Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Trường tiểu học Đa Mai

Hoạt động tập thể

 KĨ NĂNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC

I. Mục tiêu:

 - Chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp.

 - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp.

 - Bồi dưỡng năng lực mạnh dạn, giao tiếp tích cực trong từng hoàn cảnh.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Xem tài liệu giảng dạy.

 - HS: Nghiên cứu bài trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ứng dụng. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đẹp, đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết chữ hoa S. - GV nhận xét. HĐ2. HD viết chữ hoa *HD quan sát và nhận xét: - GV đưa chữ mẫu: T - Chữ hoa T cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Chữ hoa T viết bằng mấy nét? - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết . *HD cách viết bảng con. HĐ3. HD viết câu ứng dụng. - Em hiểu: “Thẳng như ruột ngựa” có nghĩa là ntn? - Câu ứng dụng có mấy tiếng? - Nêu độ cao của các con chữ? dấu thanh? Vị trí dấu thanh? Khoảng cách giữa các con chữ? - GV viết mẫu, HD HS viết tiếng: Ríu. HĐ4. HD viết vào vở. - GV theo dõi và uốn nắn HS. - Chấm chữa, nhận xét. HĐ5.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết. - 2 HS lên bảng viết chữ hoa S, dưới lớp viết bảng con. - HS quan sát. - 5 li, 4 đường kẻ ngang - 1 nét. - HS viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - Nghĩa đen: Đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng. - Nghĩa bóng: Thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay. - 4 tiếng - 4 tiếng. - HS nêu. - HS viết bảng con - HS viết vở tập viết. __________________________________________________________________ Chính tả ( Tập chép) BÁC SĨ SÓI I. Mục tiêu: - HS chép chính xác nội dung tóm tắt bài: Bác sĩ Sói. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng viết : dòng nước, tháng giêng. - GV nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn HS tập chép - GV gọi hs đọc đoạn viết. - Tìm câu nói của Sói? - Đoạn viết gồm có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? Có dấu chấm câu nào? - HD viết chữ khó có trong bài. - GV đọc bài cho hs viết vở. - Chấm bài, nhận xét HĐ3. H.dẫn hs làm bài tập chính tả Bài 2( 43): Yêu cầu HS làm bài. a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa. b. ước mong, khăn ướt, lần lượt, cái lược. Bài 3( 43) Gọi HS nêu yêu cầu. a. lúa, lao động, lễ phép, làm lụng, lần lượt,... - nồi, niêu, nương rẫy, nóng, non nước,.... b. trước sau, mong ước, thước kẻ,... - mượt mà, sướt mướt, mướt mồ hôi, tha thướt,... HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi sgk. - Có bệnh ta chữa giúp cho. - Đoạn văn có 3 câu. Sau dấu hai chấm và nằm trong ngoặc kép. Dấu chấm, dấu phẩy. - HS viết bảng con : giả, mưu, trời giáng,... - HS viết vào vở. - HS trao đổi vở để soát lỗi. - HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi gặp khó khăn. - 2 HS chữa bài. - HS làm bài vào vở BT ________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức đã học về nhân, chia. Thành ph ần của phép chia. - Rèn kĩ năng về tính, giải toán. - BD năng lực tự học, chia sẻ, hợp tác và GD HS tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách, vở của HS. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Tính nhẩm: 2 x 3 = 4 : 2= 8 : 2 = 15 :3 = 10 x 3 = 4 x 4 = 12 : 2 = 3 x 4 = 9 : 3 = 30 : 3= Bài 2: Tính: 3 x 4 + 17 = 5 x 6 – 12 = 2 x 8 + 34 = 4 x 8 – 26 = Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm: a. 3 ; 6 ; 9 ; ; ; ; b. 7 ; 11 ; 15 ; ; ; ; c. 5 ; 10 ; 15 ; ; ; ; d.20 ; 22 ; 24 ; ; ; ; Bài 4: An cho mỗi bạn 5 viên bi, An cho được 8 bạn. Hỏi An đã cho bạn bao nhiêu viên bi? Bài 5: Cho phép tính: 27 : 3 = 9 9 được gọi là ........ 27 đượcgọi là.............. 3 được gọi là ... 