Hoạt động tập thể
KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết được những nơi nào được gọi là nơi công cộng.
- Hiểu được một số yêu cầu khi giao tiếp nơi công cộng.
- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu giao tiếp nơi công cộng. Rèn kĩ năng tự tin, giao tiếp tốt với mọi người.
II. Chuẩn bị:
- GV: Xem tài liệu giảng dạy.
- HS: Nghiên cứu bài trong SGK.
- Phương tiện: Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 28 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Nêu nội dung bài học
________________________________________
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh biết so sánh các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào vạch trên tia số.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn. GD học sinh tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Học nêu các số tròn trăm đã học.
HĐ2. Thực hành
Bài 1. GV viết bảng:
500 ... 200
600 ... 400
300 ... 100
100 ... 400
500 ... 300
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS tự làm bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Trò chơi: Sắp xếp các số tròn trăm
- GV phát cho HS các tấm bìa từ 100 đến 900.
HĐ3 .Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Hs nêu
- Học sinh điền dấu ; = vào bảng con.
- 1 HS lên bảng làm
- Cùng chữa bài
- Cả lớp làm bài/ chia sẻ với bạn
- Cùng chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chữa bài .
- HS chơi trò chơi
- HS tuyên dương nhóm thắng cuộc.
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- So sánh được các số tròn chục, nắm được thứ tự các số tròn chục.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, bộ đồ dùng toán.
- HS : Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV hd HS gắn lên bảng các chục
- Gv ghi bảng
- NX đặc điểm của các số tròn chục ?
- Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV lần lượt gắn các hình vuông được chia thành các trăm và các hình chữ nhật được chia thành các chục như SGK.
- Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
HĐ2. So sánh các số tròn chục
- GV gắn lên bảng 120 và 130 ô vuông
- Yêu cầu HS so sánh
- Hướng dẫn HS so sánh các số ở các hàng để điền dấu
HĐ3. Thực hành
Bài 1(141): GV tổ chức cho HS tự làm vào vở.
Bài 2, 3(141):
- GV nhắc lại cách nhận xét các số để so sánh
Bài 4(141): GV cho HS suy nghĩ tìm số để điền.
Bài 5(141): Tổ chức cho HS tự t/hành
(nếu còn t/gian).
HĐ4- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS gắn và nêu số chục tương ứng.
- Có chữ số tận cùng là chữ số 0.
- HS trả lời- điền vào bảng.
- HS suy nghĩ cách viết số - viết số và ghi cách đọc.
- HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
- HS so sánh và điền dấu: 120 < 130
- Hàng trăm: 1 = 1
- Hàng chục: 3 > 2 vậy 130 > 120
KL: So sánh từ hàng cao đến hàng thấp.
- HS làm bài/ chia sẻ với bạn
- Chữa bài
- HS làm bài/ chia sẻ với bạn
- Chữa bài.
- HS điền số vào ô trống.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
- HS lấy bộ đồ dùng tự xếp hình theo mẫu (bài 5- nếu còn t/gian).
- Nêu nd bài học
_________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về cây cối.
- Biết đặt và TLCH với cụm từ: Để làm gì? Ôn cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại các loài cây; phiếu bài 1, 3
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(87): Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm
- GV gắn bảng phụ, gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài vào phiếu theo nhóm cộng tác
- Gọi hs gắn bài, nhận xét
- Yêu cầu HS đọc tên các loại cây vừa tìm được và nêu thêm những cây khác
Bài 2(87): Hỏi đáp theo cặp với cụm từ Để làm gì?
*Nhấn mạnh cụm từ Để làm gì? dùng để hỏi về mục đích công việc.
Bài 3(87): Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ chấm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
*Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy
HĐ3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu
- Làm việc theo nhóm, 2 nhóm làm vào bảng phụ
- Gắn bảng trao đổi, bổ sung.
Cây lương thực
Lúa, ngô, khoai
Cây ăn quả
Cam, bưởi,
Cây lấy gỗ
Xoan, lim
Cây bóng mát
Bàng, đa
Cây hoa
đào, mai, hồng
- HS hỏi đáp trước lớp
+VD: Người ta trồng lúa để làm gì?
