Giáo án Lớp 2 Tuần 27 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú

Toán

Luyện tập

I/Mục tiêu

-Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0.

-Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác.

-GDHS tính cẩn thận, ham thích học toán

II/Chuẩn bị

GV: SGK, bảng phụ

 HS: Vở bài tập, bảng con

III/Các hoạt động dạy và học

1/Ổn định tổ chức: 1Kiểm tra dụng cụ học tập của HS

2/Kiểm tra bài cũ : 4

Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con

GV nhận xt

3/Dạy bài mới : 31

a/Giới thiệu bài : 1Hơm nay cc em học tốn bi Luyện tập

GV ghi đề bi ln bảng

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 27 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uống 1 : Em sang nhà bạn và thấy trong tủ bạn có nhiều đồ chơi đẹp. Em sẽ làm gì? -Tình huống 2 : Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem, nhưng khi đó nhà bạn không bật ti vi, em sẽ làm gì ? Tình huống 3 : Em sang nhà bạn chơivà thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ GV kết luận : Khi đến nhà người khác có đồ chơi. Em phải hỏi mượn nếu bạn đồng ý cho em mượn em mới lấy chơi. Em không được tuỳ tiện mở ti vi. Sang nhà bạn có ngưới ốm em phải đi nhẹ nơi khẽ c/Hoạt động 2: Trò chơi đố vui Mục tiêu : Giúp HS củng cố về cách cư xử khi đến nhà người khác Cách tiến hành : GV phổ biến luật chơi 1 nhóm hỏi chỉ 1 nhóm khác trả lời GV tổng kết, nhận xét *KNS cơ bản được giáo dục: +Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác + Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác +Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác d/Hoạt động 3 : Vở bài tập Yêu cầu HS mở vở bài tập. Gọi 1 HS đọc yêu cầu a)Em được mẹ bạn mơi øăn bánh b)Em đang chơi với bạn thì có khách bố mẹ bạn đến chơi c)Khi em đến nhà chơi gặp bố mẹ bạn đang về GV kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh . Trẻ em biết cư xử lịch sự được nhiều người quí trọng . -HS chia làm 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tình huống rồi đóng vai. Đại diện các nhóm đóng vai Các nhóm theo dõi nhận xét -HS lắng nghe Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố hoặc 2 tình huống về chủ đề lịch sự khi đến nhà người khác HS mở vở bài tập đạo đức viết lại cách cư xử của em trong những trường hợp sau -HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét 4/Củng cố: 2’ Khi đến nhà người khác em phải cư xử như thế nào ? 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xé tiết học. Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Giúp đỡ người khuyết tật Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả Ôâân tập (tiết 3) I/Mục tiêu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu Ôân cách đáp lời xin lỗi của người khác GDHS biết nói lời xin lỗi trong giao tiếp II/Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc HS: SGK, vở bài tập III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức :1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 1’Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3/Dạy bài mới: 35’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học bài ôn tập. GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 9’ 7’ 9’ b/Kiểm tra đọc: GV gọi từng HS lên đọc bài tập đọc. -GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -Đọc thêm bài Thông báo của thư viện vườn chim (tuần 21) c/Luyện tập Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ơû đâu ? Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp GV chốt lại lời giải đúng Câu a : Hai bên bờ sông Câu b: Trên những cành cây Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. GV chốt lại lời giải đúng -Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ? Bài 4 : Nói lời đáp của em Em đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào ? -Gọi HS khá giỏi làm mẫu -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Các nhóm đóng vai HS lên đọc và trả lời câu hỏi -HS đọc -1HS đọc yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp -HS nhận xét -HS đọc yêu cầu bài 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập -HS nhận xét -HS đọc yêu cầu bài -Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhã nhặn vì người gây lỗi làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em . - HS khá giỏi làm mẫu -HS thảo luận cặp đôi -Các nhóm đóng vai a) HS1: Xin lỗi bạn, mình vơ ý làm bẩn quần áo của bạn. HS2: Không sao mình sẽ giặt ngay, lần sau bạn đừng chạy nhanh nữa nhé b) Lần sau chị đừng vội trách mắng em. c)Dạ, không có chi ( Dạ, không sao đâu bác ạ lần sau có gì bác cứ gọi cháu ) 4/Củng cố : 2’ Cho HS thực hành nói lời xin lỗi trong giao tiếp 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau: Ôân tập Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017 Toán Số 0 trong phép nhân và phép chia I/Mục tiêu Giúp HS biết số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 Số 0 chia cho số khác 0 cũng bằng 0 Không có phép chia cho 0 GDHS ham thích học toán II/Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ HS: Vở bài tập, bảng con III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 1HS nêu qui tắc 1 số nhân với 1, hoặc chia cho 1 Gọi 2 HS lên bảng tính GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài : 1’Hơm nay các em học bài số 0 