Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Trường TH1 xã Tam Giang

 TẬP ĐỌC

 TIẾT 75: BÉ NHÌN BIỂN

 I. Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Bước đầu biết đọc giọng rành mạch, thể hiện giọng vui tươI, hồn nhiên.

 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ:SGK

 - Hiểu nội dung bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3 khổ thơ đầu)

* HS khá/ giỏi thuộc cả bài thơ.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài thơ

- Bản đồ Việt Nam hoặc tranh ảnh về biển.

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Trường TH1 xã Tam Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết vở tập viết: - HD cách viết - YC viết vào vở tập viết Hoạt động 5: Chấm- chữa bài: - Thu 1/4 số vở để chấm. - Trả vở- nhận xét Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: - Chữ V hoa gồm mấy nột? Đú là những nột nào? - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà. - Nhận xét chung tiết học. - 2 HS lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con. * Quan sát chữ mẫu trong khung. - Cao 5 li, gồm 3 nét. Nét 1 là một nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. - Vieỏt treõn khoõng. - Lớp viết bảng con 2 lần:V Vượt suối băng rừng + Vượt qua những đoạn đường khó khăn vất vả - Chữ V, b, g cao 2,5 li - t cao 1,5 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. - Viết bảng con:Vượt - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ 1 doứng cụừ vửứa V 1 doứng cụừ nhoỷ : V 1 doứng cụừ vửứa: Vượt 1 doứng cụừ nhoỷ: Vượt Vượt suối băng rừng ( 3 lần) - Gồm 3 nét. Nét 1 là một nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. Thứ ba ngày 1 thỏng 3 năm 2011 Tiết122: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu 1. KN: - Thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toỏn cú một phộp chia ( trong bảng chia 5). - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. * Dành cho HS khỏ/ giỏi Bài 4; Bài 5. - HTTV về lời giải ở BT3; 2. T.Độ: Giỏo dục HS yờu mụn học, cú ý thức tự giỏc trong HT II. Cỏc hoạt động dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 8’ 9’ 11’ 4’ Hoạt động 1: KT bài cũ: - Vẽ trước một số hỡnh đó tụ màu , yc HS nờu cỏch nhận biết trờn cỏc hỡnh - Nhận xột, chấm điểm. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Yờu cầu gỡ? - yc lớp nhẩm rồi ghi kết quả - Gọi 4 HS lờn bảng - Chữa bài: Gọi 4 HS đọc thuộc lũng bảng chia 5. Bài 2: - Nờu yờu cầu của bài. - Cho HS nhắc lại cỏch lấy tớch chia cho thừa số đó biết. - Gọi 4 HS lờn bảng. ? Em cú NX gỡ về cỏc phộp tớnh trong cột Bài 3: ? BT cho biết gỡ? ? yc tỡm gỡ? Túm tắt: 5 bạn: 35 quyển vở 1 bạn:..quyển vở ? - Lớp tự làm vào vở, 1 HS lờn bảng giải * Dành cho HS Khỏ/ Giỏi:Bài 4: *Dành cho HS Khỏ/ Giỏi:Bài 5: Hoạt động 3: Củng cố - dặn dũ - NDHS củng cố bài - Nờu lại ND bài luyện tập - NX tiết học - Dặn dũ Bài 1: Tớnh nhẩm 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 35 : 5 = 7 50 : 5 = 10 Bài 2: Tớnh nhẩm 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 5 x 4 = 20 5 x 1 = 5 20 : 4 = 5 5 : 1 = 5 20 : 5 = 4 5 : 5 = 1 - Lấy tớch chia cho thừa số này thỡ được thừa số kia - Đọc + Phõn tớch đề Bài giải Mỗi bạn cú số quyển vở là:/ Số quyển vở của mỗi bạn là: 35 : 5 = 7 (quyển) Đỏp số: 7 quyển vở * HS Khỏ/ Giỏi:Bài 4: Túm tắt: 5 quả: 1 đĩa 25 quả:.đĩa ? Bài giải: 25 quả cam xếp vào số đĩa là: / Số đĩa được xếp là: 25 : 5 = 5 quả Đỏp số: 5 quả cam * HS Khỏ/ Giỏi:Bài 5: Hỡnh a đó khoanh vào số con voi. TẬP ĐỌC : TIẾT 73, 74 :Sơn tinh, thuỷ tinh( 2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài - Hiểu nội dung bài : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắo đê chống lụt.