- Người ta trồng lúa để lấy gạo ăn.
- Trao đổi, lấy các ví dụ khác.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm tiếp vào phiếu bài tập
- Trao đổi, chữa bài
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- Tóm tắt nội dung bài học
________________________________________
Chính tả( nghe viết )
CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 câu dầu của bài thơ "Cây dừa"
- Viết đúng các âm vần dễ lẫn.
- Viết đúng các danh từ chỉ địa danh.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2/a.
Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ mà các tên riêng chưa viết hoa.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần
- Nội dung đoạn trích là gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn trình bày
- GV đọc bài cho Hs viết
HĐ3. Luyện tập
Bài 2/a(89): Kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x
Bài 3(89): Gắn bảng phụ
- Gọi hs đọc yêu cầu, đọc bài thơ
- Có một số tên riêng quên chưa viết hoa. Hãy viết lại.
Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường bắc sơn, đình cả, thái nguyên
Đường qua tây bắc, đường lên điện biên
Đường cách mạng, dài theo kháng chiến
HĐ4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- Tả các hoạt động của cây dừa làm cho cây dừa có hoạt động như người.
- HS tự tìm từ khó viết:
+ Ví dụ: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch,...
- HS luyện viết từ khó vào BC/ sửa.
- HS viết bài vào vở.
- HS tìm và chia sẻ trước lớp, nêu nối tiếp: sắn, xoan, xả, sung, xà cừ, si
- 1, 2 hs đọc
- HS làm VBT, 1hs làm bảng phụ
- Cùng chữa bài
Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên
Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến
-HS đọc lại
- Tóm tắt nội dung bài học
_________________________________________
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố vốn từ về cây cối, đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: để làm gì?
- Ôn luyện cách dùng dẫu chấm, dấu phẩy.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn. Giáo dục hs có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Luyện tập
Bài 1: Kể tên các loại cây theo nhóm
a) Cây lương thực,thực phẩm
b) Cây ăn quả
c) Cây lấy gỗ
d)Cây bóng mát
e) Cây hoa
Bài 2:
- Tổ chức cho HS đặt câu với cụm từ "Để làm gì?"
*Củng cố về cụm từ “Để làm gì?” dùng để hỏi về mục đích công việc.
Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Thu một số bài, nhận xét
- Đáp án: Dấu phẩy đặt sau các từ vàng óng, bông, nhau.
HĐ2. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm việc theo nhóm: nêu tên các loài cây theo yêu cầu
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đặt câu với cụm từ.
+ Ví dụ: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
- Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở
ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh của mùa đông. Lúa nặng trĩu bông ngả đầu vào nhau thoang thoảng hương thơm.
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI - TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói, biết đáp lời chia vui.
- Nêu được hình dáng bên ngoài và mùi vị bên trong của một số loại quả.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục hs có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Đáp lời chia vui
Bài 1(90):
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi hs lên thực hành đóng vai
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ3. Tả ngắn về cây cối
- GV y/c HS đặt quả mình (hoặc nhóm) đã chuẩn bị lên bàn
- Yêu cầu các nhóm quan sát và nêu về đặc điểm bên trong, bên ngoài của quả
* Hướng dẫn viết vào vở các câu hs vừa trả lời để thành đoạn văn tả về cây cối.
- Gọi hs đọc, GV trao đổi, nhận xét
( Lưu ý: Có thể cho HS thực hiện bài 2,3 (90) thay vì việc quan sát quả mang đến lớp)
HĐ4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS thực hành đóng vai: một em nói lời chúc mừng, 1 em đáp
- Thực hành trong nhóm/ trước lớp.
- Trao đổi, góp ý cùng các bạn
+ Ví dụ: - Chúng mình chúc mừng cậu đã đạt giải cao trong kì thi vừa rồi.
- Mình cảm ơn các cậu!
- Các nhóm quan sát hình dáng bên ngoài, bên trong của quả đó
- Nói trước lớp, trao đổi, bổ sung
- Cả lớp viết bài.
