HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Hiểu được truyền thống của lớp và của nhà trường.
- Học sinh thấy được nhiêm vụ và quyền lợi của HS tiểu học.
- Biết tự hào trân trọng những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, từ đó có ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống tốt đẹp đó.
II/CHUẨN BỊ:
Một số câu hỏi:
- Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
- Một số tiết mục văn nghệ?
48 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3 - Trường Tiểu học Số 2 Hành Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp tục quan sát sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay xem nó thay đổi.
- Mời 1 số em lên làm động tác và trình bày.
- GV kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn lại và chắc hơn. Khi cơ duỗi (dãn ra), cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
- H: Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc?
- H: Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
- GV kết luận: Các em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện cơ thể hàng ngày để cơ được săn chắc.
- Nhận xét tiết học
- Dặn các em ôn lại bài
- Bài sau: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- HS trả lời
- Để bảo vệ xương sống
- HS trả lời
HS lắng nghe
HS lắng nghe
- Làm việc theo nhóm đôi
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS chỉ và nói tên một số cơ: cơ mặt, cơ cổ, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông, cơ tay, cơ chân....
- Khi gập cánh tay: cơ co lại, ngắn và chắc hơn.
- Khi duỗi cánh tay, cơ duỗi ra, dài và mềm hơn.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Tập thể dục thường xuyên, ăn uống đầy đủ.
- Tránh nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn làm trầy xước cơ...
- HS lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: CHÍNH TẢ
Bài : Bạn của Nai Nhỏ
I. MỤC TIÊU
1. Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu; trình bày bài đúng mẫu.
2. Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh; làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3
2. Học sinh: Vở CT + Bút + bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Gthiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
4.Củng cố, dặn dũ
- Mời 2 HS lên bảng viết: 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
- Yêu cầu lớp xếp tên các bạn sau theo bảng chữ cái: Na, Dung, Anh, Vũ, Hoàng vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu và ghi đề
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn chép
- H: Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- H: Bài chính tả có mấy câu?
- H: Chữ đầu câu viết như thế nào?
- H: Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết thế nào?
- H: Cuối câu thường có dấu gì?
c. Luyện viết chữ khó vào bảng con: Nai Nhỏ, khoẻ, liều mình, cứu, yên lòng.
d. GV cho hs chép bài vào vở
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút
- Quan sót, nhắc nhở HS chậm, yếu
- Đọc lần cuối cho hs soát lỗi
e. Chấm chữa bài
- Chấm 5 bài, nhận xét
Bài 2
- GV treo bảng phụ ghi nội dung Bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài bằng trò chơi tiếp sức.
- Đội nào làm nhanh và đúng là đội thắng.
- Nhận xét tuyên dương.
- Đáp án: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.
- Ngh viết trước các nguyên âm nào?
- Ng viết với các nguyên âm còn lại.
- Nêu qui tắc chính tả với âm ng/ ngh
Bài 3
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
- Cho HS đọc đồng thanh các từ trên
- Cho HS nhắc lại quy tắc chính tả ng/ngh
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết lại những lỗi sai
- Bài sau: Gọi bạn
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc nối tiếp
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
- Vì khoẻ mạnh, dám liều mình cứu bạn.
- 4 câu.
- Viết hoa
-Nai Nhỏ. Tên riêng phải viết hoa.
-Dấu chấm.
- HS viết vào bảng con
- HS tự chữa lỗi
- Cả lớp làm vở
- Tham gia trò chơi
- Ngh viết trước e, i, ê
- 2 HS làm bảng.
- Cả lớp làm vào vở
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TOÁN
Bài: Phép cộng có tổng bằng 10
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở L1) và đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục).
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: 10 que tính - bảng gài có ghi các cột đơn vị, chục
2. Học sinh: Mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B.Bài mới
1.Gthiệu bài
2.Bài mới
2. Luyện tập
3. Củng cố,
dặn dò
- Nhận xét ưu khuyết điểm Bài kiểm tra.
Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài “Phép cộng có tổng bằng 10”.
Bước 1:
- GV giơ 6 que tính và hỏi: Cô có mấy que tính?
- Yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài.
- H: Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục? ”.
- GV viết 6 vào cột đơn vị
- GV yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính đồng thời cũng gài thêm 4 que tính lên bảng gài.
- H: Ta viết 4 vào cột nào?
- GV viết vào cột đơn vị.
-Yêu cầu HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính.
- Sau khi HS trả lời “6 cộng 4 bằng 10” GV viết dấu cộng trên bảng gài.
- GV viết trên bảng 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục.
Bước 2: Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
- Yêu cầu 1 HS lên viết phép tính trên theo cột dọc và nêu cách đặt tính, cách tính
- Đặt tính: Viết 6, 4 thẳng cột, viết dấu + kẻ vạch ngang.
- Tính: 6 + 4 = 10, viết 0 vào cột đơn vị viết 1 vào cột chục. Vậy 6 + 4 =10
(6 + 4 = 10 gọi là viết phép tính hàng ngang)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS tự làm bài vào SGK cột 1, 2, 3
- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả.
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để chữa bài cho nhau.
- Gọi 2 HS làm bảng
- H: Cách đặt tính, cách thực hiện 7+3, 1+9
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3
-Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào sau dấu = không phải ghi phép tính trung gian.
- Chữa bài bằng trò chơi tiếp sức
-Tại sao 4+6+8=18?
- Nhận xét
Bài 4
- GV quay kim chỉ 7 giờ như hình A và hỏi mấy giờ?
- Tương tự với đồng hồ B, C
- Đáp án đúng: 7giờ, 5giờ, 10giờ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
- Bài sau: 26 + 4 và 36 + 24
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lấy 6 que tính
- Viết 6 vào cột đơn vị
- Lấy thêm 4 que tính.
- Viết 4 vào cột đơn vị
-HS đếm và đưa ra kết quả 10 que tính.
- Lắng nghe
- HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét
- HS tự làm bài
- HS đọc kết quả
- HS tự làm bài
- HS thực hiện phép tính
- HS lắng nghe
- Nối tiếp đọc kết quả
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Đồng hồ A chỉ 7giờ
- Làm bài tập.
- HS trả lời
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 20 tháng 09 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: TẬP ĐỌC
Bài : Gọi bạn
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau mỗi khổ thơ. Biết đọc bài với giọng tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ đã chú giải ở SGK.
- Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê trắng.
3. Học thuộc lòng cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ viết câu rèn đọc
2. Học sinh
Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới
1.Gthiệu bài
2.Luyện đọc
3. T/hiểu bài
4.Luyện đọc lại
5. Củng cố, dặn dũ
-Gọi 4 HS lên bảng, kiểm tra bài Bạn của Nai Nhỏ.
- Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài và ghi đề
a. GV đọc mẫu
Lưu ý giọng đọc: Giọng kể chậm rãi, tình cảm. Câu hỏi kết thúc khổ thơ 2 đọc giọng lo lắng, cao giọng ở lời hỏi. Lời gọi của Dê Trắng cuối bài đọc ngân dài, thiết tha.
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Mời HS đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc từ khó: xa xưa, thuở nào, suối cạn, lang thang, khắp nẻo, sâu thẳm,
* Đọc từng khổ thơ: 2 lượt
- Nhận xét cách đọc
- Gọi hs đọc các từ chú thích trong sgk
- Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu:
Bê Vàng đi tìm cỏ/
Lang thang/ quên đường về/
Dê Trắng thương bạn quá/
Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/
Đến bây giờ Dê Trắng/
Vẫn gọi hoài:/ Bê!// Bê!//
c) Đọc từng khổ thơ trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- H: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
→ sống bên nhau
- H: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
GV giải thích: Bê vàng và Dê Trắng là 2 con vật cùng ăn cỏ. → cỏ héo khô
- Liên hệ GDMT: Ngày nay, con người đó có tác động xấu đến thiên nhiên làm nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên, làm thủng tầng ozon bảo vệ Trái Đất nên tình trạng hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra. Để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống chúng ta cẩn trồng cây gây rừng, hạn chế thải các chất gây độc hại vào bầu không khí
- H: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng thương bạn và làm gì?
