Thể dục
BÀI 58: TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” - TÂNG CẦU.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục học trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”
Yêu cầu: Biết cách chơi, biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu.
- Ôn tâng cầu.
Yêu cầu: HS biết thực hiện động tác và có số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, cầu HS tập. .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
46 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vào sgk, bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Số ?
a.400;500;600;700;800;900;1000.
b.910;920;930;940;950;960;970;980;990;1000.
c.212;213;214;215;216;217;218;219;220;221.
d.693;694;695;696;697;698;699;700;701.
- Cho HS làm và nêu cách làm.
- Nhận xét, KL
Bài 3: Điền dấu >, <, =?
543...590 342...432
670...676 987...897
699...701 695...600+95
- Cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Cho HS làm vào vở.
299,420,875,1000.
- Chữa bài.
Bài 5:
- Hướng dẫn ->cho HS thực hành xếp hình.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2HS lên bảng làm, nêu cách so sánh.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào sgk, bảng to.
- HS nối tiếp nhau đọc
- 1HS đọc yêu cầu BT
- HS làm, nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào bảng con, 2HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT.
->HS làm vào vở, 1hs làm vào bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS thực hành xếp hình.
_______________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI"ĐỂ LÀM GÌ?''
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối,
+ Biết đặt và TLCH: Để làm gì?
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Biết trình bày bài sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. KT
- Kể tên một số loài cây mà em biết?
- GV nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả.
- GV ghi bảng: + Rễ cây, thân cây, cành cây, lá, gốc cây, ngọn cây, hoa, quả.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm.
+Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cứng, ôm không xuể,...
+Các từ tả ngọn cây: cao, chót vót, mêm mại, thẳng tắp,
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: - Cho HS nói theo cặp.
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Bạn trai đang làm gì?
* Tranh 1: Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì?
* Tranh 2: Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?
- Nhận xét, KL.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- 1HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- 1HS đọc yêu cầu BT
- HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- HS làm theo cặp.
- Từng cặp nói trước lớp.
+ Bạn gái đang tưới nước cho cây.
+ Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
* Bạn gái tưới nước cho cây để cây không bị khô héo.
* Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, bệnh.
_______________________________________________
Chính tả: (Nghe viết)
HOA PHƯỢNG
I. Mục tiêu:
- HS nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài thơ : Hoa phượng.
+Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Làm đúng bài tập chính tả.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. KT - 2 HS lên bảng viết: cao su, đồng xu
- GV nhận xét.
HĐ2. HD nghe - viết
- HD học sinh chuẩn bị
- Bài thơ là lời của ai nói với ai?
- Nêu những chữ viết hoa trong bài? Vì sao?
- Đoạn viết gồm có mấy dòng thơ?
- HD viết chữ khó: lấm tấm, rực cháy, ủ lửa, ...
- GV đọc cho hs viết vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết, nhận xét
HĐ 3. HD làm bài tập chính tả
Bài 2/a: GV hướng dẫn hs làm.
- Cho hs làm vào vở BT, bảng to
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ 4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con
- HS đọc bài
- Lời của bạn nhỏ nói với bà.
- HS nêu.
- 12 dòng thơ.
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS trao đổi vở để soát.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào VBT, bảng to
- Nhận xét, chữa bài.
Ôn Tiếng việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh luyện đọc bài: Những quả đào.
- Đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- BD năng lực tự học, biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm, đọc phân vai.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1.Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện đọc thành tiếng
a.Luyện đọc câu
- GV gọi hs đọc từng câu
- GV nghe, sửa lỗi đọc sai
- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Những quả đào (Chú ý HS trung bình, yếu)
HĐ3.Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai thể hiện giọng nhân vật.
?/ Giọng người ông nên đọc thế nào?
?/Giọng từng cháu nên đọc như thế nào?
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai và đọc theo vai
- Gọi các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS luyện đọc theo đoạn.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Giọng ôn tồn, ân cần.
- Giọng Xuân vui, vô tư.
- Giọng Vân ngây thơ.
- Giọng Việt tình cảm.