- Nhiều em đọc bài làm.
- Cùng GV trao đổi, góp ý với bạn
- Nêu nd bài học;
- Về tự HT bài viết của mình
_______________________________________________
Toán
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết viết các số từ 101 đến 110 gồm các chục, các đơn vị.
- Đọc, viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- So sánh được các số từ 101 đến 110, nắm được thứ tự các số.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, bộ đồ dùng toán.
- HS : Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Đọc viết các số từ 101 đến 110
- GV nêu yêu cầu cho HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị để biết chữ số cần điền.
- GV ghi bảng từ 101 đến 110
HĐ2. Luyện tập
Bài 1(143): Gọi HS đọc yêu cầu
Bài 2(143): GV vẽ tia số
Bài 3(143):
- GV giới thiệu đầu bài lên bảng, hướng dẫn so sánh.
Bài 4(143):
- GV cho HS tự làm bài.
HĐ3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS quan sát hình (142) hoặc thực hành trên bộ TH Toán
- HS điền số và điền cách đọc (SGK-142)/ chia sẻ cách làm với bạn
- HS luyện đọc các số vừa lập.
- HS nối các số với lời đọc đúng/ chia sẻ trước lớp
- Đọc các số đã có trên tia số
- HS viết các số đã cho trên tia số (SGK)// 1 HS t/h trên bảng lớp
- Cùng chữa bài.
- HS so sánh và điền dấu; nêu cách so sánh
- Tự làm vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Cùng trao đổi/ chốt bài đúng
- Tóm tắt nội dung bài học
________________________________________________
Kể chuyện
KHO BÁU
I. Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp và điệu bộ, nét mặt.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Biết lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh SGK, bảng phụ chép phần gợi ý của 3 đoạn câu chuyện.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn theo gợi ý
- GV gọi HS đọc lại yêu cầu của bài tập 1 và các gợi ý của từng đoạn (GV treo bảng phụ)
- Giới thiệu: Đây là các ý, các sự việc chính của từng đoạn, các em bám sát và bổ sung chi tiết cho đầy đủ, phong phú.
b) Kể toàn bộ câu chuyện
- GV tổ chức
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- HS đọc các câu gợi ý, kể từng đoạn.
+ Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm chỉ ... thức khuya dậy sớm.
- Không lúc nào ngơi tay.
- Kết quả tốt đẹp
+ Đoạn 2, 3: tương tự.
- HS dựa vào lời kể - nhận xét bổ sung.
- 3 HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyện dưới hình thức thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
- Tóm tắt nội dung câu chuyện
___________________________________________
Hoạt động tập thể
KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết được những nơi nào được gọi là nơi công cộng.
- Hiểu được một số yêu cầu khi giao tiếp nơi công cộng.
- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu giao tiếp nơi công cộng. Rèn kĩ năng tự tin, giao tiếp tốt với mọi người.
II. Chuẩn bị:
- GV: Xem tài liệu giảng dạy.
- HS: Nghiên cứu bài trong SGK.
- Phương tiện: Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
HĐ2. Trải nghiệm
- Gv kể cho nhau nghe những nơi đông người, nơi vui chơi giải trí em từng đến. Em thích đến nơi nào nhất?
HĐ3. Chia sẻ - Phản hồi:
- Học sinh quan sát tranh và điền số thứ tự các sự việc trong tranh theo trình tự hợp lí.
- GV đưa ra tình huống HS chia sẻ trong nhóm và đánh dấu tích vào lời khuyên phù hợp cho Trung.
* Rút kinh nghiệm.
HĐ4. Hoạt động thực hành:
- Học sinh làm việc các nhân làm bài vào vở sau chia sẻ với bạn.
- HS nối thông tin bên trái với bên phải sao cho hợp lí.
- HS đặt câu hỏi và trả lời chia sẻ cùng nhau.
HĐ6. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Áp dụng điều đã học trong các tiết học.
- HS chú ý nghe.
- HS kể.