( trả lời được CH 1,2,4) * HS khá/ giỏi trả lời thêm CH 3. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ Hoạt động 1: KT bài cũ: - Gọi 2 HS lờn bảng đọc bài Voi nhà và trả lời cõu hỏi 1, cõu hỏi 3 ở cuối bài. - Nhận xột, chấm điểm. Hoạt động 2: Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó b. Đọc đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi.// - Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.// - Thuỷ Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh - YC 3 hs đọc lại 3 đoạn trước lớp. - Gọi 1 Hs đọc chỳ giải ở sgk. c.Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc: e. Yờu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3: 1 lần - 2 HS lờn bảng đọc bài Voi nhà và trả lời cõu hỏi - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - Đọc CN- ĐT: Nước thẳm, vỏn, dõng,lễ vật, dãy núi, lũ lụt. - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến nước thẳm +Đoạn 2 : Tiếp đến được đón dâu về +Đoạn 3: Phần còn lại - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét - 3 hs đọc lại 3 đoạn trướclớp. - Chia mỗi nhúm 3 em luyện đọc trong nhóm - Cử đại diện 3 nhóm cùng thi đọc đoạn 3 - lớp nhận xét , bình chọn - Lớp đọc ĐT đoạn 3. Tiết 2: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 22’ 9’ 4’ Hoạt động 3:Tìm hiểu bài * Đọc câu hỏi 1 - Những ai đến cầu hôn Mị Nương? - Chúa miền non cao là thần gì? Vua miền nước thẳm là thần gì ? * Đọc câu hỏi 2: - Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cùng cầu hôn NTN? - Lễ vật gồm những gỡ? *Câu hỏi 3:Dành cho HS Khá/ Giỏi: - Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần - Cuối cùng ai thắng? Người thua đã làm gì? *Đọc câu hỏi4 - Câu chuện này nói lên điều gì có thật ?( a,b, c) - Bài văn cho biết điều gì? Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Gọi đại diện nhóm đọc nối tiếp Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò : - Em thớch nhõn vật nào nhất? Vỡ sao? - Nhận xột tiết học - Dặn dũ - Về nhà đọc lại bài - Sơn Tinh – chỳa miền non cao và Thủy Tinh vua vựng nước thẳm. - Sơn Tinh là thần nỳi. Thủy Tinh vua vựng nước thẳm. - Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. - 100 ván cơm nếp, 200 tệp bánh chưng, voi 9 ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao - HS K/G đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao. - Sơn Tinh thắng. Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt ở khắp nơi - Nói lên 1 điều có thật : Nhaõn daõn ta chống lũ lụt rất kiên cường(c) - Các ý a,b đúng với những điều kể trong chuyện. * Truyện ca ngợi, giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhaõn daõn ta đắp đê chống lụt. Đại diện nhóm đọc nối tiếp - Về nhà đọc lại bài Ttứ tư ngày 2 thỏng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ (TC) TIẾT 49 :Sơn tinh, thuỷ tinh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhìn bảng chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2,b. * Dành cho HS Khá/ Giỏi:Bài 3.b: 2.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,b. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 20’ 13’ 8’ 3’ Hoạt động 1: KT bài cũ: Gv đọc cỏc từ: rụt rố, sỳt búng; - Nhận xột, chấm điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn chớnh tả - Đọc mẫu đoạn chép + Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì ? a/ Viết từ khó : - HDHS nờu từ khú. - GV viết lờn bảng phõn tớch. - yêu cầu viết bảng con b/ Viết chính tả : - GV quan sỏt, theo dừi. - GV đọc lại bài viết. c/ Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét, sửa lỗi lờn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2.b: -HDHS chọn dấu hỏi hay dấu ngó điền vào cỏc chữ in đậm trong bài. - yc lớp làm bài tập - Một hs lên bảng - Nhận xét, sửa sai * Bài 3.b:Dành cho HS Khá/ Giỏi: HDHS làm theo mẫu đó cho. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - HDHS củng cố lại bài. -về nhà viết lại bài,chuẩn bị bài:Bé nhìn biển. - Nhận xét chung tiết học - 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Giới thiệu về vua Hùng Vương thứ mười tám.Ông có môt người con gái xinh đẹp tuyệt vời. Khi nhà vua kén chồng cho con gái thì đẵ có hai chàng trai đến cầu hôn - HS nờu : Sơn Tinh, ThủyTinh, tuyệt trần, công chúa - Lớp viết bảng con từng từ - HS nhỡn bảng chộp bài vào vở. - Soát lỗi. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. b.Ghi vào những chữ in đậm dấu ? dấu ~: - số chẵn, số lẻ,chãm chỉ, lỏng lẻo, mệt mỏi, buồn bã. *Thi tìm từ: b .Từ chứa thanh hỏi hoặc ngã M: Ngõ hẹp -HS làm theo mẫu đó cho. - Ngủ say, ngẩng đầu, ngỏ lời,thăm hỏi, chỉ trỏ, trẻ em, biển cả - Ngõ hẹp, ngã, ngẫm nghĩ, xanh thẫm, kĩ càng, rõ ràng, bãi cát, số chẵn TOÁN TIẾT 123: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiờu 1. KT- KN: giỳp HS rốn luyện kĩ năng - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tớnh nhõn, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn ( trong bảng nhõn 5). - Biết tỡm số hạng của một tổng; tỡm thừa số. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4. * HS khỏ/ giỏi làm thờm BT 3. 2. Thỏi độ: GD HS yờu mụn học, cú ý thức tự giỏc, tớch cực II. Đồ dựng dạy - học - SGK, vở II. Cỏc hoạt động dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 8’ 9’ 9’ 4’ Hoạt động 1: KT bài cũ: -Gọi 3 HS lờn bảng đọc thuộc lũng bảng chia 2 bảng chia 3 bảng chia 5 Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Mẫu: 3 x 4 : 12 = 12 : 2 = 6 - yc lớp giải vào vở - 3 HS lờn bảng ? Ta thực hiện tớnh ntn? Bài 2: yc HS nờu cỏch tỡm số hạng, tổng số chưa biết. Bài 3: Dành cho HS Khỏ / Giỏi: Bài 4: ? Bài toỏn cho biết gỡ? ? yc tỡm gỡ? - Lớp tự giải vào vở, 1 HS lờn bảng - Nhận xột, chấm điểm. Bài 5: Dành cho HS Khỏ / Giỏi: Hoạt động 2: Củng cố - dặn dũ - NDHS củng cố bài - Nờu lại ND bài luyện tập - NX tiết học - Dặn dũ -3 HS lờn bảng đọc thuộc lũng bảng chia 2 bảng chia 3 bảng chia 5 Bài 1: Tớnh (theo mẫu) a, 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 b, 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 c, 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 - Tớnh lần lượt từ trỏi sang phải Bài 2: Tỡm x - Lớp làm vào vở - 2 HS lờn bảng a, x + 2 = 6 b, x x 2 = 6 x = 6 – 2 x = 6 : 2 x = 4 x = 3 3 + x = 15 3 x x = 15 x = 15 – 3 x = 15 : 3 x = 12 x = 5 * Bài 3: Dành cho HS Khỏ / Giỏi: -Hỡnh đó được tụ màu ẵ hỡnh vuụng là hỡnh C. -Hỡnh đó được tụ màu1/3 hỡnh vuụng là hỡnh A. -Hỡnh đó được tụ màu 1/4 hỡnh vuụng là hỡnh D. -Hỡnh đó được tụ màu hỡnh vuụng là hỡnh B. - Đọc và PT đề Túm tắt: 1 chuồng: 5 con thỏ 4 chuồng:.con thỏ ? Bài giải: 4 chuồng cú số con thỏ là:/ Số con thỏ của 4 chuồng là: 5 x 4 = 20 con Đỏp số: 20 con thỏ. Bài 5: Dành cho HS Khỏ / Giỏi: Xếp 4 hỡnh tam giỏc thành HCN - HS lấy tam giỏc đó chuẩn bị sẵn xếp thành HCN Đỏp ỏn: KỂ CHUYỆN TIẾT 25 :Sơn tinh, thuỷ tinh I, Mục tiêu: - Xếp đúng thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2). - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * HS khá/ giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT3). II, Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh hoạ SGK III, Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 26’ 4’ Hoạt động 1: KT bài cũ: - Yêu cầu 3 hs kể lại câu chuyện: Quả tim Khỉ Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện a/ Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung chuyện - Treo tranh 1 ? Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? ? Đây là nội dung thứ mấy của chuyện. ? Tranh 2 vẽ cảnh gì. ? Đây là nội dung thứ mấy. ? Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. ? Hãy sắp xếp lại thứ tự cho đúng. b/ Kể lại từng đoạn câu chuyện: - yêu cầu tập kể theo nhóm - Thi kể giữa 3 nhóm NX, chấm điểm. c/ Kể toàn bộ câu chuyện: Dành cho HS Khá/ Giỏi: - Gọi 2 đến 4 HS Khá / Giỏi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Truyện Sơn tinh, Thủy Tinh núi lờn điểu gỡ cú thật? - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - NX giờ học. - 3 hs nối tiếp kể. - Quan sát tranh - Trận đánh của 2 vị thần Thuỷ Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước. Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. Đây là nội dung cuối của câu chuyện. - Bức tranh 2 là cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón Mị Nương về núi - Đây là nội dung thứ 2 của câu chuyện - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương - Một học sinh lên bảng sắp xếp lại thứ tự các tranh: 3, 2, 1 - Nhóm 3 em: nối tiếp kể theo tranh - Thi giữa 3 nhóm: mỗi nhóm 3 học sinh kể nối tiếp 3 đoạn. - NX, bình chọn - 2 đến 4 HS Khá / Giỏi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Nhaõn daõn ta chống lũ lụt rất kiên cường. Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tập đọc TIẾT 75: Bé nhìn biển I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Bước đầu biết đọc giọng rành mạch, thể hiện giọng vui tươI, hồn nhiên. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ:SGK - Hiểu nội dung bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3 khổ thơ đầu) * HS khá / giỏi thuộc cả bài thơ. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài thơ - Bản đồ Việt Nam hoặc tranh ảnh về biển. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 12’ 8’ 6’ 4’ Hoạt động 1: KT bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và nờu cõu cõu hỏi ở cuối bài. - Nhận xột, chấm điểm. Hoạt động 2: Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài: 1 lần - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó :Biển nhỏ, tưởng rằng, sóng lừng, lon ton,bể giằng, vẫn. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy khổ thơ? Đọc nhịp 4, nhấn giọng ở từ:Tưởng rằng. - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - YC 4 hs đọc 4 khổ. c. Luyện đọc từng khổ trong nhóm d. Thi đọc: Tổ chức cho HS đọc cỏ nhõn., đồng thanh từng khổ, cả bài. e. Đọc toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Đọc câu hỏi 1 - Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? => Thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhên, thích thú của em bé lần đầu nhìn thấy biển thật to lớn * Đọc câu hỏi 2: - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? *Đọc câu hỏi 3: - Em thích khổ thơ nào? Vì sao? - Bài văn cho biết điều gì? * Nội dung: Bé rất yêu biển, Bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. Hoạt động 4: Học thuộc lòng - Xúa dần bảng hướng dẫn HS ĐTL 3 khổ thơ đầu. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò : - HDHS củng cố lại bài. - Về nhà HTL bài thơ - NX tiết học -3 HS đọc bài và TLCH - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT - Bài chia làm 4 khổ thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ , mỗi dòng thơ có 4 tiếng - 4 hs đọc 4 khổ. - Mỗi nhúm 4 hs đọc nối tiếp. - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc cả bài - lớp nhận xét , bình chọn - Cả lớp đọc ĐT toàn bài: 1 lần. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Tưởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời. Như con sông lớn, chỉ có một bờ. Biển to lớn thế - Đọc to đoạn 2 - Biển nghịch ngợm, hồn nhiên như một đứa trẻ, chơi trò chơi kéo co với sóng. Sóng biển chạy lon ton giống hệt như một đứa trẻ - Cả lớp suy nghĩ, lựa chọn và giải thích + Thớch khổ thơ 1, vì biển rất to, rộng. Thớch khổ thơ 2. Vì biển đáng yêu, nghịch như trẻ con. - HS nêu - Đọc đồng thanh, cỏ nhõn. - Dựa vào các tiếng đầu dòng, đọc nối tiếp các khổ thơ 1,2,3. - Cả lớp đọc thầm - Mỗi bàn 1 khổ thơ ( Không đọc cả lớp) TOÁN Tiết 124: GIỜ - PHÚT I. Mục tiờu 1. KT: Biết 1 giờ cú 60 phỳt - Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số12, số 3 hoặc số 6. -Biết đơn vị đo thời gian; giờ, phỳt - Biết thực hiện phộp tớnh đơn giản với cỏc số đo thời gian. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 2. KN: - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và cỏc khoảng thời gian 15 phỳt và 30 phỳt) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày 3. TĐ: - GD HS cú ý thức tự giỏc trong HT II. Đồ dựng dạy - học - Mụ hỡnh đồng hồ - Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III. Cỏc hoạt động dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 16’ 14’ 5’ Hoạt động1 : gt cỏch xem giờ (khi kim phỳt chỉ số 3 hoặc số 6) ? Cỏc em đó được học đơn vị chỉ thời gian nào? - Ngoài cỏc đơn vị đó học, cỏc con đó biết thờm đơn vị nào nữa khụng? => chỳng ta cũn nhiều đơn vị khỏc để tớnh thời gian. Hụm nay cỏc con sẽ được biết đến đơn vị nhỏ hơn đú là giờ & phỳt (ghi) Một giờ được chia thành 60 phỳt, 60 phỳt tạo thành 1 giờ (ghi) - (chỉ trờn mặt đồng hồ) trờn đồng hồ khi kim phỳt quay được 1 vũng là được 60 phỳt - Quay kim đồng hồ yc HS nờu (ghi bảng) ? Hóy nờu vị trớ của kim phỳt khi đồng hồchỉ 8 giờ 30”? - yc HS sử dụng trờn mặt đồng hồ Kim 9 giờ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - yc HS QS mặt đồng hồ trong BT 1? -Đồng hồ A (B, C, D) chỉ mấy giờ? căn cứ giờ vào đõu để biết đồng hồ đang chỉ số giờ đú? -7 giờ 15’ tối cũn gọi là mấy giờ - 11 giờ 30 đờm cũn gọi là 23 giờ 30’ - 3 giờ chiều cũn gọi là 15 giờ Bài 2: - Cỏc em cần đọc cõu dưới tranh để biết kiến của hành động đú thực hiện vào lỳc nào? -Gọi 1 số cặp thực hiện trước lớp Tuyờn dương, khen động viờn những nhúm kể tốt, quay kim đồng hồ đỳng. Bài 3: HDHS làm bài theo mẫu: 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 5 giờ - 2 giờ = 3 giờ Yờu cầu HS làm bài vào vở Hoạt động 3:Củng cố - dặn dũ - Tổ chức cho HS quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh - Về nhà thực hành xem đồng hồ & chuẩn bị bài xem đồng hồ - NX tiết học - Đó học về tuần lễ, ngày, giờ - HS tự trả lời - Nhắc lại đầu bài: Giờ phỳt - 1 giờ = 60 phỳt. (CN + ĐT) - 8 giờ - 8 giờ 15 phỳt - 8 giờ 30 phỳt hay 8 giờ rưỡi - Kim phỳt chỉ vào số 6 - HS SD mặt đồng hồ cỏ nhõn để quay đồng hồ đến cỏc vị trớ 9 giờ, 9 giờ 15, 9 giờ 30’ Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - 2 HS 1 nhúm QS & thảo luận - Đồng hồ A chỉ 7 giờ 15 phỳt vỡ kim đang chỉ số 7, kim phỳt chỉ số 3 - Đ Hồ B chỉ 2 giờ 30’ vỡ kim giờ chỉ số 2 kim phỳt chỉ số 6 - ĐHồ C chỉ 11 giờ 30 phỳt vỡ kim giờ 11 kim phỳt chỉ số 6 - Cũn gọi là 19 giờ 15 phỳt - 2 giờ 30 chiều cũn gọi là 14 giờ 30’ Bài 2: Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào? - 2 HS 1 nhúm QS hỡnh vẽ & nờu ý Mỡnh - 1 số HS nờu và quay kim đồng vào thời điểm đú - NX, đỏnh giỏ nhúm bạn Đỏp ỏn: 7 giờ; 10 giờ; 15 giờ; 6 giờ; 4 giờ; 6 giờ; LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 25 : Từ ngữ về sông biển.Đặt và trả lời câu hỏi vì sao? I/ Mục đích: 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về sông biển( BT1, BT2) . 