- HS phân vai và đọc theo vai trong nhóm
- Đại diện từng nhóm lên đọc bài
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nghe và nói: Tiếp tục rèn cho học sinh cach đáp lời chia vui.
Nghe giáo viên kể chuyện sự tích hoa dạ lan hương và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện.
+ Hiểu nội dung câu chuyện, giải thích được vì sao hoa dạ lan hương chỉ toả hương thơm vào ban đêm. Qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- GD HS biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tranh minh họa sgk.
- HS: tranh minh họa sgk.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. KT
- Nói lời chia vui bài 1
HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Nói lời đáp của em ...
- Cho học sinh đọc từng trường hợp
- Gọi học sinh nói lời đáp
- Nhận xét, sửa, KL.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giáo viên kể chuyện.
- Cho học sinh đọc từng câu hỏi và trả lời:
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
c) Về sau, cây hoa xin trời điều gì?
d) Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
- Cho học sinh kể lại nội dung truyện,
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về kể lại câu chuyện.
- 4hs nói, - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc từng trường hợp.
- HS nối tiếp nhau nói lời đáp.
- Cả lớp nhận xét, sửa.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lần lượt từng câu hỏi.
- HS quan sát cây hoa dạ lan hương.
a) Vì cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, ông lão hết lòng chăm sóc cho cây sống lại, nở hoa.
b) Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
c) Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
d)vì ban đêm là lúc yên tĩnh ông lão, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
__________________________________________
Toán
MÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được tên gọi,kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dai mét(m).
+ Làm quen với thước mét.
+ Hiểu được mối liên quan giữa mét(m)với đề xi mét(dm),với xăng ti mét(cm).
+ Thực hiện các phép tính cộng trừ với đơn vị đo độ dài mét.
+ Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước mét, phấn màu.
- HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học?
- Trong bài học này các em sẽ được học về đơn vị đo độ dài lớn hơn dm, đó là mét.
- GV ghi bảng: Mét.
+ GV đưa ra 1 chiếc thước mét.
( Vạch chia từ 0 đến 100)và giới thiệu:(Độ dài từ vạch 0 đến 100 là 1 mét)
+ GV vẽ đoạn thẳng dài 1 mét lên bảng.
( Đoạn thẳng này dài 1 mét).
+ GV nói và ghi bảng: Mét là 1 đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m.
+ GV yêu cầu Hs lấy thước loại 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
+ Gv hỏi: Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
+ GV: 1m = 10dm
+ HS quan sát thước mét và hỏi:
- 1 mét dài bằng bao nhiêu cm?
- 1m = 100 cm
+ Độ dài 1 mét được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét ?
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: Số?
Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Gv viết bảng: 1m = ...cm
- Điền số nào vào chỗ chấm?
Vì sao?
- HS tự làm vở.
GV: Đây là bài vận dụng mối quan hệ giữa dm,cm và m.
Bài 2: Tính:
- Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài,chúng ta thực hiện như thế nào?
- Gv NX.
Bài 3:GV y/c HS đọc đề bài.
- Cây dừa cao mấy mét?
- Cây thông cao NTN so với cây dừa?
- Đề bài y/c chúng ta làm gì?
- Làm TN để tính được chiều cao của cây thông?
Bài 4: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
- HS đọc phần a.
+ Các em hình dung cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10m và 10cm.
- Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
+ Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a?
- Y/C HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét.
HĐ 3: Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại mối quan hệ giữa m và dm,cm.
- 1m = 10dm; 1m = 100cm; 1dm = 10cm
HĐ3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Các đơn vị đo độ dài đã được học là dm và cm.
- HS nghe.
- 2 HS đọc .
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng thực hành đo.
- 10dm.
- HS đọc.
- HS đọc.
- Tính từ vạch 0 đến 100.
- HS mở SGK(trang 150) đọc CN- đồng thanh.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- Điền số thich hợp vào chỗ chấm.
- Điền số 100.
- vì 1m = 100cm.
- HS đổi chéo vở KT kết quả.
- HS đọc đề.