trong phép nhân và phép chia GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 5’ 20’ b/Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 Dựa vào ý nghĩa phép nhân GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau Yêâu cầu HS nhận xét c/Giới thiệu phép chia có số bị chia là số 0 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 Yêu cầu HS nhận xét GV lưu ý HS : Khơng cĩ phép chia cho 0 d/Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm GV ghi phép tính lên bảng Yêu cầu HS nhắc lại kết luận Cả lớp tính nhẩm ghi kết quả vào vở Gọi HS nêu miệng Bài 2: Tính nhẩm GV ghi phép tính lên bảng Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con Yêu cầu HS nhắc lại kết luận 0 chia với một số Bài 3 : Điền số Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con Bài 4 : Tính Yêu cầu HS làm bài vào vở Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 0 x2 = 0 + 0 = 0, vậy 0 x 2 = 0, ta cĩ 2x 0 = 0. 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 0, ta cĩ 3 x 0= 0 * Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. * Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 -Lấy thương nhân với số chia bằng số bị chia HS thực hiện 0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0 0 : 4 = 0 vì 0 x 4 = 0 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 *Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. HS nhắc lại kết luận -HS đọc yêu cầu bài Cả lớp tính nhẩm ghi kết quả vào vở HS nêu miệng kết quả -HS đọc yêu cầu bài 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 3 = 0 -Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 -HS đọc yêu cầu bài 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 HS nhận xét -HS đọc yêu cầu bài HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng chữa bài 2 : 2 x 0 = 1 x 0 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0 = 0 5 : 5 x 0 = 1 x 0 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0 = 0 HS nhận xét 4/Củng cố: 3’ Số nào nhân với 0 kết quả bằng bao nhiêu ? 0 chia cho số nào kết quả bằng bao nhiêu ? 5/Dặn dò: 1’ Về nhà hồn thành các bài tập. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Làm đồng hồ đeo tay(t1) I/Mục tiêu -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy -Làm được đồng hồ đeo tay -HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình II/Chuẩn bị GV: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy HS: Qui trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức: 1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ : 4’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3/Dạy bài mới: 28’ a/Giới thiệu bài : 1’Hơm nay các em học bài Làm đồng hồ đeo tay(t1) GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 10’ 12’ b/Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét GV giới thiệu đồng hồ mẫu yêu cầu HS quan sát, nhận xét Đồng hồ làm bằng vật liệu gì ? Đồng hồ có những bộ phận nào ? Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối , lá dừa để làm đồng hồ c/Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách làm Bước 1 : Cắt thành các nan giấy Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng 3 ô, cắt vát 2 bên của đầu nan để làm dây đồng hồ . Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. Bước 2 : Làm mặt đồng hồ Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ. Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy như hình 3 Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo và khe giữa các nếp gấp mặt đồng hồ. Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữa mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối 2 đầu của nan giấùy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữa dây đồng hồ. Bước 4 : Vẽ số và kim trên mặt đồng hồ Hướng dẫn HS lấy dấu 4 điểm chính để ghi số 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác. Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh d/Hoạt động 3 : Thực hành Yêu cầu HS thực hành, GV đến từng bàn giúp đỡ HS quan sát, nhận xét -Làm bằng giấy thủ công -Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài, dây đồng hồ -HS theo dõi HS thực hành 4/Củng cố: 2’ Nhắc lại quy trình làm đông hồ đeo tay 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ để chuẩn bị tiết sau: Thực hành Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết Ôâân tập(tiết 4) I/Mục tiêu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi Viết được 1 đoạn văn ngắn (3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm GDHS không nên bắt chim, để chim tự do bay nhảy, hót ríu rít làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp II/Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên câc bài tập đọc, giấy khổ to để các nhóm làm bài tập HS: Vở bài tập III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức: 1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 1’Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3/Dạy bài mới: 36’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em tiếp tục học bài ôn tập. GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 12’ 13’ b/Kiểm tra đọc: -GV gọi từng HS lên đọc bài tập đọc. -GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -Đọc thêm bài Chim rừng Tây Nguyên (tuần 22) c/Luyện tập Bài 2: Trò chơi : Mở rộng vốn