Sau đó cho hs nêu lại 3 bước
- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.
-Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
-Đánh giá sản phẩm của học sinh.
3.Củng cố -Dặn dò: 5’
-Nhận xét tiết học.
-Lần sau mang giấy nháp,GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán phong bì -tiết 1.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
- Nhận xét.
-Gấp, cắt, dán phong bì- tiết 2.
Quan sát.
-Hình chữ nhật.
-Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”.
-Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng.Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại.
-Thực hành.
Bước 1 : Gấp phong bì.
Bước 2 : Cắt phong bì.
Bước 3 : Dán thành phong bì.
-Hoàn thành và dán vở.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
-Tính kết quả của phép chia đúng, nhanh, chính xác.
-Phát triển tư duy toán học. Cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ghi bảng bài 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1.Bài cũ : 5’
Tính :yêu cầu 2em lên bảng làm
-Nhận xét tuyên dương.
2.Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài.
b. Làm bài tập.
Bài 1:Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho hs nối tiếp nhau đọc kết quả
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Yêu cầu gì ?-Yêu cầu học sinh nhẩm nhanh
-Tính kết quả phép nhân 2 và chia 2.
-Em có nhận xét gì về hai phép tính trên ?
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Gv kết hợp ghi tóm tắt
-Cho hs làm vào vở ,1 em lên bảng làm
-Nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 5’
-Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 2 -Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc bảng nhân 2, chia 2
-học sinh 1. 6 x 2 : 2 = 12 : 2 = 6
4 x 4 : 2 = 16 : 2 = 8
-học sinh 2 5 x 4 : 2 = 20 : 2 = 10
4 x 3 : 2 = 12 : 2 = 6
-Luyện tập .
Bài 1: Tính nhẩm
-Nhẩm tính kết quả phép chia.
8 : 2 = 4; 10 : 2 = 5; 14 : 2 = 7 ; 18: 2 = 9
16: 2 = 8; 6 : 2 = 3; 20 : 2 = 10; 12: 2 = 6
Bài 2: Tính nhẩm-Học sinh nhẩm nhanh nêu kết quả
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2x 2 = 4 2 x 1= 2
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1
-Tích của phép nhân là số bị chia của phép chia.
Bài 3: 1 em đọc đề.
- Có 18 lá cờ chia đều cho 2 tổ
- Mỗi tổ có mấy lá cờ?
Tóm tắt
2 tổ có: 18 lá cờ
1 tổ ?lá cờ
-Lớp làm bài.
Số lá cờ của mỗi tổ là :
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số : 9 lá cờ.
Học sinh đọc bảng nhân 2
-------------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: NHẢY Ô.
(GV BỘ MÔN)
-----------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
-Rèn kĩ năng nói, viết được đoạn văn đơn giản.
-Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa về các loài chim
Sách Tiếng việt, vở.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG LÊN LỚP
1.Bài cũ :
-Kiểm tra học sinh làm lại BT2.
-Gọi 2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2.
-Nhận xét.
2. Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài.
b. HD thực hành
Bài 1: Yêu cầu gì ?
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói lời xin lỗi với thái độ chân thành, đáp lại lời xin lỗi lịch sự nhẹ nhàng.
-Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
-Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ?
-Giáo viên hướng dẫn.
-Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau vui vẻ, buồn phiền, trách móc. Song trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình.
Bài 2 :
-Gợi ý : Khi nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi cần nói theo các cách khác nhau không nhất thiết phải giống sách.
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.
-Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Nhận xét.
3.Củng cố -Dặn dò: 3’
-Nhận xét tiết học.
-Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi.
-2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2.
-Cám ơn bạn tuần sau mình sẽ trả.
-Không có gì đâu bạn .
-Cám ơn bạn mình sắp khỏi rồi .
-Hs nhắc đề bài.
Bài 1: 1 em đọc lời các nhân vật.
-Em đáp lời xin lỗi trong các trường hợp sau thế nào?
-2 em thực hành đóng vai.
