Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú

Tập đọc

Cây đa quê hương

I/Mục tiêu:

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu & giữa các cụm từ dài. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

Rèn kĩ năng đọc-hiểu: Hiểu từ ngữ: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững

Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương thể hiện tình yêu quê hương của tác giả

GDHS tình yêu quê hương, đất nước

II/Chuẩn bị:

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc

HS: Sách giáo khoa

III/Hoạt động dạy-học:

1/Ổn định tổ chức : 1KT dụng cụ học tập của HS

2/Kiểm tra bài cũ: 4

 

doc39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật ? Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật ? GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 27’ a/Giới thiệu bài :1’Hôm nay các em tiếp tục học bài Giúp đỡ người khuyết tật (t2) GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 16’ b/Hoạt động 1 : Xử lí tinh huống Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật Cách tiến hành GV nêu tình huống : Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thuỷ chào : “ Chúng cháu chào chú “ “Chú chào các cháu “. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với . Quân liền bảo : Về nhanh để xem phim hoạt hoạt hình trên ti vi cậu ạ - Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó. Yêu cầu HS thảo luận. Đại diện nhóm báo các kết quả GV kết luận : Thuỷ nên khuyên bạn, cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm *KNS cơ bản được giáo dục: +Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với người khuyết tật + Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật + Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa Phương c/Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật Mục tiêu : Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật Cách tiến hành Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được Sau mỗi phần trình bày. GV tổ chức cho HS thảo luận GV kết luận : Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật . Kết luận chung : Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuuộc sống .Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi , vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả ngăng để giúp đỡ họ. HS thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả HS trình bày tư liệu 4/Củng cố : 2’ GV nêu 1 tình huống và yêu cầu 2HS xử lí tình huống đĩ *Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lịng nhân ái theo gương Bác 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tìm những câu chuyện, những bài hát, những tấm gương tranh ảnh về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả (tập chép) Những quả đào I/Mục tiêu: -Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Những quả đào” -Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x ; in/inh -GDHS về lòng nhân hậu, biết giúp đỡ người khác II/Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 HS: Bảng con, bút chì III/Hoạt động dạy –học: 1/Ổn định tổ chức: 1’Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ : 4’ Gọi 2 HS lên bảng viết: giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa, nước sôi, gói xôi GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em tập chép chính tả bài:“Những quả đào” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9’ 13’ 4’ 5’ b/Hướng dẫn chính tả: GV đọc mẫu Gọi 2,3 HS đọc bài -Những chữ nào trong bài cần viết hoa? Vì sao? GV đọc từ khó, cho HS viết bảng con b/Chép bài: Cho HS chép bài vào vở (GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ) *Chấm chữa lỗi: Cho HS đổi vở, nhìn bài chép trên bảng chấm GV thu 5-7 vở nhận xét c/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ Cho HS làm vở bài tập, gọi 1 HS nêu kết quả, GV điền HS lắng nghe 2,3 HS đọc đoạn chép -Những chữ đứng đầu câu,tên riêng HS viết từ khó vào bảng con: Xuân, Việt, Vân, trồng, dại HS chép bài vào vở HS đổi vở chấm & chữa lỗi 1HS đọc yêu cầu Cả lớp làm vào vở bài tập, nêu kết quả 4/Củng cố: 2’ -GV nhắc lại các từ học sinh thường viết sai 5/Dặn dò: 1’ -GV nhận xét tiết dạy -Về nhà viết lại các