27 : 3cũng được gọi là...... HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS đọc yêu cầu BT - HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả. - HS đọc yêu cầu BT - Làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. - HS tự làm. Sau đó nêu quy luật của dãy số. - HS làm vào vở, 1HS chữa bài An đã cho bạn số viên bi là: 5 x 8 = 40(viên) Đáp số: 40 viên bi - Gắn bảng, chữa bài. __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về bảng chia 3. - Vận dụng rèn kỹ năng thực hành tính và giải toán - BD năng lực tự học, chia sẻ, hợp tác và GD HS tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Kiểm tra - Gọi HS đọc bảng chia 3. HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (115). - Cho HS nhẩm, sau đó nêu miệng kết quả Bài 2: (115)Thực hiện tương tự BT1 Bài 3:(115) - Hướng dẫn HS nêu cách làm - Cho HS làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. Bài 4, 5(115). - Cho học sinh làm vào vở, 2hs làm vào bảng to - Chấm, nhận xét HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng đọc bảng chia 3. - HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả - HS nhận xét, chữa bài. - Thực hiện tương tự bài 1. - HS đọc yêu cầu BT - HS làm bảng con, tìm kiếm sự hỗ trự nếu gặp khó khăn. - HS chia sẻ bài làm - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc, tóm tắt bài toán. - HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng to. - Gắn bảng, nhận xét, chữa bài. Bài 4: Số kilôgam gạo có trong mỗi túi là: 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số:5 kg Bài 5: 27 lít dầu được rót vào số can là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can ________________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện viết đúng đoạn: Từ đầu ....chú khỉ. - Viết đúng các từ khó, biết trình bày bài thơ 6 - 8. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Có ý thức viết đúng, viết đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn viết - GV đọc mẫu đoạn viết 1 lần - Sư Tử giao việc cho thần dân theo cách nào? - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Khi viết ta trình bày như thế nào? - GV hướng dẫn: câu 6 tiếng lùi vài 1 ô, câu 8 tiếng viết sát lề. - Hướng dẫn viết tiếng khó - Trong bài có những từ nào viết hoa? - GV đọc bài. - Chấm - chữa bài HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập: - Điền vào chỗ chấm: r ; d hay gi Con ...ao; người bán hàng ...ao hàng; cô giáo ...ao bài về nhà. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc lại - Tuỳ khả năng của từng người mà giao việc. - Thơ lục bát. - HS trả lời. - HS tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: xuất quân, lập công, lưng, mưu, - HS luyện viết tiếng khó bảng con. - HS tìm và viết ra bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh tự làm bài vào vở. - Chữa bài - nhận xét. ____________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về muông thú. - Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục HS yêu quý các muông thú. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, tranh ảnh các loài thú. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - Tìm 1số từ ngữ nói về các loài chim mà em biết? Đặt 1câu nói về loài chim mà em thích? - GV nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1( 45): Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp: - GV ghi bảng:+ (hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu). a. Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác. b.Thú không nguy hiểm: Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu. - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. Bài 2( 45): Bài tập y/c chúng ta làm gì? a. Thỏ chạy như thế nào? b. Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào? c. Gấu đi như thế nào? d. Voi kéo gỗ đi như thế nào? - GV chữa bài, nhận xét. Bài 3(45): Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng: Trâu cày rất khỏe. - Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm? - Để đặt câu hỏi cho bộ phận này ta dùng câu hỏi nào? Câu b, c, d HS tự làm vào vở. - Gọi HS đọc lại bài của mình. - GV thu bài- nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, TLCH. Dưới lớp làm nháp. - Nhận xét, sửa. - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu miệng. - HS làm theo cặp, xếp tên các loài thú vào 2 nhóm. - HS đọc lại. - HS làm, sau đó nối tiếp nhau nêu miệng. - Thỏ chạy nhanh như bay. - Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo. - Gấu đi rất chậm/Gấu đi lặc lè. - Voi kéo gỗ rất khỏe. - Cả lớp nhận xét, sửa. + Bài tập y/c chúng ta đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu dưới đây: - HS đọc câu văn. - Từ ngữ: Rất khỏe. +Trâu cày như thế nào? - HS làm vào vở b. Ngựa chạy như thế nào? c. Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, sói thèm như thế nào? d. Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào? ______________________________________________ Chính tả ( nghe - viết) NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu:  - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Làm đúng bài tập chính tả. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - 2HS lên bảng viết: lung linh, nung nấu. - GV nhận xét. HĐ2. HD nghe - viết  - Gọi HS đọc đoạn viết ->nêu câu hỏi, y/c HS trả lời: - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi và mùa nào? - Trong bài có dấu câu nào? - Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? - Các chữ đầu câu viết như thế nào? - Đoạn viết gồm có mấy câu? - HD viết chữ khó: Ê-đê, Mơ-nông, nục nịch, .. * GV đọc chính tả cho HS viết - Chấm bài, nhận xét. HĐ3. HD làm bài tập chính tả Bài 2( 48): GV hướng dẫn HS làm. - GV nhận xét, chữa bài HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. - HS đọc bài. - Mùa xuân. - dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm. - Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. - viết hoa chứ cái đầu mỗi câu văn. - 4 câu. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS trao đổi vở để soát. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào VBT. - 2 hs làm bảng. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018 Tập làm văn VIẾT NỘI QUY I. Mục tiêu: - Học sinh ghi nhớ các nội quy của trường - Rèn kỹ năng viết cho học sinh: biết viết lại một vài điều trong nội quy nhà trường - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện nề nếp nội quy. * Giảm tải: Không làm bài tập 1, 2 II. Chuẩn bị: - GV: 1 bản nội quy nhà trường III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - Cho học sinh thực hành nói lời xin lỗi HĐ2. H.dẫn HS làm bài tập - GV: Hãy nêu một số nội quy của trường mà em đã thực hiện. - GV gắn bảng bảng nội quy của trường Bài 3( 49): Đọc và chép lại 2-3 điều trong nội quy của trường em. - Gọi học sinh đọc lại nội quy của trường - Học sinh chọn và viết vào vở bài tập - Thu bài : 5-7 em, nhận xét HĐ3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn bài - HS thực hành, nhận xét - HS nói trong nhóm. Một số HS nói trước lớp. - Lớp bổ sung - HS đọc nối tiếp - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào vở. - HS đọc bài làm ________________________________________________ Toán TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Biết tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. - BD năng lực tự học, chia sẻ, hợp tác và GD HS tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3 - GV nhận xét. HĐ2. Giới thiệu cách tìm 1 thừa số khi biết tích và TS kia. - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK. - N/xét về TS, TS và tích để tìm ra thừa số chưa biết. - H : Trong phép nhân này x được gọi là gì? Ta có: X x 2 = 8 3 x X = 15 x = 8 : 2 x = 15 : 3 x = 4 x = 5 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như TN? HĐ3. Thực hành Bài 1( 116): Tính nhẩm. Bài 2( 116): Tìm x. X x 2 = 10 X x 3 = 12 X = 10 : 2 X = 12 : 3 X = 5 X = 4 - GV nhận xét cách trình bày. - GV nhận xét, chốt cách làm đúng Bài 3( 116): Tương tự. Bài 4( 116): Bài toán - GV chấm một số bài, nhận xét HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc bảng nhân 2 và 3. - thừa số, thừa số và tích - HS nêu nhận xét - x được gọi là thừa số . - Lấy tích chia cho thừa số kia. - HS tự làm bài vào SGK - Nêu miệng KQ - HS chia sẻ ý kiến - HS làm vào bảng con. - 1HS lên bảng - HS nhận xét - HS tự làm bài vào vở - HS chữa bài - HS chia sẻ ý kiến Bài giải Số bàn học có là: 20 : 2 = 10( bàn) Đáp số:10 bàn Kể chuyện BÁC SĨ SÓI I. