Chính tả: (nv) LƯỢM
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng hai khổ thơ theo thể thơ 4 chữ .
- Làm được BT ( 2) a / b hoặc BT (3) a / b.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 33 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức.//
+ Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con/ vẫn không cho dự bàn việc nước/ Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.//
- Gọi HS đọc chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
Câu 3: Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào?
Câu 4: Vì sao sau khi gặp Vua "xin đánh", Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?
Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý?
Câu 5: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS đọc phân vai
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Kể cho HS nghe về anh hung Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Bế Văn Đàn.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện "Bóp nát quả cam".
- 3 HS lên bảng học thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre
- Vẽ 1 chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông, tay cầm quả cam.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc cá nhân - đồng thanh.
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc cá nhân - đồng thanh.
- 2 HS đọc chú giải trong SGK
- HS đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc ( CN, ĐT )
- Lớp đồng thanh cả bài.
- Giả vờ mượn đường xâm chiếm nước ta.
- Vô cùng căm giận
- Để được nói 2 tiếng"xin đánh"
- Đợi gặp vua từ sáng đến trưa liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền.
- Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi vua họp triều đình là trái phép nước, phải bị tự tội.
- Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước.
- Quốc Toản đang ấm ức vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy bị vô tình bóp nát.
- HS đọc phân vai theo nhóm 3
Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay.
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018
Tập đọc: LƯỢM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ , biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu )
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 học sinh đọc bài Bóp nát quả cam và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Tiếp nối truyện Bóp nát quả cam kể về Trần Quốc Toản một thiếu niên anh hùng trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên cách đây hơn 700 năm. Hôm nay, các em học bài thơ Lượm viết về một chú bé liên lạc đưa thư qua các, mặt trận trong thời kỳ cả dân tộc ta chiến đấu chống thực dân Pháp. Hình ảnh của chú bé Lượm trong bài thơ đẹp như thế nào, các em hãy cùng đọc bài thơ để biết điều đó.
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng dòng thơ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
* Luyện phát âm: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, lúa trỗ., hiểm nghèo
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
b. Đọc từng dòng thơ trước lớp
- Gọi HS đọc từng khổ thơ
- Rèn ngắt nhịp và đọc nhấn giọng
- Gọi HS đọc chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu?
* Những từ gợi tả hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu cho thấy Lượm rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch
Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì?
* Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tài liệu ở mặt trận là một công việc vất vả, nguy hiểm.
Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào?
- Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4.
Câu 4: Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
4. Học thuộc lòng
- GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc lòng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Bài sau: Người làm đồ chơi.
- 4 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc cá nhân- đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- Đọc cá nhân- đồng thanh
- 2 HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo như chim chích nhảy trên đường.
- Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận.
- Lượm không sợ hiểm nguy, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư"Thượng khẩn”
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trỗ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
- HS tự tìm câu thơ mà các em thích.
- HS học thuộc lòng 2 khổ - cả bài
- Ca ngợi chú bé liên lạc rất ngộ nghĩnh, đáng yêu dũng cảm.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp( BT1, BT2 ); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ( BT3 )
- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 ( BT4 ).
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi từ của bài tập 1 tuần trước.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Trong giờ học hôm nay, các em sẽ biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện đặt câu với từ vừa tìm được.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: (Miệng)
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nêu nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh.
*Bài 2: (Miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lần lượt nêu các từ
*Bài 3:(Miệng)
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tìm từ.
Bài 4:( (Viết)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự đặt câu và ghi vào vở
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tập đặt câu
- Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp.
- HS lần lượt đặt câu
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS quan sát lần lượt 6 tranh trong SGK
- HS thảo luận nhóm đôi nói nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
1. Công nhân 2. Công an 3. Nông dân
4. Bác sĩ 5. Lái xe 6. Người bán hàng.
- HS đọc
- Thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công
- HS đọc
- Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
- HS đọc
- Đặt câu và viết vào vở
+ Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
+ Bạn Chi rất thông minh.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018
Chính tả: (n-v) BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT ( 2) a / b.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con các từ: lặng ngắt, quét rác.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Giờ học chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết lại đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x
2. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt.
