Toán
Một phần tư
I/Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được một phần tư. Nhận biết viết và đọc một phần tư
-Rèn kĩ năng đọc viết số một phần tư
-GDHS ham thích học toán
II/Chuẩn bị
GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn
HS: Mảnh bìa ghi ¼
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức: 1 KT dụng cụ học tập của HS
2/Kiểm tra bài cũ : 4
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 4
Gọi 1 HS nhận biết trên hình vẽ
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 24 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết học.
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Lịch sự khi đến nhà người khác
Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( nghe- viết )
Quả tim khỉ
I/Mục tiêu
-Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Quả tim khỉ .
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn s /x, uc /ut
-GDHS tính cẩn thận, kiên trì
II/Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh các con vật có tên bắt đầu s /x : sói, sẻ, sứa, sư tử, sóc sò, sáo
Chép trước bài chính tả vào bảng phụ
HS: Vở chính tả, bảng con, bút chì
IIICác hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát, KT dụng cụ học tập của HS
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi 2 HS lên bảng viết từ Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông .
Gọi 1 HS lên bảng viết tiếng có vần ước, ươt
GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em viết chính tả bài Quả tim khỉ .
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
20’
6’
b/Hướng dẫn nghe viết :
-GV đọc mẫu
Gọi 2 HS đọc bài
Những chữø nào viết hoa ?Vì sao ?
-Tìm những lời của Khỉ và của Cá Sấu ?
-Lời nói ấy đặt sau dấu gì ?
Viết tiếng khó: Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp viết tiếng khó vào bảng con
c/Viết chính tả:
GV đọc từng câu, từng cụm từ, yêu cầu HS viết vào vở .
*Chấm chữa bài
GV treo bảng phụ có viết bài chính tả
Yêu cầu GV thu vở chấm điểm, nhận xét
d/Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: (chọn 2a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
GV nhận xét
Bài 3:(chọn 3a) Gọi HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét
-HS lắng nghe
2 HS đọc bài
- Khỉ, Cá Sấu vì đó là tên riêng của nhân vật
- Lời của Khỉ “Vì sao bạn khóc “
-Đặt sau dấu gạch đầu dòng .
1 HS lên bảng, cả lớp viết tiếng khó vào bảng con: Cá Sấu, kết bạn, hoa quả,
HS viết vào vở bài chính tả
-Điền vào chỗ trống s /x
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
- say sưa, xay lúa
- xông lên, dòng sông
HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng chữa bài
sóc, sáo, sên, sơn ca, sếu, sư tử, sị, sao biển, sam
Nhận xét
4/Củng cố : 2’
GV nhắc lại các lỗi sai cơ bản
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau: Voi nhà
Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017
Toán
Bảng chia 4
I/Mục tiêu
-Giúp HS lập bảng chia 4
-Thực hành chia 4
-Rèn kĩ năng học thuộc bảng chia 4, biết áp dụng bảng chia 4 vào làm tính và giải toán
-GDHS ham thích học toán
II/Chuẩn bị
GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn
HS: Vở bài tập, bảng con
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : 1’Hát
KT dụng cụ học tập của học sinh
2/Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 3
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4, GV hỏi không theo thứ tự .
GV nhận xét
3/Dạy bài mới : 31’
a/Giơí thiệu bài : 1’Hôm nay các em học bảng chia 4
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
20’
b/Giới thiệu phép chia 4
*Ôân tập phép nhân
GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
Làm thế nào ta tính được 12 chấm tròn ?
Giới thiệu phép chia 4
Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
Từ 4 x3 = 12 ta suy ra 12 : 4 = 3
*Lập bảng chia
GV cho HS thưcï hành lập bảng chia 4 từ bảng nhân 4
Gọi 1 HS lên bảng ghi kết quả
-GV tổ chức HS học thuộc bảng chia 4
c/Luyện tập thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm GV ghi phép tính lên bảng, yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở .
Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả
Bài 2 : Gọi HS đọc đềø toán
Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải vào vở .
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
Bài 3 : Hướng dẫn tương tự như bài 2
Yêu cầu cả lớp tự giải vào vở
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
12 chấm tròn
-Lấy 4 x 3
Có 3 tấm bìa :12 :3 = 4
HS thưcï hành lập bảng chia 4 từ bảng nhân 4
HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
HS nối tiếp nhau đọc kết quả
HS đọc đềø toán
HS tự tóm tắt rồi giải vào vở .