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . - Rèn kĩ năng nghe kể tự nhiên. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ - Qua câu chuyện hiểu được Sói gian ngoan bày kế định lừa ngựa để ăn thịt. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra - HS đọc lại câu chuyện: Bác sĩ Sói. - GV nhận xét. HĐ2. H.dẫn HS kể chuyện * Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS kể lại từng đoạn nối tiếp. - Gọi hs kể cá nhân. - GV nhận xét giọng kể của HS. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. * Dựng lại câu chuyện theo vai. - Câu chuyện có những nhân vật nào? - GV hướng dẫn thể hiện giọng điệu. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, khen ngợi HS kể tự nhiên, có sáng tạo. - Dặn hs về nhà tập kể lại, chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc truyện - HS đọc yêu cầu của bài và đọc gợi ý - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - HS kể chuyện toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm kể thi. - Các nhóm dựng lại câu chuyện. ____________________________________________ Hoạt động tập thể KĨ NĂNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC I. Mục tiêu: - Chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp. - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. - Bồi dưỡng năng lực mạnh dạn, giao tiếp tích cực trong từng hoàn cảnh. II. Chuẩn bị: - GV: Xem tài liệu giảng dạy. - HS: Nghiên cứu bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài - GV đọc lại mẫu chuyện “Đôi bạn thân”. HĐ2. Rút bài học: GV cho HS quan sát tranh trang 18/SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. H. Lời nói của người giao tiếp tích cực? H. Những biểu hiện nào thể hiện em là người giao tiếp tích cực: 3. Người giao tiếp tích cực không có các biểu hiện sau GV kết luận: Chủ động giao tiếp tích cực em sẽ được bố mẹ, bạn bè, thầy cô và mọi người xung quanh quý mến. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: GV hướng dẫn HS tự đánh giá trước bài học và sau khi học bài này bằng cách tô màu vào các hình trong SGK. Tự nhận xét: Nội dung đánh giá Trước khi học bài học này Sau khi học bài học này Ghi chú Em chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp. Em dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. Em thân thiện với mọi người. + Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu và tư vấn cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện là người giao tiếp tích cực.  Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em em chủ động mạnh dạn khi giao tiếp, em dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp và em thân thiện với mọi người ở mức độ nào. GV. 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và nêu lại tựa bài. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện. - Bạn thật tuyệt vời. - Tớ xin lỗi. - Tớ cảm ơn. - Dạ! Vâng ạ! - Tự tin - Hòa đồng - Chủ động - Vui vẻ - Mạnh dạn - Nhiệt tình. - Rụt rè - Nói xấu bạn - Nói trống không - Vô lễ với người lớn tuổi - Có lỗi mà không xin lỗi. - Không cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ. - HS lắng nghe - HS về nhà thực hiện - 01 HS đứng lên trình bày lại. - HS lắng nghe KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 23 I. Mục tiêu - Kiểm điểm công tác tuần 23. HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại trong tuần qua. - Phổ biến các nội quy, quy định của trường, lớp. Nêu phương hướng tuần 24. - Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện. II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt. III. Nội dung HĐ1: Kiểm điểm nề nếp trong tuần: *Chủ tịch HĐTQ điều hành: đề nghị đại diện từng Ban lên báo cáo tình hình hoạt động của các bạn trong lớp lớp: -Trưởng Ban học tập báo cáo về : nề nếp truy bài; học và chuẩn bị bài; việc giúp đỡ và chia sẻ ý kiến trong các nhóm.. - Trưởng Ban Lao động, vệ sinh báo cáo về : việc trực nhật lớp; ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học; vệ sinh cá nhân; mặc đồng phục. -Trưởng Ban Văn nghệ, TDTT báo cáo về: ý thức hát đầu giờ và giữa giờ; hoạt động văn nghệ thể thao,. - GVCN nhận xét chung. + Nề nếp: . + Học tập: ........... - Lớp bình chọn HS được tuyên dương: .. - HS cần giúp đỡ: .. *HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 24 - Chủ tịch HĐTQ nêu chủ điểm của tháng và đề ra những việc cần làm: - Đi học đúng giờ, truy bài, hát đầu giờ, mặc đồng phục *GVCN : - Tiếp tục thi đua học tốt . - Đi học đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, tham gia múa hát giữa giờ. - Không nói tục, chửi bậy; giữ vệ sinh trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. - Phát huy tốt hoạt động của Hội đồng tự quản. - GVCN hướng dẫn, giúp đỡ HĐTQ hoạt động tốt hơn nữa, mạnh dạn, tự tin hơn. - Nhắc nhở dịp nghỉ Tết nguyên đán HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ - Trưởng ban văn nghẹ điều hành các bạn vui văn nghệ. Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các bảng chia, nhân đã học. Biết vận dụng bảng chia, nhân vào tính toán - Rèn kĩ năng đặt tính và tính, giải toán. - BD năng lực tự học, chia sẻ, hợp tác và GD HS tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KTBC: - Gọi hs đọc bảng nhân, chia 2, 3. HĐ2. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm: 6 : 3 = 24 : 3 = 15 : 3 = 12 : 3 = 9 : 3 = 30 : 3 = 18 : 3 = 27 : 3 = 3 : 3 = Bài 2: Tính: 12 cm : 3 = 18 dm : 3 = 27 kg : 3 = 24 cm : 3 = - GV nhận xét, củng cố bài Bài 3: Tính: 3 x 4 + 13 = 3 x 9 + 21 = 24 : 3 – 3 = 30 : 3 - 2 = Bài 4: Có 18 quả cam chia đều cho 3 người. Hỏi mỗi người được bao nhiêu quả cam? - GV nhận xét HĐ3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - HS nêu miệng. - HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả - HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài. - Gọi 2 hs làm bảng. - HS nhận xét - HS tự làm bài vào vở - Gọi 2 hs làm bảng. - HS chia sẻ ý kiến về bài làm của bạn. - HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - 1 hs chữa bài. Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ I. MỤC TIÊU -RÌn kÜ n¨ng đọc đúng các từ : Khỉ Nâu, trêu chọc, khoái chí, khành khạch. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm. -Hiểu các TN: du lịch, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí. Hiểu nội quy và làm theo nội quy. - Giáo dục hs cã ý thøc bảo vệ môi trường và các loài thú. II.ĐỒ DÙNG -Tranh sgk,bảng phụ ghi câu dài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Gọi 1 hs đọc nội quy của lớp. -Em hiểu nội quy này như thế nào? -GV giới thiệu tên bài 2.Bài mới - GV đọc mẫu toàn bài a.Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó b.Luyện đọc đoạn -Hướng dẫn cách ngắt nghỉ + 1.// Mua vÐ tham quan tr­íc khi lªn ®¶o.// + 2. // Kh«ng trªu chäc mu«ng thó trong chuång.// c.Luyện đọc nhóm -Thi đọc 2.Tìm hiểu bài - Néi quy §¶o KhØ cã mÊy ®iÒu? - Em hiÓu nh÷ng ®iÒu quy ®Þnh nãi trªn nh­ thÕ nµo? - V× sao ®äc xong néi quy KhØ N©u l¹i c­êi kho¸i chÝ? 3. LuyÖn ®äc l¹i: 4.Củng cố -Dặn dò: -GD hs bảo vệ MT và các loài thú - 1hs ®äc - HS nêu một số điều trong nội quy đó, tự liên hệ thực hiện tốt nq nào. -Nội quy này là những qđ của nha trường, lớp đề ra để hs phải tuân theo -HS nghe -HS đọc nối tiếp câu, tìm từ khó + Ví dụ: Khỉ nâu, trêu chọc, khoái chí -HS đọc nối tiếp lần 2 -Chia 2 đoạn, 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn - HS luyện đọc câu ngắt nghỉ. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. -Nhận xét sửa sai -HS đọc nhóm đôi -2 nhóm thi đọc - 4 điều. - HS trả lời: + Ví dụ điều 1: ai cũng phải mua vé trước khi lên đảo. - Vì nội quy này bảo vệ loài khỉ, giữ sạch hòn đảo nơi khỉ sinh sống. -1,2 hs đọc bài -HS nêu lại nội dung bài Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015 Toán MỘT PHẦN BA I.MỤC TIÊU - Gióp häc sinh nhËn biÕt mét phÇn ba - BiÕt viÕt vµ ®äc mét phÇn ba. - Giáo dục hs yêu thích môn toán. II.