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS dò bài
- Chấm, chữa bài trên bảng lớp
- GV chấm một số vở và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : (Miệng)
- Cho HS làm bài 2 a
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại vài lần những từ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
- Chuẩn bị bài sau: Lượm ( Nghe – viết ).
- 1học sinh lên bảng viết - cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc
- HS trả lời
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở, 1 HS viết bài trên bảng lớp
- HS dò soát lại bài.
- HS đổi vở để chữa lỗi
- Nộp vở cho giáo viên.
- HS làm vào SGK sau đó lần lượt nêu miệng
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
Chính tả: (nv) LƯỢM
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng hai khổ thơ theo thể thơ 4 chữ .
- Làm được BT ( 2) a / b hoặc BT (3) a / b.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ: nghiến răng, xiết chặt.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Giờ chính tả hôm nay, chúng ta nghe viết bài Lượm, làm bài tập chính tả phân biệt s/x
2. Hướng dẫn viết bài
- GV đọc toàn bài chính tả
- Gọi 2 HS đọc lại
- Đoạn thơ nói về ai?
- Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?
- Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào trong vở?
- Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ: loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô, huýt sáo, đội lệch.
- GV đọc cho HS viết
- GV chấm, chữa bài trên bảng lớp
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : (Vở)
- Yêu cầu HS tự làm bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại vài lần cho đúng những từ còn mắc lỗi trong bài.
- Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi ( N- V )
- 1 học sinh lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- Nói về chú bé liên lạc là: Lượm
- Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo.
- Có 4 chữ
- Nên viết từ ô thứ 4 trong vở tính từ lề trang vở.
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở, 1 HS viết bảng lớp.
- HS đổi vở để chữa lỗi.
- HS làm bài tập
2 a. Hoa sen, xen kẽ
Ngày xưa, say sưa
Cư xử, lịch sử.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
Tập làm văn: ĐÁP LỜI AN ỦI
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2)
- Rèn kĩ năng viết: Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em ( BT3 )
+ GDKNS ( BT2 ): Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực (PP: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời an ủi theo tình huống)
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên thực hành hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống bài tập 2 / 123.
- Gọi 1 học sinh nói nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: ( Miệng )
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh quan sát và thực hành đối thoại trước lớp.
*Bài 2: ( Miệng )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và 3 tình huống trong bài tập
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và thực hành đối thoại trước lớp nói lời an ủi và lời đáp.
*Bài 3: ( Viết )
- Đề bài yêu cầu các em kể về một việc làm tốt của em ( hoặc của bạn em). Đó có thể là việc em săn sóc mẹ khi mẹ ốm; cho bạn đi chung áo mưa hoặc một việc tốt nào đó thực sự em đã làm hoặc đã thấy bạn làm.
+ Ví dụ: Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ đã đỡ.
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh thực hành điều đã học.
- 3 cặp học sinh thực hành trước lớp
- 1 học sinh nói nội dung một trang trong sổ liên lạc.
- HS đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến thăm và lời đáp lại của bạn gái bị đau chân.
- HS thực hành đối thoại trước lớp.
- HS đọc
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ nhẩm thầm lời đáp phù hợp với 3 tình huống.
a. Dạ em cảm ơn cô.
Em nhất định sẽ cố gắng ạ.
Lần sau, em sẽ cố đạt điểm tốt cô ạ.
b. Cảm ơn bạn
Mình sẽ hi vọng nó sẽ trở về.
Cảm ơn bạn đã an ủi mình.
c. Cháu cảm ơn bà
Cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ về.
- Một vài học sinh nói về những việc tốt các em hoặc bạn đã làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I .Mục tiêu:
- Đánh giá những hoạt động đã thực hiện trong tuần. Phổ biến các hoạt động trong tuần đến.
- Nắm được nội dung qua sinh hoạt chủ điểm “ Hòa bình và hữu nghị ”
II .Chuẩn bị:
- Nội dung nhận xét tình hình lớp và những điều cần nhắc nhở HS.
