Tiết 3: Tập đọc
Nội quy Đảo Khỉ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch được những điều trong bản nội quy.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
23 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm SGK
Phép chia
SBC
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10: 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
- Nhận xét, chữa bài
20 : 2 = 10
20
2
10
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và
ghi kết quả vào SGK
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 ..... 2 x 6 = 12
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 ..... 12 : 2 = 6
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
2'
1'
4. Củng cố:
- Gv hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 5: Tự nhiên - xã hội
ôn tập: xã hội
I. Mục tiêu:
Kể được về gia đỡnh, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sỏch giỏo khoa
- Tranh minh họa bài
III. các Hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
30'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số nghề nghiệp mà em biết?
3. Bài mới:
- 1Hs
a. Khởi động:
- Kể nhanh tên các bài đã học ?
- Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ?
- Nhiều học sinh kể.
- 13 bài.
- Để củng cố lại kiến thức đã học
hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
b. Hoạt động 1:
- Thi hùng biện về gia đình nhà
trường, cuộc sống xung quanh.
- Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm kết hợp việc nghiên cứu SGK yêu cầu các nhóm thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
- Ông, bà nghỉ ngơi.
- Bố, mẹ đi làm.
- Em đi học.
- Kể về ngôi trường của bạn.
- Ngôi trường đẹp, rộng, khang trang.
- Kể về các thành viên trong nhà
trường.
- Cô hiệu trưởng phụ trách chung, các thầy cô giáo dạy học.
- Chú bảo vệ trông coi trường lớp.
- Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh.
- Không nên vứt rác, xé giấy bừa bãi trên sân trường , lớp học..
- Đổ rác đúng lơi quy định.
- Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ?
- Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
- Nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
- Bạn sống ở quận ( huyện ) nào ?
- Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính của quận ?
- HS nêu
- ở thị xã: Một số nghề công an, công nhân, giáo viên.
2'
1'
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Toán
Bảng chia 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 3
- Nhớ được bảng chia 3
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3)
- Thuộc bảng chia 3 để vận dụng vào làm các bài toán liên quan.
II. Đồ dùng :
- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
30'
- Nêu tên các thành phần của phép chia?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- 2 HS nêu
a. Giới thiệu bài:
* Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn. 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- HS quan sát.
- 12 chấm tròn
- Viết phép nhân ?
3 x 4 = 12
* Thực hành phép chia 3:
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa.
- Làm cách nào ?
- Có 4 tấm bìa
- 12 : 3 = 4
Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có
phép chia 12 : 3 = 4
- HS đọc 12 : 3 = 4
b. Lập bảng chia 3:
- Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3.
c. Thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi KQ
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc và học TL bảng chia 3.
- HS đọc yêu cầu
6 : 3 = 2 3 : 3 = 1
9 : 3 = 3 12 : 3 = 4
18 : 2 = 9 21 : 3 = 7
Bài 2:
- Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì?
Tóm tắt:
- HS đọc đề toán
- HS nêu
Có : 24 học sinh
Chia đều : 3 tổ
Mỗi tổ : học sinh ?
- Thu chấm một số bài.
- HS làm vở
- 1HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Bài 3:(Dành cho HS khá, giỏi)
- Điền vào chỗ trống
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét chữa bài
- 1HS nêu yêu cầu.
2'
1'
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Học thuộc bảng chia 3.
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 2: Chính tả
Tập chép: Bác sĩ Sói
Phân biệt l/ n, ươc/ ươt
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bác sĩ Sói.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi
- Nhận xét, đánh giá
- Cả lớp viết bảng con
*VD: ròn rã, giữa, dạy ....
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc lại đoạn chép
- Tìm tên riêng trong đoạn chép?
- Ngựa, Sói
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
-đặt trong dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con: giúp, trời giáng.
* HS chép bài vào vở:
- HS chép bài
- GV quan sát HS viết
- Đọc cho HS soát bài
- HS tự soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài
- Nhận xét
c. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. Lựa chọn
- Bài yêu cầu gì ?
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- HS làm vào SGK
- 2 HS lên bảng
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thi tìm nhanh các từ:
- 3 nhóm thi tiếp sức
a. Chứa tiếng bắt đầu
- Lúa, lao động, lễ phép
- nồi, niêu, nuôi, nóng
2'
1'
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
Giỏo viờn chuyờn dạy
Tiết 4: Kể chuyện
Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
iII. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- 2HS kể
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, chớ kiêu căng xem thường người khác.