→ chạy khắp nẻo
- H: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê! Bê!”
- Giảng: Tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng thật thắm thiết và đáng quý.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc theo PP xoá dần
- Thi đọc thuộc bài thơ.
- GV tuyên dương cho HS thuộc bài tại lớp.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Bài sau: Bím tóc đuôi sam
- 4 hs đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS nhắc lại đề
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe
- HS đọc chú giải
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- Cả lớp đồng thanh
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- Trời hạn hán, cây cỏ khô héo, đôi bạn không còn gì để ăn.
HS lắng nghe
- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc
-1 số HS đứng lên đọc từng khổ thơ, cả bài.
- Bê Vàng và Dê Trắng rất yêu thương nhau.
- HS lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TOÁN
Bài: 26 + 4 và 36 + 24
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có nhớ, dạng tính viết)
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: 4 bó que tính +10 que tính rời + bảng gài như SGK
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B.Bài mới
1.Gthiệu bài
2.Bài mới
3. Luyện tập
3. Củng cố,
dặn dũ
- Gọi 2 HS lên bảng
- HS1, 2: Nêu 2 phép cộng có tổng bằng 10
- HS3: Tính nhẩm: 6+4+8= 3+7+9=
- Nhận xét, tuyên dương
Hôm nay, các em sẽ học phép tính cộng có tổng là số tròn chục dạng: 26 + 4 và 36 + 24
a. Giới thiệu phép cộng 26 + 4:
- GV đưa 2 bó que tính và hỏi: “Có mấy chục que tính?”
- GV gài 2 bó vào bảng
- Giơ tiếp 6 que và hỏi: Có thêm mấy que?
- GV gài 6 que vào bảng
- H: Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Số 6 viết ở cột nào? Số 2 viết cột nào?
- Giơ 4 que và hỏi Có thêm mấy que?
- Gài 4 que tính lên bảng
- H: Viết 4 vào cột nào?
- H: 6 que tính gộp với 4 que tính ta được mấy que tính?
- Thay 10 que tính bằng 1 bó 1 chục
- Chỉ vào bảng gài nêu: “ 26 cộng 4 bằng bao nhiêu?”
- GV viết dấu + và kẻ vạch ngang vào bảng gài.
- H: Có tất cả mấy bó que tính?
- 3 bó có mấy chục que tính?
- Vậy 26 + 4 bằng bao nhiêu?
- Viết 26 + 4 = 30 lên bảng.
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính 26 + 4:
+ Đặt tính: Viết 26, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu +, kẻ vạch ngang
+ Tính: 6 cộng 4 bằng 10 , viết 0 nhớ 1
2 thêm 1 bằng 3, viết 3
b. Giới thiệu phép cộng 36 + 24:
- Tiến hành như trên
- Nêu bài toán có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán
- Ta còn cách nào để tìm ra 60 que mà không cần sử dụng que tính?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Cho nhiều HS nêu lại cách cộng
Bài 1
- Gọi 4hs lên bảng làm. Lớp làm sgk.
- H: Nêu cách thực hiện phép cộng: 42+8 và 21+29
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2
- Đề toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở. 1 HS làm bảng
Tóm tắt:
? con gà
Nhà Mai nuôi: 22 con gà.
Nhà Lan nuôi: 18 con gà
Bài giải:
Số con gà cả hai nhà nuôi là:
22 + 18 = 40 (con gà)
Đáp số: 40 con gà.
- Nêu lời giải khác?
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm
- HS trả lời
- Lắng nghe
- 2 chục que tính
- HS quan sát
- 6 que
- HS quan sát
- 26 que tính
- 6 viết ở cột đơn vị. 4 viết ở cột chục
- 4 que tính
- Viết 4 vào cột đơn vị
- 10 que tính
- HS suy nghĩ
- 3 bó
- 3 bó = 30 que tính
- 26 + 4 = 30
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ
- HS thực hành trên que tính, trả lời
- HS làm bài
- HS nêu
- HS làm bài
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS làm bài
- Cả hai nhà nuôi số con gà là:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: TẬP VIẾT
Bài : B – Bạn bố sum họp
I. MỤC TIÊU
- Biết viết chữ cái hoa B theo cỡ chữ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng câu: Bạn bè sum họp theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:: Mẫu chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dãy kẻ li
2. Học sinh: Bảng con + Vở tập viết tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Gthiệu bài
2. Hdẫn viết chữ hoa
3. Hdẫn viết câu ứng dụng
4. Hdẫn viết vào vở TViết
5. Nhận xét, chữa bài
6. Củng cố -
Dặn dò
- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.