từ viết sai, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Hoa phượng” Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017 Toán Các số có ba chữ số I/Mục tiêu: -Giúp học sinh đọc, viết các số có 3 chữ số -Củng cố về cấu tạo số -GDHS làm bài cẩn thận, chính xác II/Chuẩn bị: GV: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật HS: Các ô vuông, bảng con III/Hoạt dộng dạy-học: 1/Ổn định tổ chức: 1’Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 1 HS đọc các số từ 111 đến 120 -Gọi 1 HS đọc các số từ 121 đến 130 -Gọi 2 HS lên bảng điền dấu GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay các em học bài “Các số có ba chữ số” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 14’ 16’ b/Giới thiệu các số có 3 chữ số: *Đọc, viết các số theo hình biểu diễn: GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 & hỏi: -Có mấy trăm? GV gắn 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 & hỏi: -Có mấy chục? GV gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị: Có mấy đơn vị? -Hãy viết số gồm 2 trăm, bốn chục & 3 đơn vị? Cho HS đọc số vừa viết được -Số 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Tương tự GV hướng dẫn HS làm các số khác: 235, 310, 240, 205, 252 Tìm hình biểu diễn cho số GV nêu số 213 GV cho HS làm tiếp các số khác:312,132,407 c/Thực hành: Bài1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề Cho cả lớp quan sát, nêu miệng Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề GV hướng dẫn, cho HS làm vào vở bài tập, gọi HS lên bảng Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS tiến hành như bài tâp ï2 HS theo dõi HS quan sát & trả lời câu hỏi -Có 2 trăm -Có 4 chục -Có 3 đơn vị 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: 243 Hai trăm bốn mươi ba -Gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị HS lấy các ô vuông thực hành, nêu kết quả -Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào? HS quan sát nêu kết quả: Ha.310 ; Hb.132 ; Hc. 205 ; Hd.110 ; He.123 -Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? HS làm vào vở bài tập: nối số với cách đọc: 315-d ; 311-c ; 322-g ; 521-e; 450-b ; 405-a -Viết (theo mẫu) HS quan sát, làm vào vở, 1 HS lên bảng 4/Củng cố: 3’ Tổ chức cho HS thi đọc & viết số có ba chữ số 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “So sánh các số có ba chữ số” Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Làm vòng đeo tay(t1) I/Mục tiêu: -HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy -HS làm được vòng đeo tay -HS yêu thích sản phẩm mình làm được II/Chuẩn bị: GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, tranh quy trình làm vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo, hồ HS: Giấy thủ công, kéo, hồ III/Hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 1 HS nêu các bước làm mặt đồng hồ GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 27’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em tiếp tục học tiết 1 bài “Làm vòng đeo tay” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 10’ 11’ b/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV cho HS quan sát vòng đeo tay Hỏi : -Vòng đeo tay được làm bằng gì ? -Có mấy màu ? Lưu ý: Muốn có giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo tay vừa tay ta phải dán nối các nan giấy c/Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1 : Cắt thành các nan giấy Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô Bước 2 : Dán nối các nan giấy Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô. Làm 2 nan như vậy. Bước 3 : Gấp các nan giấy Dán đầu của 2 nan như hình 1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp giấy sát mép nan(H2) sau đó gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp như thứ tự như trên cho đến hết 2 nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy d/Hoạt động 3: Thực hành Cho HS làm việc cá nhân GV lưu ý HS cắt nan cho đều, gấp phải sát mép HS quan sát -Bằng giấy màu -2 màu -HS theo dõi HS thực hành 4/Củng cố: 2’ -Gọi 2 HS nêu lại các bước gấp 5/Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học -Về nhà tập làm, chuẩn bị bàisau đem giấy thủ công thực hành làm vòng đeo tay. Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kể chuỵện Những quả đào I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn bằng một cụm từ hoặc một câu. Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt.Biết cùng các bạn phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện. -Rèn kĩ năng nghe: Chú ý lắng nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp được câu chuyện. II/Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung tóm tắt câu chuyện. HS: Xem trước câu chuyện III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện “kho báu” -GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em kể lại câu chuyện “Những quả đào”. GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 11’ 10’ b/Hướng dẫn kể chuyện: -Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện. Gọi 1 HS đọc yêu cầu -GV làm mẫu đoạn 1 Đoạn 1 : Chia đào Đoạn 2 : Chuyện của Xuân GV chôt lại tên được xem là đúng Đoạn1 : Quà của ông Đoạn 2: Xuân làm gì với quả đào. Đoạn 3: Vân ăn đào như thế nào? Đoạn 4: Tấm lòng nhân hậu. *Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt ở bài tập1. Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. *Phân vai dựng lại câu chuyện: GV tổ chức cho HS tự hình thành 3 nhóm, mỗi nhóm 5 em phân vai dựng lại câu chuyện. 1 HS đọc yêu cầu Tóm tắt: nội dung mỗi đoạn bằng một cụm từ hoặc 1 câu. HS nhẩm, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. Đại diện các nhóm thi kể -HS phân vai dựng lại câu chuyện. -Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. 4/Củng cố: 3’ Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện Giáo dục HS giúp đỡ bạn. *KNS cơ bản được giáo dục: Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về kể các bạn cùng nghe. Chuẩn bị bài sau : Ai ngoan sẽ được thưởng Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc Cây đa quê hương I/Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu & giữa các cụm từ dài. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm Rèn kĩ năng đọc-hiểu: Hiểu từ ngữ: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương thể hiện tình yêu quê hương của tác giả GDHS tình yêu quê hương, đất nước II/Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc HS: Sách giáo khoa III/Hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài “Những quả đào” -Em thích nhân vật nào ? Vì sao? -GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học tập đọc bài “Cây đa quê hương” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 10’ 9’ b/Luyện đọc: GV đọc mẫu *Đọc từng câu Luyện đọc tiếng khó *Đọc từng đoạn trước lớp Luyện đọc câu: GV treo bảng phụ Gọi 1 HS đọc chú giải *Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc giữa các nhóm *Đọc đồng thanh c/Tìm hiểu bài: Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sốg rất lâu? Câu 2: Các bộ phận của cây đa(thân, cành, ngọn, rễ) đượ tảbằng những hình ảnh nào? Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ? Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? d/Luyện đọc lại: -Gọi 3,4 HS thi đọc bài HS lắng nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng câu HS phát âm: nặng nề, gợn sóng, lúa vàng, không xuể, chót vót, lững thững -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp HS đọc nghỉ hơi đúng câu: Trong vòm lá/gió chiều gẩy lên những điệu nhạcli kì/tưởng chừng như ai đang cười/đang nói// -1 HS đọc chú giải -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm -Các nhóm thi đọc -Đọc đồng thanh -Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chung tơi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là một thân cây. + Thân cây: là một tịa cổ kính; chín mười đứa bé bắt tay nhau ơm khơng xuể + Cành cây: lớn hơn cột đình + Ngọn cây: chĩt vĩt giữa trời xanh + Rễ cây: nổi lên mặt đấtthành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ - Thân cây rất to/đồ sộ - Cành cây rất lớn/to lắm - Ngọn cây rất cao/cao vút - Rễ cây ngoằn ngoèo/kì dị -Tác giả thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều,.. -3,4 HS thi đọc bài 4/Củng cố: 2’ -Bài thơ cho ta thấy tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào? 