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh trên bảng lớp
- HS quan sát
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa.
- ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
- Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả.
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá.
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Ngựa tung vó đá một cú trời giáng.
* Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm kể.
* Thi kể giữa các nhóm
- Đại điện các nhóm thi kể.
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện
(Dành cho HS khá, giỏi)
- HS kể theo phân vai mỗi nhóm 3 học sinh.
- Nhận xét các nhóm kể
2'
1'
4. Củng cố:
-1HS kể lại câu chuyện
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Toán
Một phần ba
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) " Một phần ba" ,
biết viết và đọc 1/ 3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Một HS lên bảng.
9 : 3 = 6 : 2
15 : 3 > 2 x 2
- Đọc bảng chia 3.
- 2 HS đọc
- Nhận xét, cho điểm..
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
a. GV gắn tờ giấy hình vuông:
- Đây là hình gì?
- Hình vuông.
-Yêu cầu HS lấy tờ giấy hình vuông đã chuẩn bị để lên bàn.
- Các em cùng cô gấp tờ giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau.
- HS thao tác cùng giáo viên
- Tô màu vào một phần hình vẽ.
- Học sinh tô màu
- Như vậy đã tô màu vào một phần mấy của hình vẽ ?
- Một phần ba được viết ntn?
- Đã tô màu vào một phần ba của hình vuông.
-Viết số 1, kẻ vạch ngang, viết số 3 dưới vạch ngang.
- Đọc như thế nào?
- Đọc: Một phần ba.( nhiều HS đọc)
- Viết bảng con:
- Cả lớp viết bảng con
- Một hoc sinh lên bảng viết
+ Tương tự với hình chữ nhật.
-Hãy chia hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau và lấy đi hình chữ nhật
- HS thực hành.
- Làm thế nào để có hình chữ nhật
b. Thực hành.
- Chia hình chữ nhật làm 3 phần bằng nhau lấy đi 1 phần được HCN
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đã tô màu hình nào?
- Quan sát các hình ở bài tập 1.
- Yêu cầu HS khoanh vào những chữ cái bên dưới hình đã tô màu
- Vì sao em khoanh vào Hình a.
- Hình a, c, d.
- Vì hình vuông đó được chia làm phần bằng nhau có một phần được tô màu.
-Tại sao em không khoanh vào hình B ? Bài 2:
- Vì hình B được chia làm 2 phần.
- HS đọc yêu cầu.
- Hình nào có số ô vuông được tô màu ?
- HS quan sát hình và đếm số ô vuông trong mỗi hình.
- Muốn biết hình nào có số ô vuông được tô màu các em phải quan sát và đếm số ô vuông ở mỗi hình.
- Hình A, B, C.
- Vì sao em biết ?
- Vì hình A có tất cả 3 ô vuông đã tô màu 1 ô
- Vì sao không khoanh vào hình D ?
- Vì hình D có tổng số15 ô vuông mà có 2 phần được tô màu.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
-Hình nào đã khoanh vào số con
gà ?
- Vì sao em biết ?
- HS quan sát hình va TLCH.
- Hình B được khoanh vào số con gà.
- Vì hình B có tất cả 12 con gà được chia làm 3 phần.
2'
1'
4. Củng cố:
- GV hệ thốg bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
Giỏo viờn chuyờn dạy
Tiết 3: Tập đọc
Nội quy Đảo Khỉ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch được những điều trong bản nội quy.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
3. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Bác sĩ Sói.
- 2 HS đọc
- Qua bài nói lên điều gì?
- 1 HS trả lời
- GV nhận xét, cho điểm.
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
- Luyện đọc từ khó: bảo tồn, tham quan, trêu chọc, vệ sinh
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng,
nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ.
- Giải nghĩa một số từ ở cuối bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- 1HS đọc chú giải.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
- Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều
- Giáo viên cho học sinh điểm danh từ 1-> 4 ứng với 4 điều quy định HS nào ứng với điều nào đọc điều đó.
- Yêu cầu HS trả lời nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 HS nêu câu hỏi một HS trả lời
- Bạn hiểu điều 1 như thế nào?