- Yêu cầu HS viết chữ Ă, Â và Ăn
- Gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng đã học ở tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đề
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa: B
- GV treo chữ mẫu HS nhận xét:
- H: Chữ B hoa có mấy nét? Đó là những nét nào?
- Vừa nêu quy trình vừa tô chữ mẫu trong khung.
+ Nét 1: ĐB trên ĐK 6, DB trên ĐK 2.
+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK 5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở ĐK2 và ĐK3.
- GV viết mẫu chữ B hoa.
- Gọi 3 học sinh nhắc lại quy trình.
b. HS viết bảng con
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Treo câu ứng dụng
a. Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Hiểu nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
b. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Nêu độ cao của chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh?
- Nhắc HS khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng và khoảng cách giữa các chữ
- GV viết mẫu chữ: Bạn trên dòng kẻ
c. Cho HS viết chữ “Bạn” vào bảng con
- GV nhận xét - uốn nắn
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút
- Hướng dẫn HS viết theo lệnh
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng quy trình
- GV nhận xét 5 bài
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành bài viết
- Bài sau: B - Bạn bố sum họp
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con
- HS trả lời
HS lắng nghe
HS quan sát
HS trả lời: nét 1 giống móc ngược trái nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn; nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân
HS lắng nghe, quan sát
- HS viết bảng con B
- HS nhắc lại quy trình
HS viết bảng con
HS lắng nghe
- HS đọc cụm từ: Bạn bè sum họp.
- B, b, h cao 2,5 li; p cao 2 li; s cao 1,25, các chữ còn lại cao 1 li.
- Dấu nặng đặt dưới a và dưới o, dấu huyền đặt trên e
- Khoảng cách bằng một chữ o
- HS viết bảng con: Ăn
- HS viết vào vở tập viết
- Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Hiểu được truyền thống của lớp và của nhà trường.
Học sinh thấy được nhiêm vụ và quyền lợi của HS tiểu học.
Biết tự hào trân trọng những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, từ đó có ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống tốt đẹp đó.
II/CHUẨN BỊ:
Một số câu hỏi:
- Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
- Một số tiết mục văn nghệ?
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Khởi động
2/ Bài mới:
*Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành viên trong nhà trường
*Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
3/ Củng cố
Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi :
+Trường thành lập năm nào?
+Hằng năm trường có những phong trào gì?
+Tên Hiệu Trưởng.
+Tên cô Tổng phụ trách.
+Tên cô Hiệu Phó.
+Tên Giáo viên Chủ Nhiệm
Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ với nội dung:
Những bài hát ca ngợi trường lớp
Thể loại: đơn ca, song ca, tốp ca, múa
GV chủ nhiệm nhận xét.
Dặn dò
Hát tập thể bài: Em yêu trường em
Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
HS tự suy nghĩ ghi tên thầy Hiệu trưởng, cô –thầy Hiệu phó, cô Tổng phụ trách, GVCN
HS thực hiện.
- HS hát đơn ca, song ca,
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: THỦ CÔNG
Bài: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay phản lực
2. Kĩ năng: Gấp được máy bay phản lực đúng thao tác
3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Một tên lửa được gấp bằng giấy thủ công + Quy trình gấp
2. Học sinh: Giấy màu, giấy nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn hs quan sát mẫu và nhận xét
HĐ3: Hdẫn mẫu
HĐ4: HS
tập gấp
HĐ5:Dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhắc nhở cách học, thái độ học tập, vệ sinh
- Nêu mục tiêu tiết học
- Ghi đề
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực.