+hs a: Xin lỗi, tớ vô ý quá.
+hs b : Không sao.
-Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì đó
- Chân thật , nhẹ nhàng
- Hs lắng nghe
- Bài 2 :
Đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp.
-1 cặp làm mẫu :
a.Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút.
+Mời bạn/ Xin mời./ Bạn cứ đi đi.
b.Không sao./ Có sao đâu./ Bạn chỉ vô ý thôi mà
c.Lần sao bạn cẩn thận hơn nhé./ Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy
d.Không sao, mai cũng được mà./ Mai cậu nhớ nhé
-Bạn nhận xét.
Bài 3: Sắp xếp lại các ý theo thứ tự để tạo thành một đoạn văn ngắn
-Lớp làm vở nháp.
-3 em mỗi em nhận 1 bộ gồm 4 băng giấy. 3 em đính nhanh lên bảng theo đúng thứ tự, đọc kết quả :
-Câu b : Câu mở đầu- giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy.
-Câu a :Tả hình dáng : những đốm cườm trắng trên cổ chú
-Câu d : Tả hoạt động : nhẩn nha nhặt thóc rơi.
-Câu c : Câu kết- tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình .
-Nhận xét.
-Cả lớp làm bài viết vào vở bài tập.
------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
CÒ VÀ CUỐC
I/ MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “Cò và Cuốc”. Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã .
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Giáo dục học sinh phải lao động mới có lúc thảnh thơi, sung sướng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Viết sẵn bài “Cò và Cuốc”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1.Bài cũ: 5’
-Giáo viên đọc các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước..
-Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nghe viết.
+ Nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Đoạn viết nói chuyện gì ?
+ Hướng dẫn trình bày.
- Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
-Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
+Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng.- Hướng dẫn phân tích từ khó học sinh viết sai
+ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV cho học sinh làm bài 2a
-Bảng: chia 2 phần.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Bài 3 : Chọn bài 3b.
-Các nhóm làm bài. Sau đó lên bảng làm.-2nhóm thi tiếp sức
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Kết luận cá nhân, nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố-Dặn dò: 5’
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
-HS nêu các từ viết sai.
-2 em lên bảng viết: giã gạo, ngõ xóm,
-Viết bảng con: bánh dẻo ...
-Cò và Cuốc.
-Theo dõi. 2 em đọc lại.
-Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi Cò có ngại bẩn không .
-Được đặt sau dấu hai chấm và gạch đầu dòng.
-Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. Câu trả lời của Cò là một câu hỏi lại nên cuối câu cũng có dấu chấm hỏi.
-HS nêu từ khó: lội ruộng, bụi rậm, bùn bắn bẩn, vui vẻ
Học sinh viết từ khó vào bảng con
-Nghe và viết vào vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
Bài 2. Tìm tiếng để ghép
-Hs đọc yêu cầu
-Lớp làm bài tập vào vở .
-2 nhóm em lên bảng thi làm bài tiếp sức.
-Từng em đọc kết quả.
a/ ăn riêng, ở riêng/ tháng giêng
Loài dơi/ rơi vãi, rơi rụng
Sáng dạ, chột dạ, vâng dạ/ rơm rạ
-Nhận xét.
Bài 3 :Thi tìm nhanh
- củ khoai, mỉa mai, khỉ,
- Vẽ tranh, rung khẽ, mĩ thuật
-Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh về nhà làm bài 2b,3a
---------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết được những ưu điểm – Khuyết điểm của lớp trong tuần về thực hiện nội qui nề nếp, về học tập và hoạt động khác.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục học sinh tinh thần tự giác, trung thực, noi gương bạn tốt, việc tốt biết nhận và sửa chữa khuyết điểm. Biết giữ an toàn khi tham gia giao thông..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1.Ổn định lớp, sinh hoạt văn nghệ . Lớp hát
2.Nhận xét đánh giá tình hình trong tuần .
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá về nề nếp học tập, hoạt động sinh hoạt ngoài giờ.
