Giáo án Lớp 2 Tuần 32 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám

Tập đọc:

TIẾNG CHỔI TRE

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.

 - Hiểu ND : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.(trả lời các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ cuối bài thơ)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 32 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Điền vào chỗ trống l hay n. - Làm bài theo yêu cầu.. a) Bác lái đò Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước, ngày này qua ngày khác, bác chăm lo đưa khách qua lại bên sông. - 2 HS đọc đề bài trong SGK. - HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức. a) nồi, lội, lỗi. b) vui, dài, vai. .............................................................................. Mĩ thuật ( GV bộ môn dạy) .............................................................................. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. - BT cần làm: BT1, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. - Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập sau: - Viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng 700 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng 900 đồng = 200 đồng +. . . đồng + 200 đồng - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và nêu tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2: HSKG - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: 389 - Hỏi: Số liền sau 389 là số nào? - Vậy ta điền 390 vào ô tròn. - Số liền sau 390 là số nào? - Vậy ta điền 391 vào ô vuông. - Yêu cầu HS đọc dãy số trên. - 3 số này có đặc điểm gì? -Hãy tìm số để điền vào các ô trống còn lại sao cho chúng tạo thành các số tự nhiên liên tiếp. - Chữa bài cho điểm HS. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài. - Chữa bài. - Hỏi: Tại sao điền dấu < vào : 900 + 90 + 8 < 1000? - Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2 - Nhận xét cho điểm 4. Cuûng coá – Daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc vaø yeâu caàu HS oân luyeän veà ñoïc vieát soá coù 3 chöõ soá, caáu taïo soá, so saùnh soá. - Chuaån bò: Luyeän taäp chung. Haùt - 2 HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp thöïc haønh traû laïi tieàn thöøa trong mua baùn. - 1 HS leân baûng laøm baøi. Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. Bốn trăm mười sáu: 416 Năm trăm linh hai: 502 Hai trăm chín mươi chín: 299 Chín trăm bốn mươi: 940 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng. - Laø soá 390 - Laø soá 391 - Ñoïc soá: 389, 390, 391. - Ñaây laø 3 soá töï nhieân lieân tieáp (3 soá ñöùng lieàn nhau). -3 HS laàn löôït leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. 298, 299, 300; 899, 900, 901. -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta so saùnh soá. - 1 HS traû lôøi. - 2 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2 - Vì 900 + 90 + 8 = 998 maø 998 < 1000. - Lắng nghe ...................................................................................... Tập đọc: TIẾNG CHỔI TRE I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. - Hiểu ND : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.(trả lời các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ cuối bài thơ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Chuyện quả bầu - Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Họ đang làm gì? - Trong giờ Tập đọc này, các con sẽ được làm quen với những ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua bài thơ Tiếng chổi tre. v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Luyện đọc bài theo dòng, đoạn - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. c) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. d) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải. - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? - Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả? - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công. Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. - Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ? - Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì? v Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn. - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng. - Gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng. - Chuẩn bị: Bóp nát quả cam. - Hát. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bức tranh vẽ chị lao công đang quét rác trên đường phố. - Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo. - HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng thanh các từ bên - Mỗi HS đọc 1 dòng theo hình thức tiếp nối. Chú ý luyện ngắt giọng - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - Đọc, theo dõi. - Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá. - Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt. - Chị lao công/ như sắt/ như đồng. Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị. - Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn. - HS học thuộc lòng. -5 HS đọc. - 2 HS đọc thuộc lịng - HS trả lời ......................................................................... Tự nhiên và xã hội: .TIẾT 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU : - Nói được tên bốn phương chính và kể được phương mặt trời mọc và lặn. - Dựa vào mặt trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. II. CHUẨN BỊ : - GV: +Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. +Tranh vẽ trang 67 SGK. +Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Mặt Trời. - Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em? - Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào? - Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? - GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: Mặt Trời và phương hướng. v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH: - Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết: + Hình 1 là gì? + Hình 2 là gì? + Mặt Trời mọc khi nào? + Mặt Trời lặn khi nào? - Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không? - Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì? - Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào? - Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. v Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời. - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK. - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? + Phương Đông ở đâu? + Phương Tây ở đâu? + Phương Bắc ở đâu? + Phương Nam ở đâu? - Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định. Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm. v Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất. - Giải thích: Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi trò “ Hoa tiêu giỏi nhất”. - Phổ biến luật chơi: - Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây bây giờ cần tìm phương Bắc để đi. - GV cùng HS chơi. - GV phát các bức vẽ. - GV yêu cầu các nhóm HS chơi. - Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp. v Hoạt động 4: Trò chơi: Tìm trong rừng sâu. - Phổ biến luật chơi: +1 HS làm Mặt Trời. +1 HS làm người tìm đường. +4 HS làm bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. - GV là người thổi còi lệnh và giơ biển: Con gà trống biểu tượng: Mặt Trời mọc buổi sáng. Con đom đóm: Mặt Trời lặn buổi chiều. - Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa Mặt Trời đến vị trí nào, 4 phương phải tìm đến đúng vị trí. Sau đó HS tìm đường sẽ phải tìm về phương mà GV gọi tên. - Gọi 6 HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi (3 – 4 lần). Sau mỗi lần chơi cho HS nhận xét, bổ sung. - Sau trò chơi GV có tổng kết, yêu cầu HS trả lời: + Nêu 4 phương chính. + Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt về phương nào? Vì sao em biết? - Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao. - Nhận xét tiết học - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. + Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc. + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn) + Lúc sáng sớm. + Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Trả lời theo hiểu biết. (Phương Đông và phương Tây) - HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc. - HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh được GV phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích. + Đứng giang tay. + Ở phía bên tay phải. + Ở phía bên tay trái. + Ở phía trước mặt. + Ở phía sau lưng. - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày. - HS theo dõi - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS chơi thử - HS thực hiện chơi ................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 Thể dục: ( GV bộ môn dạy) ............................................................................... Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết sắp xếp theo tự các số có ba chữ số. - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm có kèm đơn vị đo. - Biết xếp hình đơn giản. - Bài tập cần làm: BT1 (a, b),BT2, BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập chung. Sửa bài 3: 635 + 241, 970 + 29, 896 – 133, 295 - 105 - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu: Luyện tập chung. v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số. - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vờ - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học, yêu cầu HS về ôn bài. - Chuẩn bị kiểm tra. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài ở vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 456 897 357 962 + 323 - 253 + 621 - 861 779 644 978 101 - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm x - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 300 + x = 800 x + 700 = 1000 x = 800 – 30 x = 1000 – 700 x = 500 x = 300 x – 600 = 100 700 - x = 400 x = 100 + 600 x = 700 – 400 x = 700 x = 300 - 1HS đọc; cả lớp đọc thầm - HS làm vào vở 60cm + 40cm < 1m 300cm + 53cm < 300cm + 57cm 1km > 800m - Lắng nghe ......................................................................... Tập viết: CHỮ HOA Q (kiểu 2) I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa Q – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần). - Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Chữ mẫu Q kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Mắt sáng như sao. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q kiểu 2 - Chữ Q kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: + Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6. + Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2. + Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Quân dân một lòng. - Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Quân lưu ý nối nét Qu và ân. - HS viết bảng con * Viết: : Quân - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò : - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2). - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - Lắng nghe - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Q, l, g : 2,5 li - d : 2 li - t : 1,5 li - u, a, n, m, o : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ô - Dấu huyền (`) trên o. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. ....................................................................... Tập làm văn: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI I. MỤC TIÊU: - Bieát ñaùp lôøi töø choái cuûa ngöôøi khaùc vôùi thaùi ñoä lòch söï, nhaõ nhaën (BT1), (BT2) ; bieát ñoïc vaø noùi laïi noäi dung 1 trang soå lieân laïc (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Soå lieân laïc töøng HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Nghe – Trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Tuần trước các con đã biết đáp lại lời khen ngợi. Giờ học hôm nay các con sẽ học cách đáp lời từ chối sao cho lịch sự. Sau đó, các em sẽ kể lại một trang trong sổ liên lạc của mình. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh? - Bạn kia trả lời thế nào? - Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào? - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự: Thế thì tớ mượn sau vậy. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. - Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. - Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. * Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung: + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. - Chuẩn bị: Đáp lời an ủi. - Hát. - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. - HS theo dõi - Đọc yêu cầu của bài. - Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! - Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. - Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy. - Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./ - 3 cặp HS thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống. - HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với. - HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn. - HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé. Tình huống a: Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./ Tình huống b: Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./ Tình huống c: Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./ - Đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm việc. - 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. .............................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 Chính tả (Nghe viết): TIẾNG CHỔI TRE I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được bài tập 2a, 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Chuyện quả bầu - Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết bài tập đọc Tiếng chổi tre và làm các bài tập. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết. - Đoạn thơ nói về ai? - Công việc của chị lao công vất vả ntn? - Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Những chữ đầu dòng thơ viết ntn? - Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở. c) Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn HS viết các từ sau: + lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở. - Chuẩn bị:Bóp nát quả cam. Hát. - 3 HS lên bảng viết các từ sau: vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc. - 3 đến 5 HS đọc. - Chị lao công. - Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét. - Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị. - Thuộc thể thơ tự do. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS đọc và viết các từ bên. - Tự làm bài theo yêu cầu: a) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS lên làm theo hình thức tiếp sức. a) lo lắng – no nê lâu la – cà phê nâu con la – quả na cái lá – ná thun lề đường – thợ nề ......................................................................... Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : - Thứ tự các số trong phạm vi 1000. - So sánh các số có ba chữ số. - Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Chu vi các hình đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề kiểm tra. - Giấy kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò GV phát đề cho hs : 1. Số ? ( 1 điểm) 255 ; ;257 ; ; 258 ; ; 260 ; ; . 2. > 357 . 400 301 . 297 ? 601 . 563 999 . 1000 < 3. Đặt tính rồi tính : 432 + 325 ; 251 + 346 872 - 320 ; 786 – 135 4 .Tính : 25m + 17 m = 700 đồng – 300 đồng = 900km – 200m = 200 đồng + 5 đồng = 5. Bài toán: Đàn gà có 65 con, đàn vịt nhiều hơn đàn gà 134 con. Hỏi đàn vịt có bào nhiêu con? 6. Tính chu vi hình tam giác : 32cm 24cm 40cm GV thu bài, chấm điểm. Thang điểm: - Câu 1: 1 điểm; câu 2,3,4,5: 2 điểm/1 câu; câu 6:1 đ - HS làm bài ra giấy kiểm tra - HS nộp bài làm .......................................................................... Sinh hoạt tập thể I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp. - Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp múa hát tập thể. .............................................................................................................................................................................................. THỂ DỤC: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I. MỤC TIÊU: - Chuyền cầu. Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ. - Trò chơi: Ném bóng vào đích .Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi được II. CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân. - HS: Trang phục gọn gàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động:(5’) GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cán sự dẫn đầu cả lớp chạy xung quanh sân tập, sau đó đi thường hít thở sâu. Cán sự bắt giọng bài hát. KTBC:(3’) Gọi hs thực hiện 1 số động tác của bài thể dục đã học. GV cùng cả lớp nhận xét. Bài mới:(22’) a/-GT bài: Trò chơi: : ném bóng trúng đích và chuyền cầu. b/-Các hoạt động : Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 10’ Hoạt động 1: trò chơi “ném bóng trúng đích” -Mục tiêu: Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi được. -Cách tiến hành: Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. HS thực hiện mẫu sau đó cho cho cả lớp chơi thử và chơi chính thức. GV quan sát và làm trọng tài Hoạt động 2:Chuyền cầu theo nhóm hai người. -Mục tiêu: Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ. -Cách tiến hành: Nêu tên động tác, giải thích. +Gọi HS thực hiện mẫu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Tuan 32.2013-2014 . L2.doc