- H: Các em có nhận xét gì về hình dáng của chiếc máy bay phản lực?
- H: Máy bay phản lực có những bộ phận nào?
- H: So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dáng của máy bay phản lực và tên lửa?
- Treo qui trình
- H: Muốn gấp máy bay phản lực ta dùng giấy màu hình gì?
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh - Gấp giống tên lửa ở H1 và H2.
- GV hướng dẫn cách gấp tiếp theo H3® H6
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
- GV hướng dẫn tiếp bước 2
- GV thao tác lần 2 nhanh hơn.
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, cần miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
- Nhắc lại quy trình gấp dựa theo quy trình cô đã treo sẵn lên bảng.
- Gọi HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay phản lực.
- Cho HS tập gấp nháp + quan sát quy trình
- GV quan sát giúp những em chậm, lúng túng
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Thực hành gấp máy bay phản lực
HS lắng nghe
- HS quan sát
- Phần mũi bằng không nhọn như phần mũi của tên lửa
- Mũi, thân và cánh
- Giống: có mũi và thân
- Khác: Tên lửa không có cánh.
- HS quan sát
- Giấy màu hình chữ nhật.
- Quan sát, ghi nhớ
- HS thực hành gấp
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
*** & ***
Mụn: TOÁN (Tiết 14 )
Bài: Luyện tập
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố các kiến thức về:
- Phép cộng có tổng bằng 10 (tính nhẩm, tính viết).
- Phép cộng dạng: 26+4 và 36+24.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
- Đơn vị đo độ dài dm, cm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Nội dung kiểm tra bài cũ
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiến trỡnh
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B.Bài mới
1.Gthiệu bài
2. Luyện tập
3. Củng cố, dặn dũ
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện các phép tính
+HS 1: 44 + 6, 32 +28.
+HS 2: 67+ 13, 78 + 2.
- Sau khi thực hiện xong, GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Nhận xét, ghi điểm
Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1
-Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào SGK.
-Gọi HS đọc kết quả.
- H: Tại sao 9+1+5=15?
- Nhận xét và chốt đáp án đúng.
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả.
- Nêu cách thực hiện tính các phép tính: 36+4, 52+18
- GV nhận xét, chốt đáp án.
Bài 3
- Gọi 3 HS làm bảng.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Lưu ý HS cách đặt tính
- Yêu cầu HS cho biết cách đặt tính và thực hiện phép tính: 48+12 và 3+27
- Nhận xột chữa bài.
Bài 4. gọi hs đọc đề
- H: Bài toán yêu cầu tìm gì?
- H: Bài toán cho biết gì về số học sinh?.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi hs đọc lời giải khác
- GV nhận xét, chốt.
- Nhận xét tiết học
- 2HS làm bảng. Lớp làm Vở nháp
-HS làm bài.
- HS làm bài
- Nối tiếp đọc kết quả
3 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- Trả lời
- Số học sinh cả lớp.
- Có 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam
Bài giải
Số hs nam và nữ cú tất cả là: 14+16 = 30 (học sinh)
ĐS: 30 học sinh
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : Từ chỉ sự vật. Câu kiểu: Ai là gì?
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ các sự vật trong sgk + Bảng phụ viết Bài tập 2
2. Học sinh: Sgk
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Tiến trình dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Gthiệu bài
2.H/ dẫn làm bài tập
3. Củng cố –Dặn dò
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1
- Treo tranh.
- Gọi HS làm miệng, gọi tên từng bức tranh.
- GV nhận xét, chốt.
-Yêu cầu học sinh đọc lại các từ
Bài 2
- Treo bảng phụ
- Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, cây cối, con vật.
- Yêu cầu HS nhìn bảng phụ, thảo luận
- GV phát 4 bộ thẻ từ ghi tất cả những từ đã cho trên bảng. Yêu cầu mỗi tổ cử 2 em đại diện lên thi “Tìm từ chỉ sự vật” và dán vào cột của tổ mình. Tổ nào dán nhanh và đúng là thắng.