* Gv nhận xét đánh giá chung .
+ Về rèn luyện Phẩm chất:
- Đa số các em ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, lễ phép. Yêu thầy, mến bạn, yêu trường lớp. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
- Biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn trong lớp.
- Thông qua các phương tiện thông tin, tìm hiểu truyền thống về Cách mạng Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Về rèn luyện Năng lực:
- Đa số các em chăm học, đi học chuyên cần, có sự chuẩn bị bài, đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp tích cực xây dựng bài: Đức, Thị Lý, Huệ, Lằng, Công Lý, Vũ, Sang...
- Hầu hết các em đều có ý thức học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Trong tuần một số bạn làm bài tốt, tính và đọc, viết có tiến bộ: Lằng, Mạnh, Hoàng, Thảo...
- Một số bạn luyện viết có tiến bộ: Đức, Thị Lý, Lằng, Hạo.
Trong lớp vẫn còn một số em chữ viết cẩu thả, chưa tiến bộ: Hoàng, Vũ, Sang, Hồng, Khái, Linh. Một số bạn vẫn còn quên đồ dùng học tập: Công Lý, Thu, Sang, Huệ.
+ Về lao động:
Lao động vệ sinh sân trường hàng tuần đầy đủ, sạch sẽ, tích cực.
Vệ sinh lớp học sạch sẽ hàng ngày. Trực nhật nghiêm túc, đầy đủ.
Tuyên dương tổ 2, 3 trật tự trong lớp, tích cực xây dựng bài, chăm ngoan, vệ sinh sạch sẽ.
+ Ý kiến học sinh trong tổ:
Yêu cầu những học sinh có khuyết điểm lên nhận và hứa sẽ sửa chữa
Lớp vẫn đang tiến hành tập văn nghệ vào những buổi chiều.
3. Kế hoạch tuần tới .
Về rèn luyện Phẩm chất:
GD học sinh lòng tự hào dân tộc, tự hào về tinh thần quật cường của dân tộc Việt Nam. GD ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam.
Luôn có ý thức học tập, thi đua rèn luyện phẩm chất, năng lực để sau này góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Khắc phục tình trạng nói chuyện trong giờ học, chạy ra khỏi chỗ làm mất trật tự trong giờ học.
Đảm bảo an toàn giao thông khi đi trên đường, ngồi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm.
-Về rèn luyện Năng lực:
Tiếp tục củng cố nề nếp tự quản, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách vở trước khi đến lớp.
Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc quy chế, nội quy của Đội: mặc áo đồng phục thứ 2,4,6; Hàng ngày bỏ áo vào quần; đội mũ calo hàng ngày.
Tham gia các hoạt động ngoài giờ tích cực, ra về xếp hàng nghiêm túc.
Đi học đúng giờ, ra về thực hiện tốt an toàn giao thông .
Biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi. Biết bảo vệ của công. Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp đầy đủ, nghiêm túc.
Tăng cường KT các bảng nhân và các bảng chia đã học. Giao nhiệm vụ cho các tổ trưởng và Ban cán sự lớp tiến hành.
Tăng cường bồi dưỡng năng khiếu cho các bạn: Đức, Thị Lý, Huệ, Sang, Thảo. Luyện chữ đẹp cho các bạn: Huệ, Thị Lý, Thảo, Đức
4. Kết thúc sinh hoạt : GV nhắc nhở chung, sinh hoạt văn nghệ.
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ ngày
T
Môn học
TCT
Tên bài dạy
ĐD dạy học
Thứ hai
22/2
1
Chào cờ
23
Dặn dò đầu tuần
2
Toán
111
Số bị chia –Số chia - Thương
Bảng phụ
3
Tập đọc
67
Bác sĩ sói
Tranh minh
4
Tập đọc
68
Bác sĩ sói
họa SGK
5
Âm nhạc
23
HH: Chú chim nhỏ dễ thương
Thứ ba
23/2
1
Mĩ thuật
23
Vẽ tranh đề tài về mẹ
2
Toán
112
Bảng chia 3
Các TB có chấm tròn
3
Chính tả
45
(T-C )Bác sĩ sói
Bảng phụ
4
Kể chuyện
23
Bác sĩ sói
Tranh MH
5
Thứ tư
24/2
1
Toán
113
Một phần ba
HT, HV
2
Thể dục
45
Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay ...