1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Số học sinh mỗi hàng xếp được là:
32 : 4 = 8 ( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh
Cả lớp tự giải vào vở
1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Số hàng xếp được là :
32 : 4 =8 ( hàng )
Đáp số : 8 hàng
HS đổi vở kiểm tra
4/Củng cố: 3’
Gọi một số HS đọc thuộc bảng chia 4
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc bảng chia 4, chuẩn bị bài sau: Một phần tư. Đem tấm bìa có chia
một phần tư
Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Ơn tập chương II: phối hợp gấp, cắt, dán hình(t2)
I/Mục tiêu:
-Đánh giá kiến thức của HS qua sản phẩm là một trong những kỉ năng gấp, cắt, dán đã học
-Học sinh gấp, cắt, dán hình thành thạo. Học sinh yêu thích sản phảm mình đã làm được
II/Chuẩn bị:
-GV: Các hình mẫu của bài 7, 8, 9, 10, 11, 12
-HS: Giấy thủ công, kéo, hồ
III/Hoạt động dạy-học:
1/Ổn định tổ chức : 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3/Dạy bài mới: 27’
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em làm bài kiểm tra
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
15’
6’
b/Đề kiểm tra: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học
GV giới thiệu các mẫu gấp, cắt, dán đã học
*Chú ý: Nếp gấp & cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng qui trình kỉ thuật
*Cho HS thực hành
c/Đánh giá: GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
-Hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt thẳng, thực hiện đúng qui định,dán cân đối phẳng
-Chưa hoàn thành: Nếp gấp chưa phẳng, thực hiện chưa đúng qui trình
GV đánh giá sản phẩm dựa trên ý kiến đánh giá của tập thể
HS đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn
Cả lớp theo dõi
HS tự chọn 1 trong những nội dung đã học để thực hành
HS theo dõi
HS thực hành
HS theo dõi
Trình bày sản phẩm
Cùng đánh giá sản phẩm
4/Củng cố: 2’
-Khi gấp, cắt, dán cần chú ý những gì?
5/Dặn dò:1
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau làm dây xúc xích (mang giấy màu, kéo, hồ)
Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Quả tim khỉ
I/Mục tiêu
-ReØn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoanï câu chuyện Quả tim Khỉ.
Biết cùng bạn phân vai kể lại câu chuyện. Bước đầu thể hiện đúng giọng người kể giọng Khỉ, giọng Cá Sấu .
Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn trong SGK
HS: Xem trước câu chuyện
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Bác sĩ Sói
GV nhận xét
3/Dạy bài mơí: 32’
a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em kể lại câu chuyện Quả tim khỉ
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
16’
b/Hướng dẫn kể chuyện
*Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
GV ghi bảng
Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu
Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi
Tranh 3: Khỉ thoát nạn
*KNS cơ bản được giáo dục: Ra quyết định; Ứng phĩ với căng thẳng. Tư duy sáng tạo
Tranh 4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tò, lủi mất
Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp
c/Phân vai kể lại câu chuyện
GV hướng dẫn HS tự lập nhóm, mỗi nhóm 3 em tự phân vai kể chuyện .
Khuyến khích HS kể đúng giọng kể của Khỉ, Cá Sấu theo gợi ý
GV giúp đỡ các nhóm
Háẩn
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm
-4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp .
Cả lớp nhận xét
-3 HS tự phân vai kể chuyện .
-HS dựng lại câu chuyện theo nhóm
-HS thi kể câu chuyện trước lớp
Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân kể hay, nhóm kể hay .
4/Củng cố: 2’
Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
GDHS phải chân thật trong tình bạn không dối trá .
5/Dặn dò:1’
GV nhận xét tiết học
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Voi nhà
I/Mục tiêu
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lúc lắc, quặp chặt vòi .
Nghỉ hơi đúng chỗ. Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (Tứ, Cần )
-Kiến thức: Hiểu từ: khựng lại, rú ga, thu lu
Nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người .
-GDHS yêu quí các con vật nuôi, khuyên người lớn không nên bắn, săn bắt động vật quí hiếm .
II/Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh ảnh voi thồ hàng kéo gỗ .