từ về chim chóc Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV nói thêm Các loài gia cầm gà vịt, ngan, ngỗng được xếp theo họ hàng nhà chim GV hướng dẫn cách chơi Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm chọn tên 1 loài chim hay 1 loài gia cầm VD:1 bạn lớp trưởng làm quản trò, đặt câu hỏi chỉ nhóm nào thì nhóm đó trả lời. VD hỏi nhóm chọn con vịt : Con vịt có lông màu gì ? Mỏ vịt màu gì ? Mỏ vịt màu gì ? Chân vịt như thế nào? Bài 3 : Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3 ,4 câu ) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng ) Yêu cầu cả lớp tìm 1 loài chim hoặc 1 loài gia cầm mà em biết để viết vào vở thành 1 đoạn văn ngắn. Gọi 5, 7 em đọc bài HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS đọc yêu cầu HS chơi trò chơi -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở -HS đọc bài VD: Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to không đẹp nhưng rất chăm chỉ đẻ rất nhiều trứng. Đẻ xong, nó kêu inh ỏi “tục tát, tục tát” rồi đi kiếm mồi. Em rất thích nó, mỗi buổi sáng em thường cho nó ăn. 4/Củng cố: 2’ Nhắc lại một số loài chim, gia cầm 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học, chuẩn bị tiết sau: Ôân tập Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc Ôâân tập(tiết 5) I/Mục tiêu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? II/Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên câc bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn bài tập 2 HS: Vở bài tập III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức: 1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 1’ -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3/Dạy bài mới: 35’ a/Giới thiệu bài:1’Hôm nay các em tiếp tục học bài ôn tập. GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 7’ 10’ 8’ b/Kiểm tra đọc: -GV gọi HS lên đọc bài tập đọc. -GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -Đọc thêm bài Sư Tử xuất quân( tuần 23), Gấu trắng là chúa tò mò ( tuần 24) c/Luyện tập Bài 2 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả ngày. Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm HS làm bài vào vở Gọi HS trả lời a)Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. b)Bông cúc sung sướng khôn tả. Bài 4 : Nói lời đáp của em Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, sau đó thực hành đối đáp. a) Ba em nói rằng tối nay chiếu bộ phim em thích . b) Bạn báo tin bài làm của em được điểm cao . c ) Cô giáo cho em biết lớp em không đạt giải nhất trong tháng này. HS lên đọc - 1 HS đọc yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - đỏ rực - nhởn nhơ -1 HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở HS trả lời -Chim đậu như thế nào trên những cành cây? -Bông cúc sung sướng như thế nào? -1 HS đọc yêu cầu HS thảo luận cặp đôi HS1 : Thắng này! 8 giờ tối nay tivi sẽ chiếu phim hay. HS2 : Hay quá ! Con sẽ học bài sớm để nghe. ( Cảm ơn ba / Ơâi thích quá.) Thật ư / cảm ơn bạn nhé . Thưa cô thế ạ ? Tháng sau chúng mình sẽ cố gắng nhiều hơn. 4/Củng cố :2’ Nhắc lại cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà học bài . Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017 Toán Luyện tập I/Mục tiêu -Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. -Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. -GDHS tính cẩn thận, ham thích học toán II/Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ HS: Vở bài tập, bảng con III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức: 1’Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ : 4’ Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con GV nhận xét 3/Dạy bài mới : 31’ a/Giới thiệu bài : 1’Hơm nay các em học tốn bài Luyện tập GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 10’ 10’ b/Bài tập Bài 1: Lập bảng nhân 1, bảng chia 1 Yêu cầu HS tính nhẩm. Gọi 2 HS lên bảng Gọi 1 số HS đọc cá nhân 2 bảng nhân 1 và chia 1 Bài 2: Tính nhẩm Yêu cầu HS tính nhẩm theo cột Gọi 3 HS lên bảng Gọi 1 số nêu lại qui tắc Bài 3 : Kết quả nào là 0? Kết quả tính nào là1 GV treo bảng phụ Gọi 3 HS lên bảng nối 1 HS đọc yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết quả vào vở 2 HS lên bảng chữa bài 1 HS đọc yêu cầu HS tính nhẩm theo cột và ghi kết quả vào vở Gọi 3 HS lên bảng chữa bài HS nhận xét chữa bài 1HS đọc yêu cầu 3HS lên bảng nối -HS nhận xét 4/Củng cố : 3’ Gọi vài HS đọc bảng nhân 1 và bảng chia1 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học. Về nhà hồn thành các bài tập. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Ôâân tập (tiết 6) I/Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? II/Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn nội dung. HS: Vở bài tập III/Các hoạt động dạy học 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3/Day bài mới: 35’ a/Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em học tiết ôn tập . GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 10’ 15’ b/Kiểm tra đọc Gọi từng HS lên đọc bài tập đọc. GV nhận xét c/Luyện tập Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muôn thú Gọi 1 HS đọc cách chơi . GV chia lớp thành 2 nhóm : Nhóm A, nhóm B Đại diện nhóm A nói tên con vật ( ví dụ Hổ ) các thành viên trong nhóm phải nói những từ chỉ hoạt động đặc điểm của con vật đó. Đổi lại nhóm B hỏi , nhóm A trả lời. GV chép ý kiến của HS lên bảng. Gọi 2, 3 HS đọc lại bài. Bài 2: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết Ví dụ : Tuần trước bố mẹ em đưa em đi chơi sở thú. Lần đầu tiên em thấy có một con hổ. Con hổ lông vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại rất chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ em rất sợ, mặc dù biết nó đã bị nhốt trong chuồng sắt chẳng làm hại được ai. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 1 HS đọc cách chơi Lớp chia thành 2 nhóm 1 nhóm hỏi, 1 nhóm trả lời Hổ: hung dữ, vồ mồi rất nhanh, gọi là chúa sơn lâm . Gấu: To, khoẻ, hung dữ, dáng đi phục phịch, thích ăn mật ong. Cáo: Đuôi to dài, rất đẹp, nhanh nhẹn, thích ăn gà. Khỉ: Leo trèo giỏi, tinh khôn, bát chước rất tài. Thỏ: Chạy nhanh, nhát, ăn củ cà rốt, ăn cỏ, hiền. 4/Củng cố : 2’ Nhắc lại cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? 5/Dặn dò: 1 GV nhận xét tiết học Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau tập đọc và học thuộc lòng 4 bài thơ Rút kinh nhiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện Ôâân tập(tiết 7) I/Mục tiêu Tiếp tục tập đọc và học thuộc lòng Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? Ôân cách đáp lời đồng ý của người khác GDHS biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp hằng ngày II/Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn nội dungbài tập 2 HS: Vở bài tập III/Các hoạt động dạy học 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 1’ -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3/Dạy bài mới: 35’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em tiếp tục học bài ôn tập. GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 8’ 10’ 7’ b/Kiểm tra đọc: -GV gọi từng HS lên đọcbài tập đọc -GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -Đọc thêm bài Cá sấu sợ cá mập c/Luyện tập Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp a)Sơn ca hót khô cả họng vì khát. b)Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở a)Bông cúc héo lả đi vì thương xót Sơn Ca. b)Vì mải chơi, đến mùa đông ve không có gì ăn . GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trương hợp sau: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, sau đó thực hành đối đáp a)Cô (thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em. b) Cô giáo (thầy) chủ nhiệm đồng ý cho lớp đi thăm viện bảo tàng. c)Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ. HS đọc bài 1HS đọc yêu cầu bài 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp vì khát vì mưa to -1HS đọc yêu cầu 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bông cúc héo lả đi vì sao ? Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? 1 HS đọc yêu cầu bài HS thảo luận cặp đôi thực hành đối đáp -HS1: Chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em . -HS2: Thầy sẽ đến, em yên tâm -HS1: Chúng em cảm ơn thầy . -Chúng em rất cám ơn cô. -Ôâi thích quá, con cảm ơn mẹ. 4/Củng cố: 2’ Nhắc lại cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà làm bài luỵện tập. Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 Toán Luyện tập chung I/Mục tiêu -Giúp HS rèn luyện kĩ năng học thuộc bảng nhân, bảng chia -Tìm thừa số, tìm số bị chia -Giải toán có phép chia -GDHS ham thích học toán II/Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, vở bài tập III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 1 HS đọc bảng nhân 1, 1 HS đọc bảng chia 1 GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em học tốn bài Luyện tập chung GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30’ b/Bài tâïp Bài 1 : Tính nhẩm Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết quả vào vở Gọi 4 HS lên bảng chữa bài GV củng cố quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu ) GV làm mẫu 20 x 2 = ? 2 chục x 2= 4 chục 20 x 2 = 40 Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp Gọi HS nêu miệng kết quả 2b) Hướng dẫn tương tự như bài 2 a Bài 3 : Tìm x Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con Bài 4 : Giải toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ta làm thế nào ? Yêu cầu HS làm bài vào vở Gọi 1 HS lên bảng chữa bài Bài 5 : Xếp 4 hình tam giác thành hình vuơng Cả lớp lấy 4 hình tam giác xếp lại thành 1 hình vuông -1HS đọc yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết quả vào vở 4 HS lên bảng chữa bài -Lấy tích chia cho một thừa số ta được thừa số kia -1HS đọc yêu cầu HS theo dõi, cả lớp làm bài vào vở nháp HS nêu miệng kết quả Cả lớp nhận xét -1HS đọc yêu cầu -HS nhắc lại qui tắc 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con HS nhận xét -Gọi HS đọc đề bài toán -24 tờ báo chia đều cho 4 tổ -Hỏi mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ? -Thực hiện phép chia HS làm bài vào vở Gọi 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải Số tờ báo mỗi tổ nhận được là : 24 : 4 = 6 ( tờ báo ) Đáp số : 6 tờ báo Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -HS xếp hình 4/Củng cố: 3’ Nhắc lại cách tìm thừa số, tìm số bị chia. Giải toán có phép chia 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà hồn thành các bài tập, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN27.doc