III .Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Cả lớp cùng hát một bài
2.Nhận xét tình hình lớp qua một tuần đi học:
a) Các tổ trưởng nhận xét:
- Học tập, nề nếp của các bạn.
b) Uỷ viên lao động nhận xét:
- Hoạt động thể dục, vệ sinh của các tổ
c) Lớp trưởng nhận xét chung về hoạt động của lớp
d) Giáo viên nhận xét về các mặt đạo đức, học tập đạt được của các bạn trong tuần:
- Học tập: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao. Đi học chuyên cần
* Nhắc nhở:
Cẩm Ly, Khởi Nguyên, Huyền Trang rèn đọc
Kim Chi, Lê Huy học bảng nhân chia.
3. Công tác tuần đến:
- Duy trì tốt nền nếp của lớp. Thường xuyên rèn luyện chữ viết .Tiếp tục ôn tập bảng nhân, chia, cộng, trừ.Vệ sinh cá nhân. Đề phòng muỗi đốt và bệnh tay, chân, miệng
- Tập trung ôn tập chuẩn bị thi cuối kì 2.
- Bình chọn cháu ngoan Bác Hồ.
- Tham gia kỉ niệm 42 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
- Thi đua học tốt giữa 4 tổ.
4.Sinh hoạt chủ điểm:
- Trong tháng tư đất nước ta kỉ niệm ngày lễ gì?
- Mừng ngày giải phóng thống nhất đất nước các em cần phải làm gì ?
5. Sinh hoạt văn nghệ:
- Ôn các bài hát trong năm học.
- Lớp phó văn thể mĩ điều khiển
- Các tổ trưởng nhận xét
- Lớp phó lao động nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp: trang phục, đầu tóc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Chăm chỉ học tập để trở thành người công dân hữu ích cho xã hội sau này.
- HS hát
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt(Nv)
CHÍNH TẢ: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng cho HS
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 bài Bóp nát quả cam.
- Làm được BT phân biệt iê/i
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả
- Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó: quyết, chúi, tuốt gươm
- Đọc lại 2 lần các từ khó vừa viết.
- GV đọc chính tả cho HS viết bài chính tả vào vở.
- Đọc cho HS dò soát lại bài.
- HS đổi vở để chữa lỗi.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Bài tập: iê/i ?
Cười chúm chím, tiếng nói dịu dàng, cô tiên, tin yêu
- HS nối tiếp lên bảng
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết đúng lại các lỗi sai mỗi lỗi 1 hàng .
- HS theo dõi và đọc lại bài
- HS viết bảng con và đọc lại từ khó
- HS nghe viết chính tả
- HS soát bài
- HS thi làm bài
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt(Tc)
TẬP ĐỌC: LÁ CỜ
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn và diễn cảm bài Lá cờ
- Hiểu nội dung bài tập đọc.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ của bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Dạy và học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
* Ghi tên bài. Gọi 2HS đọc lại đề bài.
2.2 Luyện đọc:
Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu một lần
- Đọc nối tiếp từng câu. Phát âm từ khó:
- Đọc đoạn trước lớp
-Yêu cầu 1 HS đọc chú giải.
Luyện đọc cả bài:
2.3 Tìm hiểu bài:
Hỏi:
+H: Thoạt tiên, bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu?
+H: Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào?
+H: Cờ đỏ sao vàng mọc lên ở những nơi nào nữa
+H: Mọi người mang cờ đi đâu?
2.4 Luyện đọc lại
- HS luyện đọc lại bài
- Lưu ý giọng đọc của học sinh
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- 2 HS đọc đề bài học.
- Theo dõi đọc thầm theo
- Nối tiếp đọc từng câu, đọc từ đầu đến hết bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc câu
- 1HS đọc chú giải.
- Nối tiếp nhau từng đoạn văn
- Một học sinh đọc - cả lớp đồng thanh.
- HS đọc thầm và TLCH
- HS K-G trả lời
- Học sinh thi đọc.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt(Tc)
TẬP VIẾT CHỮ V (KIỂU 2)
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng cho HS:
- Viết chữ hoa V( cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng
- Viết đúng mẫu, trình bày bài sạch đẹp.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động 1 : Nhắc lại nội dung bài đã viết buổi sáng
- Gọi HS nhắc lại chữ hoa và câu ứng dụng đã viết buổi sáng.
B. Hoạt động 2:
1. Ôn lại cách viết
- Chữ V cấu tạo gồm mấy nét? Chữ V cao mấy dòng li?