HS: SGK
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc .
Gọi 1 HS nêu nội dung bài
GV nhận xét
3/Dạy bài mới : 32’
a/Giới thiệu bài : 1’ GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK. Con voi khoẻ mạnh, con người biết nuôi dạy sẽ trở thành con vật có ích. Bài học hôm nay giúp các em thấy được con voi đã dùng vòi kéo chiếc ô tô .
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
10’
6’
b/Luyện đọc
-GV đọc mẫu
*Đọc từng câu
-Luyện đọc từ khó
*Đọc từng đoạn trước lớp
Đoạn 1: Từ đầu qua đêm
Đoạn 2: Gần sáng phải bắn
Đoạn 3: Phần còn lại
Luyện đọc câu văn dài. GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
Yêu cầu HS đọc chú giải
Giảng thêm từ : hết cách rồi: Không còn cách nào nữa
Chập: dùng cả hai bàn tay lấy nhanh một vật.
Quặp chặt vòi: lấy vòi quấn chặt vòi
*Đọc từng đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm
*Đọc đồng thanh
c/Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1
Câu 1: Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng ?
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2
Câu 2: Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe ?
*KNS cơ bản được giáo dục: Ra quyết định; Ứng phĩ với căng thẳng.
-Theo em nếu đó là voi rừng mà nó định đập chiếc xe có nên bắn nó không?
Gọi 1 HS đọc đoạn 3
Câu 3: Con voi đã giúp họ thế nào ?
-Tại sao mọi người nghĩ đã gặp voi nhà ?
d/Luyện đọc lại
GV tổ chức HS thi đọc đoạn, cả bài
GV nhận xét
HS lắng nghe
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS đọc từ khó: lùm cây, lừng lững, vùng vẫy, vội vã
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
HS luyện đọc câu văn dài
-Nhưng kìa /con voi quặp chặt vòi vào đầu xe /và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy //. Lôi
xong, nó huơ vòi về phía lùm cây /rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//
-HS đọc chú giải
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc đồng thanh
- 1 HS đọc đoạn 1
- Vì xe bị sa xuống vũng lầy không đi được .
- 1 HS đọc đoạn 2
-Mọi người sợ con voi đập tan xe. Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn con voi, Cần ngăn lại .
-HS trao đổi cặp đôi
-Không nên bắn nó vì voi là loài thú quí hiếm cần bảo vệ nó
-1 HS đọc đoạn 3
-Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy .
-Vì voi nhà không giữ tợn .
HS thi đọc đoạn, cả bài
HS nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay
4/Củng cố : 2’
Nêu nội dung bài ?
GDHS: Voi là một thú dữ khi gặp voi không nên đến gần rất nguy hiểm. Nếu nuôi dạy tốt sẽ trở thành bạn thân thiết của người dân. Voi hiện nay không có nhiều ở Việt Nam, nhà nước đang có biện pháp bảo vệ loài voi .
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học
Về nhà đọc bài trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .
Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
Toán
Một phần tư
I/Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được một phần tư. Nhận biết viết và đọc một phần tư
-Rèn kĩ năng đọc viết số một phần tư
-GDHS ham thích học toán
II/Chuẩn bị
GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn
HS: Mảnh bìa ghi ¼
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức: 1’ KT dụng cụ học tập của HS
2/Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 4
Gọi 1 HS nhận biết trên hình vẽ
GV nhận xét
3/Dạy bài mới : 29’
a/Giới thiệu bài : 1’ Hôm nay các em học bài Một phần tư .
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
13’
b/Giới thiệu một phần tư
GV vẽ hình vuông lên bảng, dùng thước chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau. GV tô 1 phần. Như vậy cô đã tô 1/4
Đọc: Một phần tư
c/Luyện tập thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài
GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời
-HS theo dõi
HS viết vào bảng con
-HS đọc: Một phần tư
-Đã tô màu hình nào ?
HS quan sát hình vẽ trả lời
-Đã tô màu hình A ,B ,C
4/Củng cố : 5’
GV tổ chức HS chơi trò chơi nhận biết một phần tư
GV tổng kết tuyên dương nhóm thắng .
