Giáo án Lớp 2 Tuần 33 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú

Tập đọc

Lượm

I/Mục tiêu

-Kiến thức : Hiểu từ ngữ : loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng .

 Nội dung : Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm

-Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 Đọc đúng từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ

 Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi nhí nhảnh tự nhiên

 Học thuộc lòng bài thơ

-GDHS tính dũng cảm và biết ơn những người đã hi sinh vì nước

II/Chuẩn bị

GV : Tranh vẽ SGK

HS : SGK

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 33 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. -Rèn kĩ năng thực hiện tốt vệ sinh mơi trường . -HS cĩ ý thức chấp hành và nêu gương tốt về vệ sinh mơi trường . II/Chuẩn bị: -GV : Nội dung về VSMT, tranh ảnh về vệ sinh MT -HS : Sưu tầm tranh ảnh về vệ sinh MT III/Hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ 2/Kiểm tra bài cũ : 3’Mời 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : -Nêu tác hại và một số biểu hiện của bệnh tay, chân, miệng . -Phải làm gì khi bản thân và những người xung quanh cĩ biểu hiện về bệnh tay, chân, miệng ? GV nhận xét . 3/Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: 1’Ở địa phương ta nhiều người chưa ý thức được giữ vệ sinh môi trường, còn vứt rác bừa bãi. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết giữ vệ sinh môi trường GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 15’ 7’ b/Hoạt động 1: Thảo luận chung -Thế nào là vệ sinh mơi trường ? -Vậy vệ sinh mơi trường là việc làm như thế nào đối với bản thân mỗi HS ? -GV nhận xét bổ sung . c/Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm Chia nhĩm –giao việc Thảo luận về những vấn đề vệ sinh mơi trường . Hỏi : Vì sao chúng ta cần thực hiện tốt các vấn đề vệ sinh mơi trường? *GD phịng tránh tai nạn đuối nước: biết được nguy hiểm do đuối nước gây ra ,nhận biết nguy cơ cĩ thể gây đuối nước và biết bản thân mình cĩ thể làm gì để phịng tránh đuối nước,biết cách xử trí khi nhìn thấy bạn bị ngã xuống nước. d/Hoạt động 3 : Tự liên hệ bản thân -Em đã làm gì để thực hiện tốt vệ sinh mơi trường ? -Theo em những việc làm nào là cần thiết để giữ vệ sinh MT? -GV nhận xét - Vệ sinh mơi trường là mơi trường trong sạch, khơng bị ơ nhiễm . - Vệ sinh mơi trường là việc làm cần thiết địi hỏi bản thân mỗi HS phải thực hiện Thảo luận Các nhĩm trình bày trước lớp Các nhĩm khác nhận xét *Gĩp phần hồn thiện hơn cuộc sống của mỗi con người và của cả cộng đồng người trên Trái Đất . Tự liên hệ bản thân - thảo luận nhĩm Đại diện nhĩm trả lời . -Các nhĩm khác nhận xét . 4/Củng cố: 2’ Thực hiện tốt Vệ sinh mơi trường sẽ mang lại kết quả gì tốt đẹp ? -Liên hệ giáo dục 5/Dặn dị: 1’ -GV nhận xét tiết học . -Nhắc nhở HS luơn làm theo những điều đã học . Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả( nghe -viết) Bóp nát quả cam I/Mục tiêu -Nghe viết đúng đoạn tóm tắt bài “ Bóp nát quả cam ’’ -Viết đúng một số tiếng có âm đầu s / x hoặc iê / i -GDHS tính cẩn thận chính xác II/Chuẩn bị GV : Chép trước bài chính tả vào bảng phu.ï Bảng phụ viết bài tập HS: Vở chính tả, bảng con, bút chì. III/Các hoạt động dạy học 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 1 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết vào bảng con GV nhận xét 2/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em viết một đoạn trong truyện bóp nát quả cam . GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 15’ 3’ 5’ b/Hướng dẫn nghe viết -GV đọc mẫu -Gọi 2 HS đọc lại bài -Chữ nào viết hoa ? -Vì sao phải viết hoa ? -Yêu cầu HS viết tiếng khó vào bảng con *Viết bài: GV đọc cho HS viết *Chấm chữa bài GV treo bảng phụ, đọc bài cho HS chấm và chữa bài GV thu một số vở nhận xét c/Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -2 HS đọc bài -Thấy, Vua -Quốc Toản (tên riêng người) HS viết tiếng khó vào bảng con . 