- Ta thực hiện như với số tự nhiên,sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
- HS tự làm vào SGK
- HS đổi chéo vở KT kết quả.
- 1 HS đọc đề bài.- cả lớp đọc.
- Cao 8m
- cây thông cao hơn cây dừa 5m.
- Tìm chiều cao của cây thông.
- TH phép cộng 8 + 5.
- HS làm vào vở
- 1 em lên bảng
Bài giải
Cây thông cao là:
5 + 8 = 13(m)
Đáp số: 13m
- GV chữa bài và nx.
+ Điền cm hoặc m vào chỗ chấm.
- Cột cờ cao khoảng 10m
- Điền m.
- HS tự làm bài.
b.Bút chì dài 19cm.
c.Cây cau cao 6m.
d.Chú Tư cao 165cm.
__________________________________________
Kể chuyện
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
- Dưạ vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Những quả đào.
+ Rèn kĩ năng nghe kể tự nhiên. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai.
+ Qua câu chuyện thấy được nhờ có quả đào chín mà ông biết được tính nết của từng cháu.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. KT - Gọi HS đọc lại câu chuyện.
- GV nhận xét.
HĐ2. HD kể chuyện
* Tóm tắt nội dung của câu chuyện.
- Gọi HS phát biểu ý kiến ->Nhận xét, KL
* Dựa vào kết quả BT1, kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS kể lại từng đoạn nối tiếp.
- GV nhận xét giọng kể của hs.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Phân vai kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- GV hướng dẫn thể hiện giọng điệu.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- N/xét tiết học, khen ngợi HS kể tự nhiên, có sáng tạo. Dặn hs về tập kể lại câu chuyện.
- 4HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện “Những quả đào”
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS tóm tắt từng đoạn của câu chuyện theo nhóm
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm
- HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Các nhóm phân vai, kể toàn bộ câu chuyện.
- Các nhóm kể thi.
- Lớp nhận xét
____________________________________________
Hoạt động tập thể
KĨ NĂNG QUAN SÁT HIỆU QUẢ
I. Mục tiêu:
- Biết được tầm quan trọng của kĩ năng quan sát.
- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp quan sát hiệu quả.
- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để quan sát hiệu quả trong một số tình huống. Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, tinh ý khi quan sát.
II. Chuẩn bị:
- GV: Xem tài liệu giảng dạy.
- HS: Nghiên cứu bài trong SGK.
- Phương tiện: Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
HĐ2. Trải nghiệm
- Học sinh chơi trò chơi đố bạn để đoán tên con vật theo gợi ý.
HĐ3. Chia sẻ - Phản hồi:
- Học sinh quan sát tranh và vẽ thêm một số chi tiết còn thiếu của các con vật.
- HS chia sẻ và tìm ra những đặc điêmt của 2 con vật cá heo và sư tử.
* Rút kinh nghiệm.
HĐ4. Hoạt động thực hành:
- Học sinh làm việc các nhân quan sát các đồ vật và sắp xếp vào các phòng cho phù hợp.
- HS tự lựa chọn đồ dùng phù hớp với từng hoạt động của 2 lớp.
HĐ6. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Áp dụng điều đã học trong các tiết học.
- HS chú ý nghe.
- HS chơi và nêu tên con vật.
- Hs vẽ vào hình chi tiết còn thiếu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS đọc
- HS làm vào vở.
- HS làm vào vở.
- HS chia sẻ nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo nhóm.
__________________________________________
Ôn toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số.
- Củng cố kĩ năng viết các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Tích cực, tự giác trong học tập và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1.Luyện tập
Bài 1:đọc số
- 345 - 567
- 456 - 678
- Củng cố cách đọc số có ba chữ số.
Bài 2:Viết số
- GV đọc số cho HS viết bảng con
- Sáu trăm linh bảy
- Bảy trăm tám mươi chín.
- Ba trăm mười hai.
- Bốn trăm bốn mươi tư.
*Củng cố cách viết số
Bài3: Điền dấu >,<,=
- 345 324 356 256
- 451 452 246 321
- 372 372 456 455
- Củng cố cách so sánh: So sánh các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị.