- Ai cũng phải mua vé, có vé mới được vào đảo.
- Bạn hiểu điều 2 như thế nào?
- Không trêu chọc lấy sỏi đá ném thú
- Điều 3 em hiểu gì?
- Có thể cho chúng ăn nhưng không cho thức ăn lạ.
- Điều 4 nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Không vứt rác bừa bãi
- Khạc nhổ, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí ?
- Khỉ Nâu khoái chí vì bằng nội quy này loài khỉ được bảo vệ.
d. Luyện đọc lại:
- 3 cặp HS thi đọc bài.
2'
1'
- Nhận xét bình chọn người đọc tốt nhất.
4. Củng cố:
- GV giới thiệu nội quy của trường
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hiện đúng nội quy của trường, lớp
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về muông thú
Đặt và trả lời câu hỏi "Như thế nào ?"
I. Mục tiêu:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ?
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh phóng to các loài chim ở trang 35.
- Tranh ảnh phóng to 16 loài chim thú ở bài tập 1.
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV treo tranh các loài chim đã
học ( tuần 22 )
- Nhận xét.
- Từng học sinh nói tên các loài chim.
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo lên bảng tranh có 16 loài chim có tên trong bài.
- 3 HS làm bài trên giấy khổ to, treo và trình bày trước lớp. Cả lớp làm nháp.
- Thú dữ nguy hiểm ?
->Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Thú không nguy hiểm ?
- Nhận xét, chữa bài.
->Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhẩm trong đầu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
a. Thỏ chạy như thế nào?
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Thỏ chạy nhanh như bay.
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
c. Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được
in đậm dưới đây:
- HS nối tiếp nhau đặt câu, đọc trước lớp.
a. Trâu cày rất khoẻ.
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi nhanh như bay.
b. Ngựa phi nhanh như thế nào ?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm rỏ dãi.
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào ?
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch.
d. Đọc xong nội quy Khỉ Nâu cười như thế nào ?
2'
1'
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các
con vật trong rừng.
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ năm ngày 21tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Đạo đức
Lịch sự khi gọi điện thoại (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và gọi điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
- HS có kĩ năng xử lí một số tình huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ chơi điện thoại.
III. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
2'
2. Kiểm tra bãi cũ:
30'
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị phải là tự trọng và tôn trọng người khác không?
3. Bài mới:
- 3 HS trả lời.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- 2 HS đóng vai hai bạn đang nói chuyện điện thoại.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- 2 HS đóng vai
- HS quan sát
- Khi gọi điện thoại reo Vinh làm gì ?
- Bạn Vinh nhấc máy, giới thiệu tên chào bạn.
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào ?
- Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không ? Vì sao ?
- Chân bạn đã hết đâu chưa.
- Có, vì rất tiện.
- Em học điều gì qua hội thoại trên?
* GVKL
- HS trả lời
c. Hoạt động 2: Sắp sếp câu thành đoạn hội thoại
- GV viết câu hội thoại lên tấm bìa
- 4 HS cầm tấm bìa đó đúng thành hàng, đọc các câu trên tấm bìa.
- 1HS sắp xếp lại tấm bìa hợp lí
KL: Đoạn hội thoại trên diễn ra như thế nào ?
- Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa ? Vì sao ?
- HS trả lời
d. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép.
- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không.
2'
1'
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
KL: SGV
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 3
- Biết gải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3)
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo(chia cho 3, cho 2)
II. Đồ dùng – dạy học:
Sỏch giỏo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 2, 3
- 2 HS đọc
- GV nhận xét, đánh giá.
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, yêu cầu.
b. HD HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào vở
- HS làm bài
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
6 : 3 = 2 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10
9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 18 : 3 = 6
12 : 3 = 4 15 : 3 = 5
Bài 2: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi KQ
- Nhận xét chữa bài
- HStự làm
3 x 6 = 18 3 x 3 = 9
18 : 3 = 6 9 : 3 = 3
3 x 9 = 27 3 x 1 = 3
27 : 3 = 9 3 : 3 = 1
Bài 3: Tính (theo mẫu )
(Dành cho HS khá, giỏi)
- HS làm bài
- 3HS lên bảng chữa bài.