3
Tập đọc
69
Nội quy đảo khỉ
Bảng phụ
4
TNXH
23
Ôn tập
Tranh MH
Thứ năm
25/2
1
Toán
114
Luyện tập
Bảng phụ
2
LTVC
23
TN về muông thú. Đ&TLCH Như thế nào?
Bảng phụ
3
Tập viết
23
Chữ hoa T
Chữ mẫu
4
Thủ công
23
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp,cắt ,dán
5
Thứ sáu
26/2
1
Toán
115
Tìm một thừa số của phép nhân
Bảng phụ
2
Thể dục
46
Đi nhanh chuyển sang chạy. TC: Kết bạn
3
Chính tả
23
(NV) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Bảng phụ
4
TLVăn
46
Đáp lời khẳng định viết nội quy
5
SHL
23
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2016
TOÁN:
SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết số bị chia, số chia , thương. Biết cách tìm kết quả của phép chia
- Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2.
- Giáo dục học sinh cẩn thận trong làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các thẻ ghi số bị chia – chia – thương .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Gọi HS làm bài
YC lớp làm nháp
Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: Trong giờ học tóan hôm nay các em sẽ biết được tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia
- Ghi đề bài lên bảng.
b. Giới thiệu “Số bị chia- số chia thương”:
- Yêu cầu HS tính : 6 : 2 = ?
Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số.
- Gọi 1 HS nêu lại tên gọi các thành phần của phép chia.
6 : 2 = 3
+ Số bị chia là số đúng trước dấu chia. Số chia là số đứng sau dấu chia. Thương là kết quả của phép chia.
- Cho HS ghi một phép chia:
- Nhận xét .
c. Luyện Tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Học sinh lên bảng làm bài
( >,<,=) 2 x 3 2 x 5
10 : 2 2 x 4
12 20 : 2
- HS lắng nghe.
Nhắc tựa
- HS tìm ra và nêu kết quả
6 : 2 = 3
-HS nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
+ 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số.
+ 6 : 2 cũng là thương.
- HS theo dõi.
- HS ghi một phép chia vào bảng con.
8 : 2 = 4 9 : 3 = 3
10 : 2 = 5 2 : 2 = 1
Bài 1: HS đọc yêu cầu (Tính rồi điền kết quả vào ô trống
Ghi: 8 : 2 =..
+ 8 : 2 = ?
+ Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia?
+ Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao?
- Gọi 1 em làm bài trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
3.Củng cố Dặn dò: 5’
- Yêu cầu HS đọc lại các phép chia trong bài2 và nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài “ Bảng chia 3”
-Nhận xét tiết học.
8 : 2 = 4
- HS nêu: 8 là số bị chia , 2 là số chia, 4 là thương.
+ Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương số.
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở.
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10 : 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
Bài 2: HS theo dõi.
+ Tính nhẩm
- 2 HS làm bảng lớn, lớp làm vở.
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5
- HS theo dõi.
- HS đọc và nêu tên gọi các thành phần của phép chia.
- HS nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.-Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Ngựa, Sói)
Hiểu nội dung truyện : Sói gian ngoan đầy mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong bài; HSG trả lời được câu hỏi 4).
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, phân biết được giọng nhân vật và đọc hiểu.
-Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, thật thà.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC
- Tranh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ 5’
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cò và Cuốc”
-GV nhận xét, liên hệ giáo dục học sinh.