- Cụm từ “Việt Nam thân yêu” gồm mấy chữ? Đó là những chữ nào? Độ cao của các con chữ? Cách đặt dấu thanh? Khoảng cách giữa các chữ?
2. GV hướng dẫn HS cách viết
3. HS viết bảng con: V, Việt Nam
- Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
4. Hướng dẫn HS cả lớp viết vở tập
- GV nêu yêu cầu viết. HS viết vào vở.
C. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại bài
- HS trả lời
- HS viết bảng con và đọc lại từ khó
- HS viết vào vở
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt(Tc)
TẬP LÀM VĂN
Yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố viết một đoạn văn kể về việc làm tốt của em hay của bạn.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ cái.
Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ BT1.
Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm miệng:
+H:Việc tốt em muốn kể là ai làm?
+H: Đó là việc gì?
+H:Việc đó diễn ra như thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày như một đoạn văn.
Bài 2: Viết từ 3 – 5 câu về việc làm tốt?
- Nhiều học sinh đọc bài viết.
- Giáo viên NX một số bài viết tốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm miệng trước lớp
- HS viết và đọc bài viết trước lớp. Lớp nhận xét.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng cho HS
- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?
a)Năm trăm hai mươi lăm
b)Sáu trăm hai mươi bảy
c)Một trăm sáu mươi tư
d)Tám trăm bảy mươi chín
e)Một trăm linh tám
g)Bảy trăm mười
52555
62755
710
16455
10855
879
2.Viết (theo mẫu) :
459 = 400 + 50 + 9 917 =
392 = 506 =
275 = 780 =
3. Viết các số 275, 257, 298, 289 theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn:
b) Từ lớn đến bé:
4. HS KG:
a/ Số bé nhất có 4 chữ số:
b/ Số lớn hơn 889 và bé hơn 901:
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về các đơn vị đo độ dài
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1 :
HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
B.Hoạt động 2 :
Bài 1 : Số ?
1cm = 1mm 1000 mm = m
1km = m 1 m = mm
1 m = cm 3 m = cm
Bài 2 : Tính:
26 mm + 18 mm = 46cm – 17 cm =
3m x 6 = 25 km : 5 =
Bài 3:
Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
20 mm, 30 mm và 50 mm
Bài 4: (HS K-G) : Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp:
a) Bề dày của cuốn sách Tiếng Việt 2 khoảng 10
b) Chiều dài chiếc bút mực là 2
c) Bề dày của quyển vở khoảng 5
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học
-HS tham gia trò chơi
- HS làm vào bảng con
- HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm
-Dành cho HS G
-HS tham gia trò chơi
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018
Toán (tc) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các số có 3 chữ số
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số bài tập, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1:
HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
B.Hoạt động 2:
1. >, <, =
937 739 500 + 40 540
766 799 400 + 60 + 7 547
2. Viết các số 578, 785, 1000, 904, 699 theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn:
b) Từ lớn đến bé:
3. Đặt tính rồi tính:
342 + 124 329 + 110 543 - 132
4. Tính nhẩm:
500m + 400m = 800cm + 40cm =
50dm + 600dm = 1000km - 300m =
Bài 5: (HS K-G) :
Một sợi dây dài 4m 3dm. người ta đã cắt đi 15dm. Hỏi sợi dây. Hỏi sợi dây còn lại mấy dm?
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS tham gia trò chơi
- HS làm miệng
- HS làm vào bảng con
- Dành cho HS G
- HS tham gia trò chơi
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Toán (tc) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các số có 3 chữ số
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II. Chuẩn bị:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1:
HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
B.Hoạt động 2:
1. Đặt tính rồi tính:
421 + 375 431 – 411
654 + 314 879 – 352
2. Tìm x
x + 700 = 1000 700 – x = 400
3. >, <, =
80 dm + 20 dm 1m
400cm + 35 cm 400cm + 53 cm
1 km 900m
Bài 5: (HS K-G) : Tìm a
a + 300 = 1000 – 200
600 – 200 – a = 300
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- HS tham gia trò chơi
- HS làm vào bảng con
- HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm
- Dành cho HS G
- HS tham gia trò chơi.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Toán (tc) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các hang trăm, chục, đơn vị.