8cm : 2 = 4cm
14cm : 2 = 7cm 21 l : 3 = 7 l
15cm : 3 = 5cm
9kg : 3 = 3kg 10dm : 2= 5dm
Bài 4:
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- HS làm vở
- Bài toán hỏi gì ?
- 1HS lên bảng chữa bài.
Tóm tắt:
Bài giải
Có : 15kg gạo
Mỗi số có số kg gạo là :
Chia đều : 3 túi
15 : 3 = 5 (kg)
Mỗi túi : . . . kg ?
- Thu chấm một số bài.Nhận xét.
Đ/S : 5 kg gạo
Bài 5(Dành cho HS khá, giỏi)
- Bài toán cho biết gì ?
- HS làm vở.
- Bài toán hỏi gì ?
- HS chữa bài.
Bài giải
Rót được số can dầu là :
27 : 3 = 9 (can)
Đ/S : 9 can dầu
2’
1’
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 3: Tập viết
Chữ hoa T
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa T ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ) ; Chữ và cõu ứng dụng Thẳng ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ), Thẳng như ruột ngựa ( 3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ.Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại chữ hoa S
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- GV nhận xét, chữa bài
- 1 HS nêu: Sáo tắm thì mưa
- Cả lớp viết chữ: Sáo
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa : T
- Giới thiệu chữ hoa T.
- Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li?
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- Cấu tạo :
- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết.
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
+ Hướng dẫn viết trên bảng con.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Học sinh viết trên bảng con
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- HS đọc: Thẳng như ruột ngựa.
- Nghĩa của cụm từ.
- HS quan sát cụm từ nhận xét
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ T, h, g.
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- chữ t
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Chữ r
- Chữ còn lại cao mấy li ?
- Chữ còn lại cao 1 li.
* Hướng dẫn HS viết bảng con
d. Hướng dẫn viết vở
- Cả lớp viết bảng con
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
e. Chấm, chữa bài:
Nhận xét bài của học sinh
2'
1'
5. Củng cố:
- GV hệ thống bài
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN
I. Mục tiêu.
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
III. các hoạt động dạy học.
TG
Giáo viên
Học sinh
3'
2'
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
30’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Cho HS nhớ lại các bài đã học trong chương II.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nêu tên các bài đã học ở chương II
- Gấp cắt,dán biển báo giao thông thuận chiều, ngược chiều cấm đỗ xe
- Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng
- Gấp cắt dán phong bì
- Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ?
- HS nêu
b. Thực hành
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học.
- HS quan sát
- YC các nếp gấp, cắt phải phẳng, cân đối đúng quy trình và màu sắc hài hoà.
- Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II
- HS làm bài thực hành chọn 1 trong những sản phẩm đã học
- GV quan sát theo dõi HS làm bài
c. Đánh giá sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm theo 2 bước.
+ Hoàn thành:
- Gấp nếp gấp, đường cắt thẳng
- Thực hiện đúng quy trình
- Dán cân đối thẳng.
+ Chưa hoàn thành.
- Nếp gấp đường cắt không phẳng
- Thực hiện không đúng quy trình
2'
4. Củng cố:
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
1'
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Chính tả
Nghe – viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Phân biệt l/ n, ươt/ ươc
I. Mục tiêu.
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn l/n.ươt/ước
II. đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ bài tập 2a
III. các hoạt động dạy học.
TG
Giáo viên
Học sinh
1.
1. Ôn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
30'
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bc
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
- Cứu lửa, lung linh, nung nấu.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe – viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3, 4 học sinh đọc lại
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội
đua voi vào mùa nào ?
- Mùa xuân
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Những chữ nào trong bài chính
tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông. Đó là tên riêng vùng dân tộc.
- Viết bảng con các từ :Tây Nguyên, nườm nượp
- Cả lớp viết bảng con
* Giáo viên đọc cho học sinh viết
- HS viết bài vào vở
- Đọc cho học sinh soát bài
- HS soát bài ghi số lỗi ra lề vở
* Chấm - chữa bài
- Chấm 7 bài nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống l/n
- 1 HS lên bảng làm
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
- Nhận xét chữa bài
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
2'
1'
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét bài học
- Về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
* Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 2: Hỏt nhạc
Giỏo viờn chuyờn dạy
Tiết 3: Toán
TèM MỘT THỪA SỐ CỦA PHẫP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 23-BS.doc