2.Bài mới: 70’
TIẾT 1:
a. Giới thiệu bài mới: Cho HS mở SGK trang 40 đọc tên chủ điểm của tuần. Tuần này các con sẽ học Tiếng Việt về chủ điểm muông thú. Bài học đầu tiên của chủ điểm là “Bác sĩ Sói”.
- Ghi đề bài.
b. Luyện đọc bài:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc câu. –yêu cầu học sinh đọc từng câu –GV theo dõi ghi từ khó lên bảng
+ HD đọc từ khó.-Gv đọc mẫu từ khó yêu cầu học sinh đọc cá nhân –ĐT
- HD đọc đoạn.
+ Bài tập đọc này gồm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào?
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ HD đọc câu dài, câu khó.-GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài
Kết hợp giải nghĩa từ “khoan thai “
“phát hiện “
- Cho HS đọc bài trong nhóm.
2 học sinh lên bảng đọc bài
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu nối tiếp.
+ HS đọc CN, ĐT: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng
+Chia làm 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu về phía ngựa.
Đ2: Sói đến gần xem giúp.
Đ3: Còn lại.
- HS đọc từng đoạn trước lớp. NX bạn đọc
+ HS đọc câu dài, câu khó ( CN, ĐT)
- Nó liền kiếm một cặp kính đeo lên mắt/ một ống nghe cặp vào cổ/một áo choàng khoác lên người/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu //.
- Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm Sói bật ngửa,/ bốn cẳng huơ huơ giữa trời,/ kính vỡ tan, mũ văng ra//
- Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc bài.
* Thi đọc giữa các nhóm
GV theo dõi và nhận xét.
Nhận xét chọn nhóm đọc hay.
* HD đọc đồng thanh cả bài.
TIẾT 2:
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
- Vì thèm rỏ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
- Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
- Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
- Sói định lừa Ngựa nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại Sói bị Ngựa đá .
- Chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích tại sao lại chọn tên gọi đó?
- Câu truyện này khuyên chúnh ta điều gì?
d. Luyện đọc lại :
- Tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai.
Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay, to, rõ ràng.
4.Củng cố dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài – nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
- Về nhà ôn bài và học bài trước bài để tiết sau kể chuyện
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm.
+ Sói thèm rõ dãi.
+ Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa ngựa.
+ Khi biết Sói đang đến gần. Ngựa biết cuống lên là chết, liền giả đau nhờ Sói khám bệnh.
+ Sói định lựa miếng đớp chân cho ngựa hết đường chạy.
- HS tả.
- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu tên gọi .
+ Sói và Ngựa
+ Chú Ngựa thông minh
+ Lừa người lại bị người lừa.
=> Tác giả khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với kẻ ác.
- Phân vai luyện đọc lại bài.
Lớp nhận xét, tuyên dương.
- 1 em đọc – lớp đọc thầm.
- Lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
HH: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
( GV BỘ MÔN)
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2016
------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: ĐỀ TÀ VỀ MẸ
------------------------------------------------------------------
TOÁN:
BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU:
+ Lập bảng chia 3 nhớ được bảng chia 3
+Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia.
+ Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức: 2’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3 và bảng chia 2.
-GV nhận xét
3.Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài.
b. Lập bảng chia 3:.
- Gắn 4 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
Nêu bài toán: Có 4 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 4 tấm bìa.
* Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu tấm bìa?
+ Đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa?
- Ghi bảng: 12 : 3 = 4
ðGV xây dựng bảng chia 3
Học sinh đọc bảng nhân 3 và bảng chia 2
- HS theo dõi.
Quan sát và thực hành -Học sinh lấy 4 tấm bìa
+ 4 tấm bìa có 12 chấm tròn .
- HS nêu: 3 x 4 = 12
- Phân tích đề toán trả lời “ Có 4 tấm bìa”.
Phép tính: 12 : 3 = 4
- HS đọc : Mười hai chia cho 3 bằng bốn.
yêu cầu HS viết phép chia 3 dựa vào phép nhân 3 đã cho.