1 HS lên bảng: Quốc Toản, ấm ức, căm giận, lũ giặc, nghiến răng, xiết chặt HS viết vào vở HS đỗi vỡ chấm và chữa lỗi - Điền iê hay i Cả lớp làm bài vào vở Thuỷ tiên rất hợp với tên của em. Em thật xinh xắn với nụ cười chúm chím, tiếng nói dịu dàng, dễ thương như một cô tiên bé nhỏ, Thuỷ Tiên thích giúp đỡ mọi người, khiến ai cũng yêu mến. 4/Củng cố :3’ Yêu cầu 1 số HS lên bảng thi viết chữ đúng chính tả 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà viết lại nhiều lần những từ còn mắc lỗi. Chuẩn bị bài sau: Lượm Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017 Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tt) I/Mục tiêu -Củng cố về đọc viết các số có 3 chữ số -Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm các chục, các đơn vị và ngược lại . -Sắp xếp các số theo thứ tự xác định, tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó . II/Chuẩn bị GV : Viết trước lên bảng nội dung bài 2 HS : Bảng con, vở bài tập . III/Các hoạt động dạy học 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ học tập của HS 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 2 HS lên bảng điền > , < , = 2 HS lên bảng 372 299 909 902 + 7 631 640 708 807 GV nhận xét 3/Dạy bài mới:32’ a/Giới thiệu bài: 1’ Các em tiếp tục ôn tập lại các số trong phạm vi 1000 . GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 8’ 8’ 7’ b/Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gọi 1HS đọc yêu cầu GV viết bài tập lên bảng rồi cho HS thi đua nôùi nhanh mỗi số với cách đọc tương ứng của nó . GV phổ biến cách chơi: Mỗi HS nối 1 phép tính, em đâu tiên nối sau đĩ chuyển phấn cho em thứ 2 nối, cứ tiếp tục như thế, nhóm nào nối nhanh kết quả nhóm đó thắng . GV tổng kết nhóm thắng . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV làm mẫu 842 = 800 + 40 + 2 -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài . Tương tự HS làm bài 2 b Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài . Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài . -Yêu cầu HS nêu đặc điểm của dãy số -1HS đọc HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử 4 em đai diện chơi trò chơi tiếp sức . -Viết các số : 824, 965, 477, 618, 595, 404 theo mẫu -HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 -Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài a ) 297, 285, 279, 257 b) 257, 279, 285, 297 -Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng chữa bài a,b) Mỗi số sau bằng số trước cộng thêm 2 c) Mỗi số sau bằng số trước cộng thêm 10 4/Củng cố :3’ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ơn tập 5/Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôân tập Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích(t1) I/Mục tiêu: -HS làm một trong sản phẩm thủ công đã học -HSgấp, cắt dán hình thành thạo, làm được sản phẩm -HS yêu thích sản phẩûm mình đã làm được II/Chuẩn bị: -GV: Các hình mẫu sản phẩm thủ công đã học -HS: Giấy thủ công, kéo, hồ III/Hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức : 1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích (t1) GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 20’ 5’ b/Đề kiểm tra: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sùản phẩm đã học GV giới thiệu các mẫu gấp,cắt,dán đã học *Chú ý: Nếp gấp và cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng qui trình kĩ thuật * Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành c/Trưng bày sản phẩm, đánh giá: GV nêu tiêu chuẩn đánh giá -Hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt thẳng, thực hiện đúng qui định, dán cân đối phẳng -Chưa hoàn thành: Nếp gấp chưa phẳng, thực hiện chưa đúng qui trình GV đánh giá sản phẩm dựa trên ý kiến đánh giá của tập thể -HS tự chọn 1 trong những nội dung đã học để thực hành HS theo dõi -HS thực hành Trưng bày sản phẩm Cùng đánh giá sản phẩm 4/Củng cố: 2’ -Khi gấp, cắt, dán cần chú ý những gì? 5/Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau mang giấy màu, kéo, hồ học tiết 2 Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện Bóp nát quả cam I/Mục tiêu Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong truyện -Dựa vào các tranh đã được sắp xếp, kể từng đoạn và toàn câu chuyện Bóp nát quả cam Rèn kĩ năng nghe Biết theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn GD HS biết ơn các anh hùng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta . II/Chuẩn bị GV : Tranh vẽ SGK HS : Xem trước câu chuyện III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức : 1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ : 4’ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện “Chuyện Quả