Giáo án Lớp 2 Tuần 21 - Trường tiểu học Đa Mai

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

 - Củng cố cho HS về các bảng nhân đã học, độ dài đường gấp khúc. Vận dụng vào làm bài.

 + Rèn kĩ năng về tính, giải toán.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 21 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giác có mấy cạnh? - Vậy đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau? - Vậy độ dài của đường gấp khúc này tính thế nào? HĐ 4: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS nêu cách thực hiện phép tính. - HS nhắc lại. - HS quan sát trên bảng. - Đường gấp khúc ABCD gồm các đoạn thẳng là; AB,BC,CD. - Đường gấp khúc ABCD có các điểm A,B,C,D. - Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm B. Đoạn thảng BC và CD có chung điểm C. - HS đo độ dài đường gấp khúc: Độ dài AB là 2cm, đoạn BC là 4cm, đoạn CD là 3cm. - HS nhắc lại: Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. - Tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD là: 2cm + 4cm+ 3cm = 9cm - Đường gấp khúc ABCD dài 9cm. - HS nêu lại. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. - HS làm SGK. - HS làm vào bảng con, bảng lớp. - HS đọc bài toán, HS làm vào vở. nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm. - 1HS lên bảng làm. Bài giải Độ dài đoạn dây đồng đó là: 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm - Hình tam giác có 3 cạnh. - Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau. - Tính bằng cách cộng độ dài ba đoạn thẳng (3 cạnh của tam giác) với nhau. ________________________________________________ Ôn Tiếng viêt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh luyện đọc tốt bài: "Chim sơn ca và bông cúc trắng" .Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Bước đầu biết đọc diễn cảm. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh (sgk), bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Luyện đọc đoạn - GV gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (chủ yếu HS trung bình, yếu, những học sinh đọc chưa tốt) - GV sửa sai cho hs về cách phát âm, cách ngắt nghỉ sau các dấu câu và cụm từ HĐ2. Luyện đọc hiểu - GV nêu câu hỏi a. Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống ntn? b.Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? c. Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, với hoa? d. Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? e. Em muốn nói gì với cậu bé? HĐ3. Luyện đọc diễn cảm ?/ Để đọc hay bài này, chúng ta cần chú ý điều gì? - Yêu cầu hs đọc bài theo nhóm - Thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HĐ4.Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét, sửa chữa cách đọc. - HS trả lời - Sống tự do, vui vẻ ca hót. - Vì sơn ca bị nhốt trong lồng - Không cho chim uống nước - Bông cúc héo lả vì sơn ca chết - Hãy bảo vệ thiên nhiên ,không bắt chim - HS trả lời: cần nhấn giọng, ngắt giọng phù hợp,... - HS đọc theo nhóm - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức bảng nhân 5. Độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào làm bài. + Rèn kĩ năng về tính, giải toán. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? HĐ2. Thực hành Bài 1(104): Gọi HS nhắc lại: - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Cho HS làm bảng con, bảng lớp ->nhận xét, chữa bài. - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn Bài 2(104): Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - GV nhận xét. +HS quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì? - Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu đề xi mét ta làm thế nào? - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn Bài 3(104): Ghi tên đường gấp khúc. - GV hướng dẫn HS ghi tên. - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1,2 HS nêu miệng. - HS đọc bài toán, nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. - HS làm vào bảng con, bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm 1HS làm vào bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, chữa bài: Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là : 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm. - Con ốc sên bò theo đường gấp khúc. - Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - HS làm vào SGK, 1HS lên bảng làm. __________________________________________ Tập đọc VÈ CHIM I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó có trong bài. Biết nghỉ sau các dấu câu. + Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Qua bài hiểu được đặc điểm tính nết giống như con người của một số loài chim. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Gọi 2 HS đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn hs luyện đọc, giải nghĩa từ - GV đọc mẫu. *Đọc từng câu. - HD đọc từ khó. *Đọc từng đoạn trước lớp. - Gọi HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng đoạn trong nhóm. *Thi đọc từng đoạn, cả bài. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tìm tên các loài chim được kể trong bài? - Tìm các từ ngữ được dùng để gợi tả các loài chim? - Từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim? *Con gà có đặc điểm gì? * Chạy lon xon có nghĩa là gì? - Em thích loài chim nào trong bài? Vì sao? HĐ4. Luyện đọc lại - Gọi HS thi đọc lại bài. - GV cùng hs nhận xét, bình chọn. HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét bài học. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng đọc bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” và TLCH về ND bài. - HS nghe, theo dõi sgk. - HS đọc từng câu nối tiếp. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm, cá nhân. - HS đọc thầm bài. - Sáo, liếu điếu, gà con, chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. - Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ. - Con gà hay chạy lon xon. - Chạy lon xon là dáng chạy của các con bé. - Em thích gà con mới nở vì trông nó như hòn tơ vàng. - HS trả lời. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS đọc bài. __________________________________________ Tập viết CHỮ HOA R I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo, hình dáng, quy trình chữ hoa R. Hiểu và viết đúng câu ứng dụng. + Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đẹp, đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Yêu cầu HS viết chữ hoa Q - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2. HD viết chữ hoa *HD quan sát và nhận xét: - GV đưa chữ mẫu: R - Chữ hoa R cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Chữ hoa R viết bằng mấy nét? - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết . *HD cách viết bảng con. HĐ3. HD viết câu ứng dụng - Em hiểu: “Ríu rít chim ca” có nghĩa là ntn? - Câu ứng dụng có mấy tiếng? - Nêu độ cao của các con chữ? dấu thanh? Vị trí dấu thanh? Khoảng cách giữa các con chữ? - GV viết mẫu, HD hs viết tiếng: Ríu. HĐ4. HD viết vào vở - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn - Chữa, nhận xét. HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết. - 2 HS lên bảng viết chữ hoa Q, dưới lớp viết bảng con - HS quan sát. - 5 li, 6 đường kẻ ngang - 3 nét. - HS viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng, trả lời. - Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. - 4 tiếng. - HS nêu. - HS viết bảng con - HS viết vở, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm ___________________________________________ Chính tả (tập chép) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu - HS tập chép chính xác nội dung 1 đoạn trong bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. + Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Gọi 2 hs lên bảng viết: xem xiếc, chảy xiết. - GV nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn hs tập chép - GV gọi HS đọc đoạn viết. H: Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và són ca? - Đoạn viết gồm có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? - Có dấu chấm câu nào? - HD viết từ khó: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống,... - GV đọc bài cho Hs viết vào vở. - GV nhận xét bài viết của HS. HĐ3. H.dẫn hs làm bài tập chính tả Bài 2 (25): Yêu cầu HS làm bài . - Chào mào, chích chòe, chèo bẻo, chiền chiện,... - Trâu, cá trắm, cá trê, cá trôi, trai, trùng trục, chim trĩ, chim trả,... Bài 3 (a)(25): Gọi HS nêu yêu cầu. - chân trời (chân mây). HĐ 4: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi sgk. - Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do. - 6 câu. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở - HS trao đổi vở để soát lỗi. - HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS chữa bài - HS làm bài vào vở BT, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm _____________________________________________ Ôn toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn các bảng nhân 2, 3, 4, 5 .Cách tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng trình bày và tính toán chính xác hơn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục hs yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Luyện tập Bài 1: tính 46 + 5 x 5 = 72 - 4 x 9 = 68 + 2 x 6 = 92 - 5 x 7 = Bài 2: Mỗi tuần em có 5 tiết toán. Hỏi 4 tuần em có bao nhiêu tiết toán? Bài 3: Một đường gấp khúc có 4 đoạn thẳng. Độ dài của các đoạn thẳng lần lượt là: 5 cm , 3 cm , 6 cm , 2 cm . Hãy tính độ dài đường gấp khúc đó? Bài 4: Một đường gấp khúc có 3 đoạn ABC. AB = 7 cm , BC = 7 cm , CA = 7 cm. Hãy tính độ dài đường gấp khúc đó bằng 2 cách? - Em có nhận xét gì về đường gấp khúc đó? + Cách 1: 7 + 7 + 7 = 21 (cm) + Cách 2: 7 x 3 = 21 (cm) HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Học sinh gải vào giấy nháp. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - HS đọc đề. - Tóm tắt bài toán. - Giải bài toán. - Chữa bài - nhận xét. - Học sinh tính độ dài đường gấp khúc. - Chữa bài. - Nhận xét, - Học sinh giải bài vào vở. - 1 học sinh chữa bài. - Nhận xét: + Đường gấp khúc ABC là đường gấp khúc khép kín có 3 đoạn thẳng bằng nhau, tạo thành 1 hình tam giác có các cạnh bằng nhau. Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về các bảng nhân đã học, độ dài đường gấp khúc. Vận dụng vào làm bài. + Rèn kĩ năng về tính, giải toán. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Gọi hs lên bảng đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét. HĐ2. Thực hành Bài 1(105): Tính nhẩm - Cho HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2 (105): Viết số? Bài 3 (105): Tính - GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm. a.5 x 5 + 6 = 25 + 6 b. 4 x 8 - 17 = 32 - 17 = 31 = 15 c.2 x 9 - 18 = 18 - 18 d.3 x 7 + 29 = 21+29 = 0 = 50 - Phép tính trên có mấy dấu tính? Đó là những dấu tính nào? - Khi thực hiện phép tính, em sẽ thực hiện dấu tính nào trước? Bài 4 (105): Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Cho HS làm vào vở. - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn - GV nhận xét bài. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài ->nhận xét. Bài 5(105): HS đọc y/c bài. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2, 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - HS nối tiếp nhau nêu miệng. - Cả lớp nhận xét, KL. - HS làm bảng con. - HS tự làm vào vở, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm. - 2 HS lên bảng làm. - Gọi HS chữa bài. - Có hai dấu tính là dấu nhân và dấu trừ.dấu cộng. - Dấu nhân trước, dấu cộng, trừ sau. - HS đọc bài toán, Cả lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài: Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số : 14 chiếc đũa. - HS làm vào SGK, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm a. Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9(cm) Đ/S: 9cm b. Độ dài đường gấp khúc là: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =10(cm) Đ/S; 10cm - Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc đó. _______________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chim chóc. - Biết cách đặt câu và trả lời câu hỏi: ở đâu ? - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Biết trình bày bài sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Y/cầu HS: Đặt câu hỏi với từ Khi nào? Lúc nào? - GV nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(27): - GV ghi bảng: + Gọi tên theo hình dáng: Vàng anh, chim cánh cụt, cú mèo. + Gọi tên theo tiếng kêu: Tu hú, Cuốc, quạ. + Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiếm, chim sâu. - GV: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác? - KL:Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng.Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loài chim khác. Bài 2(27): HS đọc y/c bài. - GV hướng dẫn trả lời theo cặp với mẫu câu hỏi ở đâu? a. HS1: Bông cúc trắng mọc ở đâu? HS2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ ao. b. HS 1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? HS 2: Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c. HS 1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu? HS2: Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện. *GV: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó,...ta dùng từ gì để hỏi? Bài 3 (27): GV hướng dẫn làm. - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn - Gọi HS đọc lại bài của mình. - GV nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng đặt câu, dưới lớp làm vào nháp. - HS đọc y/c BT và q/s tranh về các loài chim. - HS nối tiếp nhau nêu miệng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chìa vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc,... - HS làm, sau đó trao đổi theo cặp. - HS đọc mẫu. - HS làm vào vở, bảng phụ, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm. - Gắn bảng, nhận xét. + Ta dùng từ"Ở đâu?" - HS đọc y/c của bài. - HS thực hành. + HS1: Sao chăm chỉ họp ở đâu? +HS2: Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. __________________________________________ Chính tả (nghe - viết) SÂN CHIM I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ "Sân chim". + Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Làm đúng bài tập chính tả. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Gọi 2 HS lên bảng viết: luỹ tre, chích choè. - GV nhận xét. HĐ2. HD nghe- viết * HD học sinh chuẩn bị : - Bài Sân chim tả cái gì? - Nêu những chữ viết hoa trong bài? Vì sao? - Đoạn viết gồm có mấy câu? * HD viết chữ khó: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông, nói chuyện, nữa,... - GV đọc chính tả cho HS viết bài. - Quan sát, giúp đỡ HS viết. - GV nhận xét bài viết của HS HĐ3. HD làm bài tập chính tả Bài 2(29): GV hướng dẫn HS làm. a.- đánh trống, chống gậy. - chèo bẻo, leo trèo. - quyển truyện, câu chuyện. b. - uống thuốc, trắng muốt. - bắt buộc, buột miệng nói. - chải chuốt, chuộc lỗi. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3(a)(29): Gọi HS nêu yêu cầu. - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con: lũy tre, chích chòe. - HS đọc bài Sân chim, TLCH. - Chim nhiều không tả xiết. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn. - 4 câu. - HS viết bảng con - HS viết vào vở - HS trao đổi vở để soát lỗi. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào VBT. - 2 HS làm bảng. - HS tự làm vở bài tập, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi HS nx và chữa bài. ________________________________________ Ôn Tiếng viêt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng bài : Vè chim. - Viết đúng các từ khó. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Biết trình bày bài thơ 4 chữ. Có ý thức rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài viết.VBT - HS: BC, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết - Đoạn viết kể về những loài chim nào? - Em thích con chim nào? vì sao? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Nên viết từ ô thứ mấy trong vở? + Hướng dẫn HS viết từ khó: - GV đọc bài cho HS viết vở. - Đọc soát lỗi. - Thu vở - nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc lại - Gà, sáo, liếu điếu,... - HS trả lời theo ý thích. - 4 chữ. - Ô thứ 3. - HS tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: lon xon, xinh, liếu điếu,... - HS luyện viết từ khó bảng con. - HS viết bài vào vở. - Soát bài. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 Tập làm văn ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. Mục tiêu: - HS biết nói lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường - Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết cách tả loài chim. - Giáo dục hs yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng to, bút dạ ; Tranh ảnh về các loài chim. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - Gọi HS nêu miệng bài tập 2 HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1(30): Đọc lại lời các nhân vật trong tranh dưới đây: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS QS tranh, đọc kĩ lời n/v trong tranh. + Khi cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì? + Theo con, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? Bài 2 (30): - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Tổ chức cho HS (từng cặp) đóng vai theo các tình huống a, b, c. *Lưu ý: Cần đáp...thái độ lịch sự nhã nhặn,... Bài 3 (30): - Gọi HS đọc bài Chim chích bông, trả lời miệng. - Nhận xét câu trả lời đúng. - Cho HS viết 1 đoạn văn gồm 3 đến 5 câu nói về 1 loài chim mà em thích. - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn - Nhận xét khen ngợi, động viên. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - 1HS nêu miệng bài 2 của tiết trước. - 1HS đọc yêu cầu BT. - Nhiều HS nói theo cặp (không cần nói giống nhau). - Bạn HS nói: không có gì ạ. - Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được.Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ. - HS đọc y/c BT, trao đổi nhóm đôi. - HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn: VD: +Bạn không phải vội, mình chưa cần ngay đâu ! - HS đọc yêu cầu BT, trả lời câu hỏi a, b. - HS viết 2, 3 câu nói về một loài chim, 1HS viết vào bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét, sửa. - Gắn bảng, nhận xét. _________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về  - Ghi nhớ các bảng nhân đã học. Vận dụng tính và giải toán. + Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. + Đo độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc. - Bồi dưỡng HS nặng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn sáng tạo trong học Toán II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. HĐ2. Thực hành Bài 1(106): Tính nhẩm - Cho HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2 (106): Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm sgk - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn Bài 3 (106): Điền dấu: >,<,= ? 