* Học thuộc lòng bảng chia 3:
- Nhìn bảng đọc bảng chia 3.
3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 27 : 3 = 9
6 : 3 = 2 18 : 3 = 6 30 : 3 = 10
9 : 3 = 3 21 : 3 = 7
12 : 3 = 4 24 : 3 = 8
+ Các phép chia có điểm gì chung trong bảng chia 3?
+ Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3?
-Cho học sinh đếm thêm 3 bắt đầu từ số 3-> 30 và bớt đi 3 ( từ 30 -> 3).
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 3
c. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài.yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét chữa bài.-yêu cầu học sinh đọc ĐT
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Có tất cả bao nhiêu HS ?
+ 24 HS chia đều cho mấy tổ?
Gv kết hợp ghi tóm tắt lên bảng
- Gọi 1 HS làm bài bảng lớn.
- Nhận xét và chữa bài.
4.Củng cố dặn dò: 5’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- Về nhà học thuộc lòng bảng chia 3. Chuẩn bị bài Một phần ba.
Nhận xét tiết học.
- Đọc cá nhân, đọc ĐT
+ Đều có dạng một số chia cho 3.
+ Kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10( tăng dần một đơn vị)
- HS đếm.
- HS thi đọc thuộc bảng chia 3.
Bài 1: HS đọc yêu cầu ( Tính nhẩm).
- HS làm bài vào vở.
6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5
9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10
18 : 3 = 6 21 : 3 = 9 24 : 3 = 8
27 : 3 = 9
Bài 2: HS đọc bài toán.
+ Có tất cả 24 HS
+ 24 HS chia đều thành 3 tổ
Tóm tắt
3 tổ : 24 Học sinh
1 tổ : học sinh ?
- HS giải bài toán vào vở
-1HS lên bảng làm
Giải:
Mỗi tổ có số HS là:
24 : 3 = 8 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
Học sinh đọc bảng chia 3
- HS nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:
BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU:
-Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn câu truyện Bác sĩ Sói. Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-Giáo dục HS thật thà trong tình bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tranh minh họa SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Kiểm tra bài cũ 5’
Gọi HS phân vai kể lại câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
Gv nhận xét, tuyên dương em kể hay
3. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài
– ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện:
- Treo tranh 1: Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Quan sát bức tranh 2 và cho biết lúc này Sói ăn mặc như thế nào?
+ Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
+ Bức tranh 4 vẽ cảnh gì?
- Gọi 1 em kể mẫu đoạn đoạn 1.
- Chia lớp làm các nhóm nhỏ kể từng đoạn trong nhóm của mình.
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn chuyện trước lớp
- Nhận xét và tuyên dương nhóm kể hay.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện:
+ Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
Lớp hát
Học sinh phân vai kể lại câu chuyện
- HS lắng nghe.
+ Tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt ngựa rỏ dãi.
+ Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe.
+ Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để khám bệnh cho
+ Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng
- 1 em kể mẫu đoạn 1
– HS nghe và nhận xét.
- Kể trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm kể trước lớp
- Lớp nhận xét.
+ Cần 3 vai diễn : người dẫn chuyện, Sói và Ngựa.
- Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
- Cho các nhóm thi kể theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố Dặn dò: 5’
- Con thấy nhân vật Ngựa như hế nào ?
- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài chính tả “ Bác sĩ Sói”
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện.
- Một số nhóm thi kể theo vai trước lớp.
+ Thông minh, nhanh nhẹn và bình tĩnh, tự tin.
- HS nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
BÁC SĨ SÓI .
I/ MỤC TIÊU :
- Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện “Bác sĩ Sói”. Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, ươt/ ươc .
-Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Giáo dục học sinh phải biết cảnh giác bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa. Cẩn thận khi viết bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết sẵn đoạn “Bác sĩ Sói” . Viết sẵn BT 2a,2b.
- Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1.Kđ 1’ ổn định lớp
2.Bài cũ : 5’
-Giáo viên đọc cho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA TUAN 21, 22,23,24.doc