5/Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài, tập đọc, chuẩn bị bài “Ai ngoan sẽ được thưởng” Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 Toán So sánh các số có ba chữ số I/Mục tiêu: -HS nắm được cách so sánh các số có 3 chữ số & thứ tự các số trong phạm vi 100 -HS biết so sánh thành thạo các số có 3 chữ số -GDHS trình bày bài làm cẩn thận, chính xác II/Chuẩn bị: GV: Các hình vuông to, nhỏ, tờ giấy lớn ghi sẵn dãy số HS: Các hình vuông, vở bài tập, bảng con III/Hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra về đọc, viết số có3 chữ số -GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học bài “So sánh các số có 3 chữ số” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 17’ 13’ b/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: *Ôn cách đọc & viết số có 3 chữ số: GV treo lên bảng dãy số GV đọc số *So sánh số: Cho HS so sánh Số 234 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? 235 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?(Y) Hướng dẫn so sánh: -Hàng trăm, hàng chục bằng nhau, ta so sánh hàng đơn vị: 4 < 5 nên 234 < 235 Tương tự HS so sánh số: 199 . . . 215 c/Thực hành: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu GV ghi bảng Cho cả lớp làm vở bà tập, gọi 2 HS lên bảng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn Cho HS thảo luận, nêu kết quả Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu Gọi 1HS nêu yêu cầu, GV treo bảng phụ Cho HS làm ở bài tập, 2 HS lên bảng điền HS theo dõi HS đọc dãy số: 401, 402, 403, 404, 405, 406 . . . HS viết số: 521, 522, 530 HS nêu số: 234 234 2 trăm, 3 chục, 4 đơn vị 2 trăm, 3 chục, 5 đơn vị HS theo dõi HS nêu kết quả: 199 < 215 -Điền dấu HS làm vào vở bài tập. 2HS lên bảng điền -Tìm các số lớn nhất trong các số sau HS thảo luận nhóm nêu kết quả 695 ; 979 ; 751 -Điền số Cả lớp làm vở bài tập, 2 HS lên bảng điền 4/Củng cố: 3’ -Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số? 5/Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết Chữ hoa: A( kiểu 2) I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa A kiểu 2 theo cỡ vừa & nhỏ. Biết viết ứng dụng cụm từ: “Ao liền ruộng cả” theo cỡ nhỏ -Chữ viết đúng mẫu, đều nét & nối chữ đúng qui định -GDHS tính cẩn thận, kiên trì II/Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ A hoa kiểu 2 HS: Bảng con, vở tập viết III/Hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa Y GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em tập viết chữ hoa A kiểu 2 GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 20’ 4’ b/Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Chữ A hoa cao mấy li? Chữ A hoa gồm mấy nét? GV viết bảng & hướng dẫn cách viết: N1: Viết như chư õO hoa. ĐB trên ĐK6 viết nét cong khép kín. Cuối nét nối vào trong. DB ở ĐK5 N2: Từ điểm DB ở nét 1, lia bút lên ĐK. Viết nét móc ngược DB ở ĐK2 c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng -Chữ nào cao 2,5 li ? -Chữ nào cao 1,5 li ? -Chữ nào cao 1 li ? Cho HS viết vào bảng con chữ A hoa d/Thực hành: GV nêu yêu cầu bài viết: 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2 dòng chữ A cỡ nhỏ, 3 dòng cụm từ ứng dụng GV nhắc HS cách ngồi viết, cách cầm bút e/Chấm bài: GV thu một số vở nhận xét HS theo dõi - 5li -Gồm 2 nét là nét cong kín và nét mĩc ngược phải HS quan sát HS theo dõi HS đọc : Ao ruộng liền cả Nêu nghĩa từ ứng dụng: Ý nói giàu có ở vùng thôn quê -Chữ a, g, l -Chữ r -Chữ o, u, n, i, ê, c, a HS viết vào bảng con HS viết bài HS nộp vở 4/Củng cố: 2’ -Goi 3 HS lên bảng thi viết 5/Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học -Về nhà tập viết, viết bài, chuẩn bị bài: “Viết chữ hoa M kiểu 2” Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? I/Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ về cây cối -Tiếp tục tập luyện đặt câu & trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? -HS biết trồng & bảo vệ cây cối II/Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh 3, 4 loại cây ăn quả HS: Vở bài tập, sách GK III/Các hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi 2 HS viết tên 1 số cây ăn quả, cây lương thực ? -Gọi 2 HS thực hành hỏi đáp đặt & trả lời câu hỏi Để làm gì? -GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học bài “Từ ngữ về cây cối. Đặt & trả lời câu hỏi Để làm gì?” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 12’ 9’ b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV gắn lên bảng các tranh cây ăn quả Gọi 1 số HS nêu tên cây& chỉ các bộ phận của cây Kết luận: Cây gồm các bộ phận: rễ, gốc, thân, cành lá, hoa quả, ngọn Bài 2: Gọi 1HS nêu yêu cầu GV làm mẫu: Thân cây: to, cao, chắc, xù xì . . . Cho HS làm vào vở bài tập, nêu kết quả Bài 3: ( miệng) Gọi 1HS nêu yêu cầu GV treo tranh & hướng dẫn Gọi 1 số HS nêu *Tích hợp giáo dục BVMT: GDHS cĩ ý thức BVMT thiên nhiên. -Kể tên các bộ phận của cây ăn quả HS quan sát HS nêu tên & các bộ phận của cây Rễ cây: Dài, ngoằn nghèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, nâu xẫm . . . -Tìm những từ cĩ thể dùng để tả bộ phận của cây Cành cây: xum xuê, um tùm, khẳng khiu, -1HS nêu yêu cầu HS quan sát tranh & nêu -H1: Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ? -H2: Bạn trai bắt sâu cho lá để làm gì ? 4/Củng cố: 2’ Nêu tên các bộ phận của cây? 5/Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Từ ngữ về Bác Hồ” Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017 Toán Luyện tập I/Mục tiêu: -Giúp HS nắm được thứ tự các số (không quá 1000) -HS so sánh các số có ba chữ số, ghép hình thành thạo -GDHS làm bài cẩn thận, chính xác II/Chuẩn bị: GV: Bộ lắp ghép hình HS: Vở bài tập, bảng con III/Các hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức: 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 2 HS lên bảng so sánh số -GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học bài “Luyện tập” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 23’ b/Ôn lại cách so sánh số có ba chữ số: GV viết 2 số lên bảng: 567 569 Yêu cầu HS so sánh Cho HS so sánh: 375 369 c/Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu GV treo bảng phụ Cho HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng viết số & nêu cách đọc Bài 2: Gọi 1HS nêu yêu cầu GV viết lần lượt 2 dãy tính lên bảng Cho cả lớp làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng điền Bài 3: Gọi 1HS nêu yêu cầu GV ghi bảng Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Bài 4: Gọi 1HS nêu yêu cầu GV ghi bảng, hướng dẫn Cho cả lớp làm vở bài tập, goi HS lên bảng Bài 5: Gọi 1HS nêu yêu cầu GV treo bảng nỉ & gắn 4 hình tam giác Yêu cầu HS ghép thành hình tứ giác 567 < 569 375 > 369 -Viết ( theo mẫu) Cả lớp làm vào vở bài tập 815 : 8 trăm, 1 chục, 5 đơn vị Đọc: Tám trăm mười lăm -Điền số Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng 400, 500, 600, 700, 800 910, 920, 930, 940, 950 212, 213, 214, 215, 216 693, 694, 695, 696, 697 -Điền dấu 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 543 < 590 ; 342 < 432 ; 670 < 676 987 >897 ;679 < 701 ; 695 = 600+95 -Viết theo thứ tự từ bé đến lớn 1 HS lên bảng 299 , 420 , 875 , 1000 -Xếp hình HS lên bảng ghép 4/Củng cố: 3’ -Gọi 1 HS nêu lại cách so sánh số có 3 chữ số 5/Dặn dò: 1’ -GV nhận xét tiết học -Vềø nhà xem lại bài, hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài “Mét” Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội Một số loài vật sống dưới nước I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: -Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước. Một số loài vật sống ở nước mặn, nước ngọt -Hình thành cho học sinh kỉ năng quan sát, miêu tả -Giáo dục học sinh biết bảo vệ nguồn nước II/Chuẩn bị: GV: Hình vẽ SGK, sưu tầm 1 số tranh ảnh về các con vật sống ở hồ, biển HS: Sách GK III/Hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’Gọi 3 HS lên bảng -Kể tên một số loài vật sống trên cạn & nêu ích lợi của chúng? -Kể tên một số con vật sống hoang dã? -Kể tên một số vật nuôi ? GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 27’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học bài “Một số loài vật sống dưới nước” GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 12’ 4’ b/Hoạt động1: Làm việc trên SGK *Áp dụng phương pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 29.doc
Tài liệu liên quan