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau Luyện tập
Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
Chữ hoa U , Ư
I/Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chữ. Biết viết các chữ U, Ư theo cỡ vừa và cỡ nhỏ
Biết viết cụm từ ứng dụng Ươm cây gây rừng theo cỡ nhỏ
Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng qui định
GDHS tính cẩn thận, kiên trì
II/Chuẩn bị
GV: Mẫu chữ U, Ư đặt trong khung chữ, bảng phụ viết từ ứng dụng, câu ứng dụng
HS: Vở tập viết, bảng con
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : 1’
KT dụng cụ học tập của học sinh
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi 2 HS lên bảng viết chữ T, 1 HS lên bảng viết chữ Thẳng. Cả lớp viết vào bảng con .
GV nhận xét
3/Dạy bài mới : 32’
a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em viết chữ hoa U, Ư
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’
23’
b/Hướng dẫn viết chữ hoa
GV treo chữ mẫu
Chữ U cao may li?
Chữ U gồm mấy nét?
-So sánh chữ U và chữ Ư có gì giống và khác nhau ?
GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét móc hai đầu. Đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài. ĐB trên ĐK2
Nét 2: Từ điểm ĐB nét 1 rê bút trên ĐK 6 rồi đổi chiều bút viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới DB ở ĐK 2 .
*Chữ Ư: Viết giống chữ U, từ điểm ĐB của nét 2 lia bút lên ĐK 6 chỗ đầu nét 2 viết 1 dấu râu nhỏ có đuôi dính vào đầu nét 2
Yêu cầu HS viết vào bảng con chữ U, Ư
c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng
GV treo từ ứng dụng
Giảng: Ươm cây gây rừng là những việc làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quang môi trường .
-Chữ nào cao 2,5 li ?
-Chữ nào cao 1,25 li ?
-Chữ nào cao 1 li ?
Yêu cầu HS viết chữ Ươm vào bảng con
d/Thực hành
GV nêu yêu cầu bài viết, và cho HS viết bài vào vở
Chấm chữa bài
GV thu vở chấm , nhận xét
-HS quan sát
-Cao 5 li
-2 nét
-Chữ Ư giống chữ U, khác có nét râu
HS viết vào bảng con chữ U, Ư
Ươm cây gây rừng
-Ư, g, y
r
ơ , m , c, â, ư, n
HS viết bài vào vở
4/Củng cố : 2’
Gọi 2 HS thi viết chữ đúng mẫu .
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau viết chữ hoa X
Rùút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
I/Mục tiêu
Mở rộng vốn từ về loài thú ( tên, một số đặc điểm của chúng )
Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
Rèn kĩ năng đặt câu dùng dấu câu đúng ngữ pháp
GDHS yêu thích học tiếng việt
II/Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: Vở bài tập
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ : 4’Gọi 2 HS lên bảng
HS1: Nói tên các con thú nguy hiểm
HS2: Nói tên các con thú không nguy hiểm
HS1: thú nguy hiểm: hổ, báo voi, sư tử,
HS2: thú không nguy hiểm: chồn, sóc, thỏ,
GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay các em học bài Từ ngữ về loài thú, luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
31’
b/Bài tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh vẽ gọi tên các con vật .
GV tổ chức HS chơi trò chơi. Cách chơi
Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật. GV gọi tên con vật nào nhóm đó đồng thanh nói đúng từ chỉ đặc điểm của con vật đó .
VD: GV hô “Nai “ nhóm mang tên Nai đồng thanh đáp “hiền lành “ hoặc GV hôtừ chỉ đặc điểm “dữ tợn “ HS nhóm hổ hô to “hổ “
GV chốt lại lời giải đúng ghi bảng
Hổ - dữ tợ, sóc - nhanh nhẹn, thỏ - nhút nhát, gấu - tò mò, cáo - tinh ranh, nai - hiền lành
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV viết đề bài lên bảng. Gọi 2 HS lên bảng điền, cả lớp làm bài vào vở
Gọi HS đọc lại các thành ngữ đã điền
-Hỏi: Tìm thêm một số thành ngữ nói về con vật
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Gọi 1 HS lên bảng điền
Gọi HS đọc lại đoạn văn nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
GV thu 1 số bài nhận xét .
-Chọn mỗi con vật trong tranh vẽ bên một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: tò mò, nhút nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiền lành nhanh nhẹn .