bầu” Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét 3/Dạy bài mới : 32’ a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 31’ b/Hướng dẫn kể chuyện Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1 GV treo 4 bức tranh Gọi HS lên xếp *Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh Yêu cầu HS kể trong nhóm *Kể toàn câu chuyện Gọi HS kể toàn câu chuyện -Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện . -HS quan sát Từng cặp HS trao đổi sắp xếp thứ tự tranh vẽ cho đúng -1HS lên xếp Thứ tự đúng : 2 – 1 – 4 –3 HS kể trong nhóm HS kể từng đoạn trước lớp HS thi kể Cả lớp nhận xét -HS xung phong kể toàn câu chuyện Cả lớp lắng nghe, nhận xét bình chọn cá nhân kể hay . 4/Củng cố: 3’ Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện *KNS cơ bản được giáo dục: Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; Đảm nhận trách nhiệm; Kiên định. 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tập kể câu chuyện cho cả nhà nghe. Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc Lượm I/Mục tiêu -Kiến thức : Hiểu từ ngữ : loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng . Nội dung : Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm -Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi nhí nhảnh tự nhiên Học thuộc lòng bài thơ -GDHS tính dũng cảm và biết ơn những người đã hi sinh vì nước II/Chuẩn bị GV : Tranh vẽ SGK HS : SGK III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức : 1’Hát 2/Kiểm tra bài cũ : 4’Gọi 3 HS đọc bài Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi : -Giặc Nguyên có âm mưa gì đối với nước ta ? -Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? -Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào ? GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay các em học bài Lượm viết về một chú bé liên lạc đưa thư qua các mặt trận. Hình ảnh Lượm đẹp như thế nào các em đọc bài thơ Lượm GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 14’ 12’ 5’ b/Luyện đọc GV đọc mẫu Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc từng dòng thơ Luyện đọc tiếng khó *Đọc nối tiếp từng khổ thơ Luyện đọc đúng nhịp thơ *Đọc từng khổ thơ trong nhóm *Thi đọc giữa các nhĩm *Đọc đồng thanh c/Hướng dẫn tìm hiểu Câu 1 : Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu ? Những từ ngữ gợi tả Lượm cho thấy Lượm rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch . Câu 2 : Lượm làm nhiệm vụ gì ? GV: Lượm làm nhiệm vụ chuyển thư công văn và tài liệu ở mặt trận bất chấp đạn bay vèo veò, chuyển gấp lá thư thượng khẩn . Câu 3 : Em hãy tả hình dáng Lượm trong khổ thơ 4 ? Câu 4 : Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ? d/Học thuộc lòng Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài -HS lắng nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ -HS đọc tiếng khó . loắt choắt ,thoăn thoắt ,nghênh nghênh ,huýt sáo ,lúa trổ -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ -HS đọc đúng nhịp thơ -Chú bé loắt choắt / Cái xắc xinh xinh / Cái chân thoăn thoắt / Cái đầu nghênh nghênh // -HS đọc từng khổ thơ trong nhóm -HS thi đọc -HS đọc đồng thanh - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang. -Như con chim chích nhảy trên đường. - Lượm làm liên lạc chuyển thư ở mặt trận . -Lượm đi trên đường vắng vẻ ,hai bên đường lúa trổ đòng đòng ,chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng -HS phát biểu VD : Em thích khổ thơ 2 vì tả hình ảnh của Lượm rất ngộ nghĩnh, tinh nghịch . -HS đọc nhẩm -HS xung phong đọc thuộc bài Cả lớp nhận xét 4/Củng cố: 2’ Em hãy nêu nội dung bài ? GD HS biết ơn những thiếu niên đã hi sinh vì Tổ quốc. Trong học tập và sinh hoạt phải học tập đức tính của Lượm dũng cảm dám làm, dám nhận lỗi khi mắc lỗi *GD Quốc phịng và An ninh: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm 5/Dặn dò : 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017 Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ I/Mục tiêu Giúp HS củng cố về Cộng trừ nhẩm và viết ( có nhớ trong phạm vi 100) không nhớ với các số có 3 chữ số . Giải bài toán về cộng trừ GD HS tự giác làm bài, ham học toán II/Chuẩn bị GV SGK HS Vở bài tập, bảng con III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức : 1’Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ : 4’Gọi 2 HS lên bảng Điền số 234 , 236 , 238 , , 242, 716 , 726 , 736 , , 756, GV nhận xét 3/Dạy bài mới 32’. a/Giới thiệu bài : 1’ Hôm nay các em ôn tập về phép cộng và phép trừ . GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 9’ 8’ 7’ b/Bài tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu GV ghi phép tính lên bảng. Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Gọi 4 HS lên bảng chữa bài Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề toán Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Gọi 1 HS lên bảng chữa bài Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề toán Hướng dẫn tương tự bài 3 HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài -Tính nhẩm HS nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. 3 HS lên bảng chữa bài Nhận xét -Tính HS tự làm bài vào vở 4 HS lên bảng chữa bài HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính . -1 HS đọc đề toán HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài Bài giải: Số học sinh trường tiểûu học có là: 256 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499 học sinh -1 HS đọc đề toán HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài Bài giải Số lít nước nắm bể thứ hai chứa được là: 865 – 200 = 665 (l) Đáp số: 665 l nước nắm 4/Củng cố : 2’ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ơn tập 5/Dặn dò : 3’ GV nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôân tập Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết Chữ hoa: V (kiểu 2) I/Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chữ : Biết viết chữ hoa V kiểu 2 theo cỡ vừa và cỡ nhỏ Biết viêt từ ứng dụng Việt và cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu Viết đúng mẫu và nối nét đúng qui định GDHS tính cẩn thận II/Chuẩn bị: -GV: Mẫu chữ V hoa kiểu 2. Bảng phụ viết câu ứng dụng -HS: bảng con, vở tập viết III/Hoạt động dạy-học: 1/Ổn định tổ chức :1’ KT dụng cụ HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con Viết chữ Q hoa kiểu 2 -Viết từ Quân GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài:1’Hôm nay các em tập viết chữ hoa V theo kiểu 2 GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 5’ 21’ b/Hướng dẫn HS viết chữ N hoa: -Chữ V cao mấy li? -Chữ V gồm mấy nét ? GV viết mẫu lên bảng & hướng dẫn cách viết Nét1: Giống cách viết chữ U, Ư, Y (nét móc 2 đầu) ĐB trên ĐK5 dừng bút trên đường kẻ 2 Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 viết tiếp nét cong phải DB ở ĐK 6 Nét 3: Từ điểm ĐB của nét 2 đổi chiều bút viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2 tạo thành vòng xoắn nhỏ. DB ở ĐK 6 -Cho HS viết vào bảng con. Gọi 1 HS lên bảng viết c/Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: GV ghi câu ứng dụng GV: Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta -Chữ nào cao 2,5 ô li -Chữ nào cao 1 ô li -Chữ nào cao 1,5 ô li? Cho HS viết chữ Việt vào bảng con, 1 HS lên bảng viết d/Thực hành: GV nêu yêu cầu HS viết vào vở GV thu một số vở nhận xét -Chữ V cao 5 li -1 nét móc 2 đầu ( trái phải ), 1 nét cong phải ( hơi duỗi không thật cong ) HS theo dõi -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con HS quan sát câu ứng dụng và đọc Việt Nam thân yêu -Chữ V, N, h, y -Chữ I, ê, a, m, â, n, ê, u -Chữ t HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết HS viết vào vở 4/Củng cố: 2’ Gọi 2 HS thi viết chữ đúng mẫu 5/Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Về nhà tập viết, chuẩn bị bài sau ơn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V ( kiểu 2) Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I/Mục tiêu -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam . -Rèn kĩ năng đặt câu : Biết đặt câu với những từ tìm được -GDHS biết yêu quí những người lao động II/Chuẩn bị GV : Tranh minh hoạ SGK HS : SGK III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức : 1’KT dụng cụ HS 2/Kiểm tra bài cũ :4’ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tuần 32 GV nhận xét 3/Dạy bài mới:32’ a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em học bài Từ ngữ chỉ nghề nghiệp . GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 8’ 7’ 8’ b/Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS quan sát tranh Gọi HS trả lời Bài 2 : (miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu -GV phát giấy và bút dạ, các nhóm làm bài -GV nhận xét Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV ghi từ lên bảng : nhân dân, cao lớn, thông minh, gan cần cù, rực rỡ, đoàn kết, vui mừng, anh dũng Bài 4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng -Tìm những chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh . -HS quan sát tranh và trả lời 1. Công nhân 2. Công an 3. Nông dân 4. Bác sĩ 5. Lái xe 6. Người bán hàng -Tìm thêm những từ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết -Các nhóm làm bài. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . VD : Thợ may, thợ khoá, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, bộ đội, phi công, giáo viên, kĩ sư, kiến túc sư, nghệ sĩ, diễn viên, -Những từ ngữ nào nói lên phẩm chất của nhân dân ta -HS trao đổi cặp đôi và phát biểu -anh hùng, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng . HS nhận xét -Đặt 1 câu với từ tìm được trong bài tập 3 -HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng. Cả lớp nhận xét và chữa bài + VD: Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh . +Trước khó khăn gian khổ anh ấy là một người rất gan da. Toàn là một cậu học sinh cần cù. +Cả tổ chúng tôi sống với nhau rất đoàn kết . +Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. 4/Củng cố :2’ Gọi 1 số HS kể 1 số nghề nghiệp mà em biết ? Liên hệ thực tế : Bố, mẹ, anh, chị em làm nghề gì ? GDHS: Bất kì nghề gì cũng cao quí, không nên chê những nghề thấp hèn mà phải biết quí trọng những người lao động . 5/Dặn dò : 1’ GV nhận xét tiết học . Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp . Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017 Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ (tt) I/Mục tiêu Giúp HS củng cố về : Cộng trừ nhẩm và viết ( có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có 3 chữ số ) -Giải toán về cộng trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết . -Rèn HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác -GDHS tự giác làm bài II/Chuẩn bị GV SGK HS SGK, bảng con, vở bài tập III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức :1’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2/Kiểm tra bài cũ: 4’Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4 GV kiểm tra vở bài tập HS GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 32’ a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt) GV ghi đề bài lên bảng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 8’ 6’ 7’ 5’ b/Bài tập Bài 1 : Gọi 1HS đọc yêu cầu GV ghi phép tính lên bảng. Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài Bài 2 : Gọi 1HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Gọi 4 HS lên bảng chữa bài Bài 3 : Giải toán Gọi 1 HS đọc đề toán Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Gọi 1 HS lên bảng chữa bài Bài 4 : 1 HS đọc đề toán Hướng dẫn tương tự bài 3 HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài Bài 5: Gọi 1HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, cách tìm số hạng -Yêu cầu 2HS lên bảng chữa bài HS làm vào bảng con -Tính nhẩm HS nhẩm rồi ghi kết quả vào vở . 3 HS lên bảng chữa bài -Nhận xét -Đặt tính rồi tính HS tự làm bài vào vở 4 HS lên bảng chữa bài Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính . 1 HS đọc đề toán HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài Bài giải: Em cao là: 165 – 33 =132 ( cm ) Đáp số: 132 cm -1 HS đọc đề toán HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài Bài giải Số cây đội 2 trồng được là : 530 + 140 = 670 ( cây) Đáp số: 670 cây -Tìm x -HS nêu cách tìm số trừ, cách tìm số hạng -HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng chữa bài x – 32 = 45 x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 – 45 x = 77 x = 34 4/Củng cố : 2’ Muốn tìm số bị trừ, cách tìm số hạng ta làm thế nào ? 5/Dặn dò : 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau : Ôân tập phép nhân và phép chia . Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội Mặt Trăng và các vì sao I/MuÏc tiêu Sau bài học HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao . GDHS yêu thích thiên nhiên II/Chuẩn bị GV : Hình vẽ trong SGK HS : Giấy vẽ, bút màu III/Các hoạt động dạy và học 1/Ổn định tổ chức : 1’K

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN33.doc