2 x 3 = 3 x 2 4 x 9 < 5 x 9 4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5 5 x 8 > 5 x 4 3 x 10 > 5 x 4 + Muốn điền được dấu cho đúng, trước hết chúng ta phải làm gì? Bài 4(106): - Cho HS làm vào vở - GV theo dõi HS làm và bổ sung thêm cho HS làm chậm. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài 5(106): HS đọc y/c đề bài. H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - HS đọc y/c bài + HS nối tiếp nhau nêu miệng. +HS đọc y/c bài, HS làm sgk và đổi vở, kiểm tra kết quả lẫn nhau. - HS trình bày ý kiến - HS khác lắng nghe và bổ sung + HS đọc y/c đề bài, HS tự làm sgk, nếu thấy khó khăn, tự chia sẻ - Chúng ta phải tính các tích, sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp. + HS đọc bài toán, Cả lớp làm vào vở, nếu thấy khó khăn tự chia sẻ trong nhóm. Bài giải Tám học sinh được mượn số quyển truyện là: 5 x 8 = 40 (quyển truyện) Đáp số : 40 quyển truyện. + HS đo, tính độ dài mỗi đường gấp khúc, sau đó nêu miệng kết quả. ____________________________________________ Kể chuyện CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . - Rèn kĩ năng nghe kể tự nhiên. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. - Qua bài muốn nói hãy chim và các loài hoa được tự do ca hát. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KT - HS đọc lại câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng - GV nhận xét. HĐ2. H.dẫn HS kể chuyện * Kể lại từng đoạn theo gợi ý. - HS kể lại từng đoạn nối tiếp, - Gọi HS kể cá nhân. - GV nhận xét giọng kể của HS. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện có những nhân vật nào? - GV quan sát HS, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, khen ngợi HS kể tự nhiên, có sáng tạo. - Dặn hs về nhà tập kể lại, chuẩn bị bài sau. - 1hs đọc truyện - HS đọc yêu cầu của bài và đọc gợi ý kể chuyện từng đoạn. - HS kể lại từng đoạn của câu chuyện - HS kể chuyện toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm kể thi. - Các nhóm dựng lại câu chuyện. ______________________________________________ Hoạt động tập thể KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu: - Biết được ý nghĩa của hành động làm việc nhà. - Hiểu được một số yêu cầu và trách nhiệm khi làm việc nhà... - Bước đầu vận dụng để giúp người thân làm việc nhà một cách có trách nhiệm. Rèn kĩ năng biết giúp đỡ bố mẹ những công việc trong gia đình. II. Chuẩn bị: - GV: Xem tài liệu giảng dạy, các vật dụng để làm việc nhà. - HS: Nghiên cứu bài trong SGK. - Phương tiện: Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài HĐ2. Trải nghiệm - GV kể cho học sinh nghe câu chuyện: Câu chuyện của Hưng. - HS chia sẻ, thảo luận và trả lời: Em học được gì từ câu chuyện của Hưng? HĐ3. Chia sẻ - Phản hồi: - HS đọc yêu cầu và đánh dấu vào những việc đã làm giúp đỡ bố mẹ. HĐ4. Xử lí tình huống: - HS đọc tình huống và chia sẻ trước lớp. - Rút kinh nghiệm. HĐ5. Hoạt động thực hành: - HS tự chọn vật dụng mình đã dùng để làm việc nhà và lên thao tác trước lớp. - Chơi trò chơi phơi quần áo nhanh HĐ6. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà biết áp dụng giúp đỡ bố mẹ việc nhà. - HS chú ý nghe. - HS chia sẻ và trả lời. - HS đọc đánh dấu và chia sẻ việc mình đã làm trước lớp. - HS chia sẻ. - Học sinh rút ra bài học. - HS thực hành với vật dụng mình đã chọn. - HS thực hành chơi. - HS lắng nghe. _______________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện bảng nhân 2 , 3, 4 , 5 , đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. + Thực hiện dãy tính có 2 phép tính; Giải toán có lời văn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - HS chăm học, tự tin, mạnh dạn, sáng tạo trong môn Toán. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Luyện tập a. Những h/s chưa hoàn thành bài buổi sáng thì hoàn thành nốt. b. Những h/s đã hoàn thành bài thì làm các bài luyện tập sau Bài 1: Tính 3 x 7 5 x 6 4 x 4 4 x 5 2 x 9 5 x 8 3 x 4 4 x 3 Bài 2: Tính 36 + 4 x 8 = 5 x 6 + 19 = 49 - 3 x 8 = 5 x 9 - 17 = Bài 3:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT21.doc
Tài liệu liên quan