-HS quan sát tranh gọi tên con vật: gấu, hổ, cáo, thỏ, sóc, nai .
-HS chơi trò chơi
-HS đọc đồng thanh
-Chọn tên con vật thích hợp điền vào chỗ trống dưới đây:
2 HS lên bảng điền , cả lớp làm bài vào vở
a) Dữ như hổ b) Nhát như thỏ
c)Khoẻ như voi d) Nhanh như sóc
1 số HS nêu thành ngữ nói về con vật:
Nhanh như cắt, chậm như sên, nhát như cáy
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng điền
4/Củng cố: 2’
Gọi HS nêu đặc điểm của từng loài thú ?
1 số HS nêu thành ngữ nói về con vật .
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học
Về nhà hồn thành các bài tập. Chuẩn bị bài Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì
sao?
Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Toán
Luyện tập
I/Mục tiêu :
-Giúp HS học thuộc bảng chia 4. Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng chia làm tính và giải toán
-Nhận biết
-GDHS làm tính nhanh, chính xác và ham thích học toán.
II/Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: Vở bài tập, bảng con
III/Các hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức: 1’KT dụng cụ học tập của HS
2/Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi 1 HS lên bảng viết số , cả lớp viết vào bảng con .
GV treo hình bài 1, hỏi hình nào có số ô vuông được tô màu ?
GV nhận xét
3/Dạy bài mới 31’
a/Giới thiệu bài : 1’ Hôm nay các em học toán Luyện tập
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
b/Bài tập
Bài 1 : Tính nhẩm
-GV ghi đề lên bảng, yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào vở. Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả .
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 4
Bài 2 : Tính nhẩm
GV ghi đề lên bảng
Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Yêu cầu HS nhận xét ?
Bài 3 : Giải toán cĩ lời văn
Gọi HS đọc đề bài .
Hướng dẫn giải:
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu HS ta làm phép gì ?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra
Bài 4 : Hướng dẫn tương tự bài 3
HS tự giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
-HS tự nhẩm ghi kết quả vào vở. HS nối tiếp nhau đọc kết quả
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 4
3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Từ 1 phép nhân, ta có thể viết được 2 phép chia
HS đọc đề bài
-Cho biết 4 tổ có 40 HS
-Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu HS ?
Phép chia
-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Số học sinh mỗi tổ có là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số :10 học sinh
HS đổi chéo vở kiểm tra
HS tự giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Số thuyền cần để chở hết số khách đĩ là:
12 : 4 = 3 (thuyền)
Đáp số : 3 (thuyền)
4/Củng cố: 2’
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 4
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc bảng chia, chuẩn bị bài Bảng chia 5(đem các tấm bìa có 5 chấm tròn)
Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
Cây sống ở đâu?
I/Mục tiêu :
Sau bài học HS biết
Cây cối có thể sống được khắp nơi : trên cạn , dưới nước .
Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối
GDHS chăm sóc cây
II/Chuẩn bị:
GV: GV Hình vẽ trong SGK. Sưu tầm các tranh ảnh các loại cây sống ở môi trường khác nhau
HS: Quan sát cây cối xung quanh nhà, trong vườn
III/Các hoạt động dạy và học :
1/Ổn định tổ chức: 1’KT dụng cụ học tập của HS
2/Kiểm tra bài cũ : 4’Gọi 1 HS lên bảngtrả lời câu hỏi
-Kể tên các phòng ở trường em?
-Có các loại đường giao thông nào?
GV nhận xét
3/Dạy bài mới 31’
a/Giới thiệu bài: 1’Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề tự nhiên. Bài học đầu tiên tìm hiểu về cây cối. Các em hãy quan sát xung quanh nơi ở, trong vườn, ngoài ruộng, ao, hồ, các em thấy cây cối mọc ở đâu ?
GV ghi đề bài lên bảng: Cây sống ở đâu ?
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
14’
b/Hoạt động 1: Làm việc với SGK
(*Áp dụng PP bàn tay nặn bột vào HĐ1)
Mục tiêu : HS nhận ra cây cối có thể sống ở khắp mọi nơi: trên cạn dưới nước
Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và cho biết tên cây, cây đó sống ở đâu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Yêu cầu đaị diện các nhóm lên trình bày kết quả.
-Vậy cây sống ở đa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 24.doc