*HS khuyết tật: Luyện đọc, viết chữ số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số bài tập, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động 1:
HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
B.Hoạt động 2:
Bài 1: ViÕt ( theo mÉu)
275 = 200 + 70 + 5 365 =
519 = 921 =
Bài 2: Nèi ( theo mÉu )
520
178
532
914
5 tr¨m, 3 chôc, 2 ®¬n vÞ
5 tr¨m, 2 chôc, 0 ®¬n vÞ
1 tr¨m, 7 chôc, 8 ®¬n vÞ
9 tr¨m, 1 chôc, 4 ®¬n vÞ
- Gv chuÈn bÞ 2 b¶ng phô, gäi 2 ®éi ( mçi ®éi 3 em) lªn tham gia thi nèi tiÕp søc.
- Gv nhËn xÐt, tuyªn dư¬ng ®éi lµm ®óng vµ nhanh nhÊt.
Bài 3:
ViÕt ( Theo mÉu )
Sè 853 gåm 8 tr¨m 5 chôc vµ 3 ®¬n vÞ
Sè 951 gåm .
Sè 728 gåm..
Sè 271 gåm..
Bài 4: (HS K-G) : 1
Một sợi dây dài 2m 5dm, người ta cắt đi 5 sợi dây đó. Hỏi sợi dây còn dài dài mấy dm?
C . Hoạt động 3 : Trò chơi
D . Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- HS làm vào bảng con
- HS tham gia trò chơi
- HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm
- Dành cho HS G
- HS tham gia trò chơi.
TiÕn tr×nh
D¹y häc
Ph¬ng ph¸p d¹y häc
Ho¹t ®éng cña ThÇy
Ho¹t ®éng cña Trß
H§ 1:
H§ 2:
H§ 3:
¤n kiÕn thøc :
- Gäi hs nªu 267, 678,459 gåm mÊy tr¨m, mÊy chôc, mÊy ®¬n vÞ?
- GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng
* Híng dÉn lµm bµi tËp
* Bµi 1: ViÕt ( theo mÉu)
275 = 200 + 70 + 5 365 =
519 = 921 =
- Söa bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2: Nèi ( theo mÉu )
520
178
532
914
5 tr¨m, 3 chôc, 2 ®¬n vÞ
5 tr¨m, 2 chôc, 0 ®¬n vÞ
1 tr¨m, 7 chôc, 8 ®¬n vÞ
9 tr¨m, 1 chôc, 4 ®¬n vÞ
- Gv chuÈn bÞ 2 b¶ng phô, gäi 2 ®éi ( mçi ®éi 3 em) lªn tham gia thi nèi tiÕp søc.
- Gv nhËn xÐt, tuyªn d¬ng ®éi lµm ®óng vµ nhanh nhÊt.
* Bµi 3: ViÕt ( Theo mÉu )
Sè 853 gåm 8 tr¨m 5 chôc vµ 3 ®¬n vÞ
Sè 951 gåm .
Sè 728 gåm..
Sè 271 gåm..
- Yªu cÇu hs tù lµm
- NhËn xÐt vµ söa bµi.
* Cñng cè, dÆn dß:
- GV chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt.
- HS tr¶ lêi
HS lµm vµo bc
HS tham gia trß ch¬i
1 em ®äc.
Lµm vë
HS thùc hiÖn
Chiều thứ tư 26- 3 -2014
TOÁN (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về các số từ 111 đến 200.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Một số bài tập,bảng phụ.
-HS: Vở,bảng con.
III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
1. Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào ?(Bài 1 trang 147 SGK)
2. Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?
a)Ba trăm hai mươi lăm
b)Bốn trăm hai mươi bảy
c)Hai trăm sáu mươi tư
d)Năm trăm bảy mươi chín
e)Sáu trăm năm mươi tám
g)Bảy trăm linh năm
32555
42755
705
26455
65855
579
3. Đọc số:
237 ; 468; 975; 384; 605
4. Viết số:
Ba trăm linh bảy; Bổn trăm năm mươi tư; Sáu trăm tám mươi ba
Bảy trăm hai mươi sáu; Chín trăm ba mươi ba; Năm trăm chín mươi
C. Củng cố - Dặn dò : Ôn lại bài
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2013
TOÁN : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
-Biết làm các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 33.docx