ĐỒ DÙNG - C¸c m¶nh giÊy b×a h×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh tam gi¸c. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giíi thiÖu mét phÇn ba. - GV ®­a ra 1 h×nh vu«ng. - Chia h×nh vu«ng lµm 3 phÇn b»ng nhau. T« mµu mét phÇn, ta ®É t« mµu mét phÇn ba h×nh vu«ng. - H­íng dÉn viÕt : 1 3 - §äc: mét phÇn ba. 2. Luyện tập * GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một tấm bìa theo hình cho sẵn(Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) yêu cầu hs tô màu 1/3 hình đó hoặc dùng kéo cắt chia hình đó thành 3 phần bằng nhau. -Luyện viết 1/3 Bài 1: (114 sgk) - GV cho HS quan sát hình vẽ - GV kết luận: hình A, C, D đẫ tô màu vào 1 3 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học. -HS quan sát - HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt, ®äc 1 3 - Học sinh làm việc nhóm 4 -Thực hành bằng những tấm bìa có sẵn - Nhiều HS nêu và nhận xét hình nào đã tô màu một phần ba đúng nhất và nhanh nhất. -HS viết bảng con - Học sinh quan sát trả lời nối tiếp - Hình A,C và D được tô màu 1/3 -HS viết lại ra bảng con và đọc đồng thanh 1/3. -Tìm trong thực tế xem có đồ vật nào được chia thành 3 phần bằng nhau Kể chuyện BÁC SĨ SÓI I .MỤC TIÊU - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện và dựng lại được câu chuyện. - Tập trung nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. -Giáo dục hs thấy được kẻ ác sẽ bị trừng trị. II.ĐỒ DÙNG Tranh minh ho¹ trong SGK III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài -GV gắn 4 bức tranh lên bảng và hỏi: Các em có nhận ra những nhân vật này? 2. Hướng dẫn kể chuyện HĐ1: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện theo đoạn -Nêu nội dung từng bức tranh? - GV cho HS kể lại từng đoạn theo nhóm -Gọi đại diện các nhóm lên kể -Gọi nhận xét, gv nhận xét HĐ2: Phân vai dựng lại câu chuyện: -Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? - GV cho HS chọn vai mình thích 3. Củng cố - Dặn dò: -Tóm tắt nội dung câu chuyện -Nhận xét giờ học -HSTL: Đây là những nhân vật trong chuyện Bác sĩ Sói. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh nờu nội dung - HSTL nhúm 4, nhìn tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Đại diện các nhóm kể trước lớp -Nhận xét,bổ sung. -HSTL - Học sinh nhận các vai dựng lại câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. - 1 HS kể lại cả câu chuyện. Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ về các loài thú - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : như thế nào? - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trường và các loài thú quý hiếm. II.ĐỒ DÙNG Bảng phụ bài 1, phiếu cá nhân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giíi thiÖu bµi 2. H­íng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: XÕp tªn c¸c con vËt sau vµo 2 nhãm thÝch hîp (hæ, b¸o, gÊu, lîn lßi, chã sãi, s­tö, thá, ngùav»n, bßrõng, khØ, v­în, tª gi¸c, sãc, chån, c¸o, h­¬u) - yªu cÇu hs lµm phiÕu c¸ nh©n, 2 hs lµm b¶ng nhãm -GV nhËn xÐt ,nhÊn m¹nh loµi thó nguy hiÓm hay tÊn c«ng con ng­êi. -Nªu Ých lîi cña mét sè con vËt? -GD hs biÕt b¶o vÖ loµi thó quý hiÕm. Bµi 2: Trả lời câu hỏi ?/ Thá ch¹y nhanh nh­ thÕ nµo? + Thá ch¹y nhanh nh­ bay. *Củng cố cách trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? Bµi 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Gọi hs đọc câu a, nêu bộ phận in đậm và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm đó. -Tương tự yêu cầu hs làm các câu còn lại vào vở -Thu một số vở, nhận xét *Củng cố cách đặt câu hỏi 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lựa chọn tên thích hợp điền vào 2 cột. - Lớp nhận xét, bổ sung. a)Thú dữ nguy hiểm:hổ, b) Thú không nguy hiểm: thỏ, -Hổ nấu cao 1 HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. -1 hs đọc a) Trâu cày rất khỏe. -Trâu cày như thế nào? -HS làm vào vở Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Củng cố lại bảng chia 3. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia 3. - Giỏo dục h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT23.doc