Bài 4: Viết các số 213,312,123,132,231,
321 theo thứ tự từ:
a)Bé đến lớn:
b)Lớn đến bé:
Bài 5:Khoanh vào số lớn nhất
- 567, 657, 756, 765, 675,576.
- 723,327,273,237,732,372.
HĐ2.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hs nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận xét giờ học
HS đọc số
- Ba trăm bốn mươi lăm.
- Bốn trăm năm mươi sáu.
- Năm trăm sáu mươi bảy.
- Sáu trăm bảy mươi tám.
- Nhận xét.
-HS viết bảng con
- Nêu quy tắc chung để so sánh (so sánh từ hàng trăm, chục, đơn vị)
- HS làm vào bảng con.
- Nêu cách so sánh
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài-Chữa bài
a) 123,132,213,231,312,321.
b)321,312,231,213,132,123.
- HS khoanh vào số lớn nhất.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào giấy nháp.
- Chữa bài.
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 29
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 29.HS Biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập.
- Nêu phương hướng tuần 30.
- GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập, đoàn kết với bạn bè, tự giác học tập và tham gia các hoạt động trong trường lớp. Ý thức xây dựng tập thể.
II. Nội dung sinh hoạt
HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 29
- HĐTQ làm việc: Các ban trưởng nhận xét tình hình chung của ban mình phụ trách qua sổ theo dõi.
+ Nề nếp: ..............................................................................................................
+ Vệ sinh: ..............................................................................................................
+ Truy bài: .............................................................................................................
+ Học tập: ..............................................................................................................
...............................................................................................................................
+ Các hoạt động khác
.................................................................................................................................................................................................................................................................
- Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp.
- Tuyên dương:..........
+ Nhắc nhở : .................
HĐ2: Phương hướng tuần 30
- Khắc phục những khuyết điểm trong tuần 29
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Thực hiện tốt ATGT, vệ sinh cá nhân.
- Rèn kĩ năng tự vệ sinh lớp học.
- Thực hiện tốt giờ ra chơi.
Ngày hạnh phúc 20/03/2016 và ngày 26/03/2016 thành lập Đoàn.
HĐ3:Vận động
- Ban VNTDTT lên điều khiển: HS thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Vệ sinh lớp học
Thể dục
BÀI 58: TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” - TÂNG CẦU.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục học trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”
Yêu cầu: Biết cách chơi, biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu.
- Ôn tâng cầu.
Yêu cầu: HS biết thực hiện động tác và có số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, cầu HS tập. .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
HĐ 2. Cơ bản
a.Trò chơi.
“ Con cóc là cậu ông trời”
b. Tâng cầu:
HĐ 3. Kết thúc
- Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát
- Nhảy thả lỏng, cúi lắc người thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác thể dục đã học.
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi động
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó cho
HS chơi GV nhận xét, GV nhận xét.
- GV nêu tên trò chơi,
- làm mẫu cách tâng cầu để HS chơi theo sự quản lý của GV.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
..
Thể dục
BÀI 57: TRÒ CHƠI:"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"
VÀ''CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC''.
I. Mục tiêu
- Làm quen với trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”
Yêu cầu: Biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
- Ôn trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”
Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, phương tiện chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
HĐ 2. Phần cơ bản
- Trò chơi.
“ Con cóc là cậu ông trời”
- Trò chơi.
“ Chuyển bóng tiếp sức”
HĐ 3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác thể dục đã học .
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi, sau đó cho học sinh chơi GV nhận xét.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét,
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
TUẦN 29
Ngày soạn 20/3/2015
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015
Chào cờ
Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I.MỤC TIÊU
- Học sinh biết các số từ 111 đến 200 (các trăm, chục, đơn vị)
- So sánh được các số từ 111 đến 200.
- Đọc viết các số từ 111 đến 200; đếm các số đến 200.
II ĐỒ DÙNG
- Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
1. Giới thiệu bài
2.Bài mới
- Đọc viết các số từ 111 đến 200
- Lấn lượt giới thiệu tiếp các số 111 ; 112 như SGK.