- Hs điền vào sách 1c, 2b, 3a
- HS thực hiện theo nhóm.
- Diền vào b, c
- HS trả lời vào công viên, siêu thị, sở thú.
- HS làm vào vở, đánh dấu vào ô 3,4,5
- HS nối vào vở.
- HS chia sẻ nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo nhóm.
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 28
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 28 . HS Biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập.
- Nêu phương hướng tuần 29.
- GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập, đoàn kết với bạn bè, tự giác học tập và tham gia các hoạt động trong trường lớp. Ý thức xây dựng tập thể.
II. Nội dung sinh hoạt:
HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 28
- HĐTQ làm việc: Các ban trưởng nhận xét tình hình chung của ban mình phụ trách qua sổ theo dõi.
+ Nề nếp: ..............................................................................................................
+ Vệ sinh: ..............................................................................................................
+ Truy bài: .............................................................................................................
+ Học tập: ..............................................................................................................
...............................................................................................................................
+ Các hoạt động khác
.................................................................................................................................................................................................................................................................
- Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp.
- Tuyên dương:..........
+ Nhắc nhở : .................
HĐ2: Phương hướng tuần 29
- Khắc phục những khuyết điểm trong tuần 28
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Thực hiện tốt ATGT, vệ sinh cá nhân.
- Rèn kĩ năng tự vệ sinh lớp học.
- Thực hiện tốt giờ ra chơi.
- Phát động phong trào học tập tốt để kỉ niệm ngày thành lập Đoàn.
HĐ3: Sinh hoạt sao
- Ban VNTDTT lên điều khiển: HS thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Vệ sinh lớp học
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục luyện tập, củng cố về chục, trăm, nghìn.
- So sánh các số tròn chục. Viết các số thành tổng số trăm, chục.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục hs có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ( ghi BT)
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập
a- Những học sinh chưa hoàn thành bài buổi sáng thì hoàn thành nốt.
b- Những học sinh đã hoàn thành bài thì luyện tập các bài sau:
Bài 1: Đọc các số sau
150 ; 180 ; 200 ; 130 ; 170 ; 120 ; 190.
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
180 ... 130
150 ... 190
170 ... 200
160 ... 160
140 ... 170
Bài 3: Viết các số sau theo mẫu
- Mẫu: 150 = 100 + 50
- 150 ; 130 ; 190 ; 170 ; 120 ; 180 ; 140
Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
160 ; 120 ; 200 ; 150 ; 170 ; 300 ; 110 ; 400 ; 190.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
- HT bài tập buổi sáng
- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm CT/ đọc trước lớp
- Cùng trao đổi/ chốt cách đọc đúng
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài làm - trao đổi/ chốt kq đúng
.
- HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Cùng trao đổi, chữa bài
- Làm cá nhân( nháp)/ chia sẻ cùng bạn
- Chữa bài
- Tóm tắt nội dung bài
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? Như thế nào? Vì sao? Khi nào?
- Củng cố về đặc điểm của bốn mùa. Viết được đoạn văn ngắn kể về 4 mùa.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục hs có ý thức ôn bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Vở Ôn TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giaó viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Luyện tập:
Bài 1:Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân sau:
- Họ nhà chim ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ.
- Chim kơ - púc hót lanh lảnh.
- Vì trời nắng lâu ngày nên ruộng đồng hạn hán.
- Hoa phượng nở vào mùa hè.
* Củng cố về cách đặt và TLCH có cụm từ như thế nào? Vì sao? ở đâu? Khi nào?
Bài 2:
- Nêu các đặc điểm của từng mùa trong năm
Bài 3:Viết mọt đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về mùa xuân theo gợi ý sau:
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
Bầu trời mùa xuân như thế nào?
- Mọi vật và cây cối thay đổi ra sao khi mùa xuân đến?
- Tình cảm của em đối với mùa xuân như thế nào?
*H/s giỏi kể về mùa xuân không cần phụ thuộc vào câu hỏi gợi ý.