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao? ( BT3, BT4). 3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng học nhúm để làm bài tập 3, 4. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 6’ 7’ 6’ 8’ 4’ Hoạt động 1: KT bài cũ: - YC 2 hs lên bảng làm lại BT2; BT3 ở tuần 24. - Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2: HD làm bài tập: * Bài 1: miệng - Nêu yc bài tập. - Tổ chức trò chơi tiếp sức. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 2:miệng - Nêu yc của bài. - y/c làm bài – chữa bài. * Bài 3: miệng - Nêu y/c bài tập. - YC làm bài – chữa bài. * Bài 4:viết - YC các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét - đánh giá. Hoạt động 4:Củng cố dặn dò: - HDHS củng cố lại bài - Về nhà tìm thêm các từ về sông biển. - Nhận xét giờ học. - Mỗi em làm 1 bài. * Tìm từ có tiếng biển. - Mỗi nhóm 4 hs xếp thành 3 hàng, lần lượt từng hs ở các hàng lên ghi, mỗi hs chỉ được ghi 1 từ, ghi xong quay xuống vỗ vai bạn đứng sau lên ghi tiếp. + Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn,; sóng biển, cá biển, bãi biển, bờ biển, - Nhận xét – bổ sung. * Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: (suối, sông, hồ ) a. Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại. Đó là sông. b. Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi. Đó là suối. c. Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu ở trong đất liền. Đó là hồ. - Nhận xét. * Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng trong câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. Câu hỏi: Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? * Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau: - Các nhóm thảo luận và viết ra bảng phụ: a. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Lương? Sơn Tinh lấy được Mị Lương vì Sơn Tinh mang lễ vật đến trước. b. Vì sao Thuỷ Tinh đuổi đánh Sơn Tinh? Thuỷ Tinh đuổi đánh Sơn Tinh vì Thuỷ Tinh đến muộn không lấy được Mị Nương. c. Vì sao ở nước ta có nạn lụt? ở nước ta hằng năm có nạn lụt vì Thuỷ Tinh không quên mối hận với Sơn Tinh nên hằng năm đều dâng nước để đánh Sơn Tinh. Thuỷ coõng Tieỏt 25: Laứm daõy xuực xớch trang trớ/ tieỏt 1 I/ MUẽC TIEÂU : - Hoùc sinh bieỏt caựch laứm daõy xuực xớch trang trớ. -Caột daựn ủửụùc daõy xuực xớch trang trớ. ẹửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng. Coự theồ caột , daựn ủửụùc ớt nhaỏt 3 voứng troứn. Kớch thửụực caực voứng troứn cuỷa daõy xuực xớch tửụng ủoỏi ủeàu nhau. * Vụựi HS kheựo tay: Caột daựn ủửụùc daõy xuực xớch trang trớ. Kớch thửụực vaứ caực voứng daõy xuực xớch ủeàu nhau. Maứu saộc ủeùp. II/ CHUAÅN Bề : 1.Giaựo vieõn : •- Daõy xuực xớch maóu baống giaỏy thuỷ coõng. -Quy trỡnh laứm daõy xuực xớch trang trớ coự hỡnh veừ minh hoaù. -Giaỏy thuỷ coõng, giaỏy maứu, giaỏy traộng. Keựo, hoà daựn. 2.Hoùc sinh : Giaỏy thuỷ coõng, vụỷ. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 2’ 15’ 16’ 4’ Hoaùt ủoọng 1 : KT baứi cuừ : -GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS. Hoaùt ủoọng 2 : Quan saựt, nhaọn xeựt. -Maóu daõy xuực xớch. - Caực voứng cuỷa daõy xuực xớch laứm baống gỡ? -Coự hỡnh daựng maứu saộc, kớch thửụực nhử theỏ naứo ? -ẹeồ coự ủửụùc daõy xuực xớch ta phaỷi laứm theỏ naứo ? -Giaựo vieõn hửụựng daón maóu. - Hửụựng daón hoùc sinh caực bửụực. Bửụực 1 : Caột thaứnh caực nan giaỏy. Bửụực 2 : Daựn nan giaỏy thaứnh daõy xuực xớch. - YC 1, 2 HS nhaộc laùi caựch laứm daõy xuực xớch vaứ caựch thửùc hieọn thao taực caột, daựn 2 voứng daõy xuực xớch. Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh. - GV toồ chửực cho HS taọp caột caực nan giaỏy. -Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa hoùc sinh. Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ : -Muoỏn laứm ủửụùc daõy xuực xớch ta phaỷi thửùc hieọn theo maỏy bửụực ? ẹoự laứ nhửừng bửụực naứo? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn doứ – Laàn sau mang giaỏy nhaựp, GTC, buựt chỡ, thửụực keỷ, keựo, hoà daựn. -Quan saựt. -Caực nan giaỏy maứu. -Maứu saộc nhieàu ủan xen nhau. -Ta phaỷi caột nhieàu nan giaỏy maứu daứi baống nhau, sau ủoự daựn loàng caực nan giaỏy thaứnh nhửừng voứng troứn noỏi tieỏp nhau. -Hoùc sinh theo doừi. - HS taọp caột caực nan giaỏy. * Vụựi HS kheựo tay: Caột ủửụùc caực nan giaỏy ủeàu nhau. 2 bửụực. Bửụực 1 : Caột thaứnh caực nan giaỏy. Bửụực 2 : Daựn nan giaỏy thaứnh daõy xuực xớch. -ẹem ủuỷ ủoà duứng. Thứ sỏu ngày 4 thỏng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT) TIẾT 50: Bé nhìn biển I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe và viết lại chính xác bài ct, TRìNH BàY Đểng 3 khổ thơ 5 chữ. - Làm được BT2 và BT3,b.. 2. Kĩ năng: Củng cố quy tắc chính tả ch/tr dấu ?, dấu ~. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ minh hoạ bài thơ - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 21’ 16’ 8’ 3’ Hoạt động 1: KT bài cũ: Gv đọc cỏc từ: số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, buồn bó, mệt mỏi. - Nhận xột, chấm điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn chớnh tả : - Đọc mẫu - Lần dầu tiên ra biển bé nhìn thấy biển như thế nào ? - Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Các chữ dầu câu như thế nào? -Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào? trong vở * Viết từ khó : - Đưa từ :tưởng, rụng, bói giằng, bể, khiêng, sóng lừng. - yêu cầu viết bảng con * Viết chính tả : - YC viết vào vở. - GV đọc lại bài: 1 lần. * Chấm, chữa bài. - Thu 7,8 vở để chấm. - Chấm, trả vở- Nhận xét, sửa lỗi lờn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia lớp làm 3 nhóm , phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to để ghi tên các loài cá - Nhận xét, sửa sai * Bài 3:Tìm các tiếng b. Có dấu thanh hỏi hoặc thanh ngã - Trái nghĩa với “khó” - Chỉ bộ phận bên trong cơ thể ở ngay bên dưới đầu ? - Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi? - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - HDHS củng cố lại bài. - Giỏo dục HS. - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung tiết học. - 2 học sinh lờn bảng. Viết bảng lớp - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Bé thấy biển to bằng trời và giống như trẻ con . - Bài có 3 khổ thơ,mỗi khổ thơ có 4 câu thơ,mỗi câu thơ có 4 chữ - Các chữ đầu câu phải viết hoa - Giữa các khổ thơ viết cách một dòng - Nên bắt đầu viêt từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp - Lớp viết bảng con từng từ - Lớp nghe và viết vào vở cho đúng . - Soát lỗi. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. *Tìm tên các loài cá Yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr a .Bắt đầu bằng ch M : Cá chim - Cá chuối, cá chép, cá chạch, cá chim, cá chình, ca chọi, cá chuồn b : Bắt đầu bằng tr. M : Cá trắm - cá tra, cá trích, cá trôi, cá trê.. - Dễ - Cổ - Mũi TẬP LÀM VĂN TIẾT 25 : Đáp lời đồng ý. Quan sỏt tranh và trả lời câu hỏi I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2). 2.Kỹ năng: Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3). 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ cảnh biển. - BP viết 4 câu hỏi ở BT3. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 8’ 7’ 10’ 5’ Hoạt động 1: KT bài cũ: - Gọi hai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 25.doc
Tài liệu liên quan