- Cô chốt lại và ghi bảng những từ chỉ sự vật: bạn, bảng, phượng vĩ, cô giáo, nai, thước kẻ, học trò, sách, thầy giáo, cá heo.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- H: Trong các từ đó những từ nào chỉ người? Từ nào chỉ đồ vật? Từ nào chỉ con vật? Cây cối?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đọc câu mẫu.
- H: Bạn Vân Anh là gì?
- H: Ai là học sinh lớp 2A?
- H: Từ ngữ trong câu trả lời “ai” là từ gì?
- H: Từ ngữ nào trong câu trả lời “là gì?”
- GV chốt: Nếu là người dùng từ Ai? Con vật thì dùng là con gì? Đồ vật thì dùng Cái gì?
- Gọi HS đặt câu, khuyến khích HS đặt câu đa dạng.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- Hướng dẫn HS làm vào vở
- H: Hãy tìm những từ có xung quanh em chỉ về người, đồ vật, cây cối, con vật.
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu đã học
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Từ chỉ sự vật - Mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm
- HS1: Làm bài tập 1
- HS 2: Làm bài tập 2
- HS 3: Làm bài tập 4
- Lắng nghe
- Quan sát tranh.
- Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
-Lớp đọc lại các từ trên.
- Lắng nghe
- Lớp tham gia thi “Tìm từ chỉ sự vật”
- HS đọc
- HS trả lời
- 1 HS đọc
- Là HS lớp 2A
- Bạn Vân Anh
- Bạn Vân Anh
- HS lớp 2A
- Lắng nghe
- HS đặt câu
- HS làm bài vào vở
- Lắng nghe
Môn: CHÍNH TẢ (Tiết 6 )
Bài: Gọi bạn
I. MỤC TIÊU
1. Nghe -viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn.
2. Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh; làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3
2. Học sinh: Vở CT + Bút + bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Gthiệu bài
2. H dẫn nghe viết
3. Hướng dẫn làm bài
4. Củng cố, dặn dũ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ: nghỉ ngơi, nghề nghiệp, trung thành, chung sức
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu và ghi đề
a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- GV đọc mẫu
- H: Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
- H: Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?
b. Hướng dẫn cách trỡnh bày
- H: Đoạn thơ có mấy khổ?
- H: Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- H: Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
c. Luyện viết chữ khó vào bảng con: hạn hán, suối, lang thang, khắp nẻo, héo khô.
d. GV đọc cho hs viết bài vào vở
- Nhắc tư thế ngồi, cách trình bày
- Quan sát, nhắc nhở HS chậm , yếu
- Đọc lần cuối cho HS soát lỗi
e. Chấm chữa bài
- Chấm 5 bài, nhận xét
Bài 2
- Gọi 2 HS làm bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
a.(ngờ, nghiêng ): nghiêng ngả, nghi ngờ.
b.(ngon, nghe ): nghe ngóng, ngon ngọt.
- Cho HS nhắc lại quy tắc chính tả ng/ngh
Bài 3 a
- Thực hiện như Bài tập 2
- GV chốt đáp án:
a. trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ.
- Yêu cầu HS đọc lời giải bài tập 3 để luyện phát âm đúng.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết lại những lỗi sai
- Bài sau: Trên chiếc bè
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc lại
-Trời hạn hán không có gì để nuôi sống đôi bạn.
-Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn.
- Có 3 khổ.
- HS trả lời
- Ghi sau dấu hai chấm, đặt trong “”. Sau mỗi tiéng gọi có dấu!
- HS viết vào bảng con
- HS tự chữa lỗi
- 2HS làm bảng
- Lớp nhận xét
a.(ngờ, nghiêng ): nghiêng ngả, nghi ngờ.
b.(ngon, nghe ): nghe ngóng, ngon ngọt.
- 2 HS nêu
- HS làm bài
a. trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ.
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 09 năm 2017
Kế hoạch bài học
*** & ***
Môn: Tập làm văn
Bài: sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện: Gọi bạn.
- Dựa vào tranh, kể lại được nội dung câu chuyện.
- Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến.
GDKNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. Hợp tác. TÌm kiếm và xử lý thụng tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh họa Bài tập 1 + 4 bảng giấy ghi 4 câu văn Bài tập 2.
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12462358.docx