HĐ2. Củng cố-Dặn dò
- Tóm tắt nội dung
- Nhận xét giờ học
- H/s lần lượt đặt câu hỏi thích hợpcho bộ phận được gạch chân ở từng câu?
- H/s đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
- Mùa xuân: ấm áp
- Mùa hạ: nóng bức,oi nồng
- Mùa thu: mát mẻ, se se lạnh
- Mùa đông: rét buốt, mưa phùn gió bấc
H/s dựa vào câu hỏi gợi ý để viết đoạn văn ngắn tả mùa xuân.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhận xét
- Một số em đọc bài làm của mình.
_______________________________________________
Ôn Tiếng việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh luyện đọc tốt bài "Kho báu". Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài đọc.
- BD năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn. Giáo dục hs có ý thức chăm chỉ lao động.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Luyện đọc đúng
a) Luyện đọc từng câu
- GV gọi hs đọc nối tiếp câu
- GV ghi bảng từ hs nêu:
Nông dân, làm lụng, đàng hoàng
Cuốc bẫm cày sâu, hai sương một nắng
- GV nghe sửa lỗi
b) Luyện đọc đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp 3 đoạn
Ngày xưa, có hai vợ chồng ... quanh năm ..., cuốc bẫm cày sâu.
+ Hai ông bà ... gà gáy sáng... lặn mặt trời.
- Gọi hs đọc từng đoạn
- Nghe và sửa cho hs nếu hs đọc sai
* Tổ chức thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ2. Luyện đọc diễn cảm
- GV chia nhóm
- Gọi các nhóm thi đọc diễn cảm
- Qua câu chuyện em rút ra điều gì?
HĐ3.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS luyện đọc nối tiếp từng câu
- HS nêu từ khó, dễ lẫn về âm, vần
- HS phát âm cá nhân, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
- Nhận xét, uốn nắn các lỗi sai
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS luyện đọc câu, nhấn giọng ở các từ ngữ nói lên sự cần cù chăm chỉ của hai ông bà.
- HS luyện đọc cá nhân từng đoạn
- HS nhận xét
- HS thi đọc bài.
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- Các nhóm đọc theo nhân vật: giọng người dẫn chuyện, người cha (giọng mêt mỏi)
- Ai chăm học, chăm làm người ấy sẽ thành công, hạnh phúc.
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
KHO BÁU
I.MỤC TIấU
- Học sinh đọc đúng các từ : nông dân, quanh năm, làm lụng,hão huyền.
- Hiểu một số từ ngữ : Hai sương một nắng,cuốc bẫm cày sâu, kho báu, cơ ngơi
- Yêu lao dộng, quý trọng người lao động cần cù.
II.ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.Tranh sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
TIẾT 1
1.Giới thiệu bài bằng tranh sgk
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
a)Luyện đọc cõu
- Gọi hs nờu từ khú,gv viết bảng
b) Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc câu(bảng phụ)
+ Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về khi đã lặn mặt trời. //
-Gọi hs đọc cá nhân từng đoạn
-GV nhận xột
c) Luyện đọc nhóm
d) Thi đọc
-GV nhận xét tuyên dương
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: cấy lúa, làm lụng. Quanh năm.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc câu dài
-HS luyện đọc cá nhân từng đoạn
-Nhận xột
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
-HS đọc nhóm 4
- Thi đọc từng đoạn - cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài
- Tìm những từ nói lên sự cần cù chịu khó của 2 vợ chồng người nông dân?
- Hai người con có chăm làm như cha mẹ họ không?
- Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
- Vì sao mấy vụ liền bội thu?
- Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4. Luyện đọc lại
-Gọi hs đọc diễn cảm
-nhận xột
5. Củng cố - Dặn dò:
-Tóm tắt nd bài
-Nhận xột giờ học
- Hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm, ra đồng từ lúc gà gáy sáng ... chẳng lúc nào ngơi tay.
- Không, họ ngại làm việc, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Dặn các con: ruộng nhà có 1 kho báu, các con tự đào lên mà dùng.
- Đào bới cả đám ruộng lên tìm kho báu
- Vì ruộng được 2 anh em đào bới nên đất được làm kĩ, lúa tốt.
- Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần.
- Hạnh phúc chỉ đến với người chăm chỉ lao động.
- Học sinh thi đọc diễn cảm bài.
Toỏn
KIỂM TRA
I.MỤC TIấU
- Kiểm tra các kiến thức đó học về nhõn ,chia,tớnh giỏ trị biểu thức số.
-Giải toán bằng một phép nhân,chia.Tính độ dài đường gấp khúc hoặc chu vi hỡnh tam giỏc,tứ giỏc.Tỡm thừa số , số bị chia.
-Giỏo dục hs cú ý thức tự giỏc làm bài.
II. ĐỒ DÙNG
-Phiếu kt in sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.HỌC
1.GV phát đề cho hs
2.HS làm bài cỏ nhõn-GV quan sỏt
Bài 1: Tớnh nhẩm
2 x 6 4 x 8 3 x 7 6 x 5 0 x 3
18 : 3 36 : 4 30 : 3 25 : 5 0 : 12
1 x 7 9 x 1 15 : 1 8 x 0 40 : 2
Bài 2: Tớnh
a) 3 x 9 + 36 = b) 0 x 7 + 55 =
c) 1 x 56 – 37 = .. d) 2 : 2 x 0 =.
Bài 3: Tỡm y
Y x 3 = 12 y : 4 = 5 5 x y = 35
.
Bài 4:
Có 15 bông hoa cắm đều vào 3 lọ.Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?
Bài 5:
Một hỡnh tứ giỏc cú độ dài các cạnh lần lượt là 23cm, 31cm , 1dm và 36cm. Tớnh chu vi của hỡnh tứ giỏc đó?
3. Thu bài – Dặn dũ
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Toỏn
ĐƠN VỊ ,CHỤC,TRĂM,NGHèN
I.MỤC TIấU
- Giúp HS ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm.
- Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
II.ĐỒ DÙNG: Bộ ô vuông của GV và HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
1. Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.
- GV gắn các ô vuông từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị như SGK.
- GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự như SGK.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu số chục trăm rồi ôn lại:
10 chục = 1 trăm
2. Một nghìn
a) Số tròn trăm
- GV gắn các hình vuông to (các trăm) như SGK.
- Gv ghi: 100 ; 200 ; ... ; 900.
b) Nghìn
- GV gắn tiếp 1 hình vuông = 10 hình vuông to - giới thiệu: 10 trăm là 1 nghìn.
- 1 nghìn viết là 1000
3. Thực hành:
- GV gắn các hình trực quan về đơn vị, các chục, các trăm lên bảng.
- GV viết các số lên bảng.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài
- HS nêu lại 10 đơn vị = 1 chục.
- HS nhắc lại.
- HS nêu các trăm từ 1 trăm đến 9 trăm và viết số tương ứng.
- HS nhận xét các số tròn trăm: có tận cùng là 2 chữ số 0.
- HS đọc số, viết số 1000
- Ôn lại:
10 trăm = 1 nghìn.
10 chục = 1 trăm
10 đơn vị = 1 chục
- Vài HS ghi các số tương ứng và đọc tên.
- Nhận xét
- HS chọn ra các hình chữ nhật hay hình vuông ứng với số chục và số trăm - ghi lên bảng.
- Nhận xét.
Chớnh tả: Nghe viết
KHO BÁU
I.MỤC TIấU
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chớnh tả: Kho báu.
- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn.ua/uơ : l/n.
- Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch.
II.ĐỒ DÙNG
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Đoạn trích nói lên điều gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc cho HS viết.
- GV nhận xột một số bài.
3. Luyện tập
Bài 2: Điền ua/uơ
-voi h vũi -m màng
-th nhỏ - chanh ch
- Gọi nờu miệng,nhận xột
Bài 3: Bảng phụ
-Điền l hay n
Ơn trời mưa ắng phải thỡ
. Ơi thỡ bừa cạn, ơi thỡ bừa sõu.
Cụn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2A - T28 (1).doc