- Các số còn lại làm tương tự.
- GV nêu tên số: ví dụ: 234
3. Luyện tập:
Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu
Bài 2: GV cho HS vẽ tia số và viết các số cho trước vào vở.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS cách so sánh 2 số bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
- GV cho HS chơi trò chơi sắp xếp số
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị , cho biết cần điền số nào.
- 1 em lên điền, nêu cách đọc.
- Nhiều HS đọc lại.
- HS lấy các hình vuông, hình chữ nhật biểu diến số trăm, chục, đơn vị tương đương.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS cả lớp tự làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS vẽ tia số.
- Tự điền tiếp các số còn thiếu vào.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS so sánh số
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- HS chơi trò chơi
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.MỤC TIÊU
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung câu chuyện.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy cả bài, biết nghỉ hơi phù hợp sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Giáo dục hs nhận thức được việc làm của mình.
II.ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
TiÕt 1
1. Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Luyện đọc từ khó
- Hướng dẫn đọc câu dài(bảng phụ)
+ Đào có vị rất ngon / và mùi thật là thơm//
+ Cháu đặt quả đào lên giường / rồi trốn về//
- Luyện đọc đoạn
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: làm vườn, hài lòng, thốt lên.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Thi đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc đồng thanh.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Người ông đã dành những quả đào cho ai?
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
- Ông đã nhận xét về từng đứa cháu như thế nào?
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
4. Luyện đọc lại
5. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
- Xuân ăn rồi đem hạt trồng. Vân ăn rồi vứt hạt đi. Việt đem cho bạn bị ốm.
- Xuân sẽ là người làm vườn giỏi. Vân còn thơ dại quá. Việt là người nhân hậu.
- HS tuỳ chọn nhân vật mình thích và nêu được lí do.
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Toán
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
- Học sinh đọc, viết thành thạo cỏc số cú 3 chữ số.
- Củng cố về cấu tạo số.
- Tích cực, tự giác trong học tập và giải toán.
II.ĐỒ DÙNG
Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật biểu diễn: trăm, chục, đơn vị.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn đọc, viết các số từ 211 đến 300
- GV nêu vấn đề học tiếp các số và gắn các hình vuông và hình chữ nhật như SGK.
- Viết và đọc số: 243 ; 235.
- Các số khác tương tự
+ GV nêu tên số. Ví dụ: 213
3. Luyện tập
Bài 1: Gv cho HS đọc yêu cầu
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3:
- GV cho HS tự làm bài viết số tương ứng với lời đọc
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung
- Nhận xét giờ học
- HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị cho biết cần điền chữ số thích hợp nào.
- 1 em lên điền vào ô trống.
- Tự nêu cách đọc
- Lớp đọc nhiều lần.
- HS lấy các hình biểu diến số tương ứng.
- Ghi số và đọc số.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- 1HS đọc bài.
- Lớp làm bài vào giấy nháp, 1 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS đọc các số và viết số tương ứng.
- Nhận xét.
Chính tả: Tập chép
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.MỤC TIÊU
- Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng bài chớnh tả "Những quả đào"
- Viết đúng các âm vần dễ lẫn s/x
- Giáo dục hs có ý thức viết đúng, đẹp.
II .ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a.VBT
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
- Gv đọc đoạn chép(gắn bảng phụ)
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Hướng dẫn chép vào vở.
- GV thu vở nhận xột bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: GV treo bảng phụ
- Điền vào chỗ chấm s hay x:
Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch.Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa ổ,em thấy lồng trống không. Chú áo nhỏ tinh nhanh đã ổ lồng.Chú đang nhảy nhảy trước ân. Bỗng mèo mướp ồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành oan rất cao.
- GV gọi hs nhận xột
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nd
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc lại
- Chữ đầu câu và tên riêng.
- HS tự tìm từ khó viết
+ Ví dụ: ném, cửa sổ,...
- HS viết từ khó vào bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- Soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 1hs làm bảng phụ
- Gắn bảng nhận xột
Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao.
Ôn toán
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIấU
- HS luyện tập về đọc, v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T29.doc