Giáo án Lớp 2 Tuần 34 - Trường TH Bùi Thị Xuân

TỰ NHIN V X HỘI

MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO

I / MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết

- Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mật trăng và các vì sao.

- Rn kĩ năng quan sát, nhận xét.

- GD ý thức bảo vệ mơi trường, yêu quý thin nhin

II / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Hình vẽ minh hoạ trong sách.

- Đã quan sát mặt trời ban đêm

- Giấy vẽ, bút màu.

III / CÁC HOẠT ĐỘNG LN LỚP

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 34 - Trường TH Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đường từthành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài khoảng: 174 km. Bề dày hộp bút khoảng: 15 mm Một gang tay dài khoảng: 15 dm. + Nhận xét bài trên bảng ------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào nội dung câu chuyện , sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự. - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với từng nhân vật . - Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 5’ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam” . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : 30’ a. Giới thiệu bài. b. HD hs kể chuyện Hoạt động 1 : Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện . YC hs quan sát 4 Tranh . -Phần 1 yêu cầu gì ? -Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt . -Nhận xét. -Trò chơi. Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. -Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. 3. Củng cố Dặn dò: 5’ - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? -Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện . -3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam” -Người làm đồ chơi . -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn -Đọc thầm . -Kể từng đoạn trong nhóm. -Thi kể từng đoạn. Nhận xét. -Trò chơi “Phi ngựa” -1 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, chọn bạn kể hay. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ. -Nghề nào cũng cao quý trong xã hội, đối với những người lao động chân tay, họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là nghệ thuật trong cái đẹp, chúng ta nên không nên xem thường. -Tập kể lại chuyện . ------------------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. - Viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ ch , o/ ô, dấu hỏi/ dấu ngã. - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục học sinh phải biết yêu quý người lao động . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giấy khổ to ghi nội dung bài tập chính tả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ 5’ -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa. -GV đọc : nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : 30’ a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn nghe viết. +/ Nội dung bài viết : Treo Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . -Đoạn văn nói về ai? -Bác Nhân làm nghề gì ? -Vì sao bác định chuyển về quê ? -Bạn nhỏ đã làm gì ? +/ Hướng dẫn trình bày . -Tìm tên riêng trong bài chính tả ? -Tên riêng của người phải viết như thế nào ? +/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. +/ Viết bài. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. -Trò chơi. c. Bài tập. Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ? -Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao) . khoe trăng tỏ hơn đèn . Cớ sao . phải chịu luồn đám mây ? Đèn khoe đèn tỏ hơn . Đèn ra trước gió còn . hỡi đèn ? (STV/ tr 135) -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 267) -Phần b yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt ý đúng. Phép cộng, cọng rau, cồng chiêng, còng lưng. Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? -Bảng phụ : (viết nội dung bài) (STV/ tr 135) -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 267) -Phần b yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt ý đúng. 3.Củng cố Dặn dò : 5’ Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. Hoạt động nối tiếp : – Sửa lỗi. 3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) Người làm đồ chơi -2-3 em nhìn bảng đọc lại. -Nói về bác Nhân, và một bạn nhỏ. - Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột màu.. -Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được. -Lấy tiền để dành nhờ bạn mua đồ chơi để bác vui. -Nhân . -Viết hoa. -HS nêu từ khó : Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng . -Viết bảng con . Nghe đọc viết vở. -Dò bài. -Trò chơi “Gọi tên địa danh” -Chọn bài tập a hoặc bài tập b. -Điền vào chỗ trống chăng hay trăng. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Nhận xét. -Điền ong hay ông . -2 em lên bảng điền nhanh ong/ ông vào chỗ trống. Lớp làm vở BT. -Điền vào chỗ trống ch/ tr. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/ dấu ngã. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ------------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC Thực hành: THĂM TT BẢO TRỢ TỈNH. ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2016 TỐN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động . - Biết giải bài tốn liên quan đến đơn vị kg, km. - Làm bài 1, 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Viết sẵn bài tập 1 và 2 lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra : 5’ + Kiểm tra 2 HS lên đặt tính và tính bài 2 + 1 HS lên bảng làm bài 3, 1 HS làm bài 4 + Nhận xét. 2/ Bài mới: 30’ a. / G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. Nhận xét, sửa sai Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Gọi 4 HS lên bảng. Tóm tắt: Bình cân nặng: 27 kg Hải nặng hơn:5 kg Hải nặng: .kg? + Chữa bài và tuyên dương Bài 3 : Đọc đề bài toán. Tóm tắt: 20 km 11 km Nhà Phương Đinh Xá Hiệp Hòa + Chấm bài nhận xét. 3. Củng cố- dặn dị 5’ -Một số HS nhắc lại cách cộng,trừ các số có 2 và 3 chữ số. Cách tìm số hạng, số trừ chưa biết. - Nhận xét tiết học , tuyên dương . -Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + 2 HS giải bài toán có lời văn Nhắc lại đầu bài. Bài 1: Đọc đề. Quan sát bảng và làm bài. Lớp nhận xét bổ sung. Bài 2: Giaiû bài toán có lời văn Bài giải Số ki -lô - gam của Hải là: 27 + 5 = 32 ( kg ) Đáp số: 32 kg. Bài 3: Đọc đề Bài giải: Nhà Phương cách xã Đinh Xá số ki-lô-mét là: 20 - 11 = 9 ( km) Đáp số : 9 km + Nhận xét bài trên bảng. ---------------------------------------------------------------------------- THỂ DỤC CHUYỀN CẦU (GV BỘ MƠN) ---------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I/ MỤC TIÊU : - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng gợi tả được cảnh thiên nhiên và sinh hoạt êm ả thanh bình. - Hiểu nội dung bài thơ : Thể hiện hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo. II / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc, luyện ngắt giọng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra 5’ + Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Người làm đồ chơi và trả lời câu hỏi . + Nhận xét từng em . 2/ Bài mới: 35’ a. Giới thiệu : Ghi đầu bài lên bảng và gọi học sinh nhắc lại đầu bài b. Luyện đọc - Đ ọc mẫu : + Đọc lần 1 sau đó gọi 1 HS đọc lại.Treo tranh và tóm tắt nội dung. - Luyện phát âm các từ khó dễ lẫn . + Yêu cầu HS đọc các từ giáo viên ghi bảng. + Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khó, ghi bảng từng từ - Luyện đọc đoạn + Nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó hướng dẫn HS cách đọc đoạn . + Yêu cầu HS luyện đọc từng câu, nhấn giọng ở các từ gợi tả như trên đã nêu. + Yêu cầu HS luyện đọc giải thích các từ còn lại: như phần mục tiêu + Chia nhóm HS và theo HS luyện đọc. - Đọc cả bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Thi đọc + Tổ chức thi đọc trước lớp + Gọi HS nhận xét- tuyên dương . - Đọc đồng thanh. c / Tìm hiểu bài . * Đọc mẫu lần 2. + Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào? + Tìm những từ ngữ, hình ảnhthể hiện tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo? + Những con bê đực thể hiện tình cảm ciủa mình như thế nào? + Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ Giáo? + Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu? + Theo em vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo vậy? + Vì sao anh Hồ Giáo lại dành tình cảm đặc biệt cho đàn bê? + Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào? + Nhận xét d. Luyện đọc lại Tổ chức hS luyện đọc nối tiếp Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dị 5’ + Các em vừa học bài gì ? + Qua bài học em rút ra được điều gì ? + Nhận xét tiết học ,tuyên dương ,phê bình + Dặn về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau . - HS1 : Câu hỏi 1? - HS2 : Câu hỏi 3? - HS3 : Qua bài em hiểu được điều gì? 3 HS nhắc lại đầu bài . + Đọc thầm theo, 1 HS đọc lại + Đọc các từ khó như phần mục tiêu. + Đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu. + Nghe, chú ý để luyện đọc + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Đọc phần chú giải + Cho HS luyện đọc nối tiếp + Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm.Nghe và chỉnh sửa cho nhau. + Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác. + Cả lớp đọc đồng thanh. * Đọc thầm . + Không khí trong lành và rất ngọt ngào.. + Đàn bê quanh quẩn bên anh.. + Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng xung quanh anh. + Chúng dụi mõm vào người anh nũng nịu. + Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch.. + Vì anh chăm bẵm và chiều chuộng chúng.. + Vì anh là người yêu lao động... + Anh đã nhận được danh hiệu anh hùng lao động ngành chăn nuôi. + Đọc bài theo hình thức nối tiếp. Sau đó 1 học sinh đọc lại cả bài -------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I / MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mật trăng và các vì sao. Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. GD ý thức bảo vệ mơi trường, yêu quý thiên nhiên II / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình vẽ minh hoạ trong sách. - Đã quan sát mặt trời ban đêm - Giấy vẽ, bút màu. III / CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra 5’ + Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + GVnhận xét. 2/ Bài mới: 30’ a. Giới thiệu : Ghi tựa b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao Bước 1: Làm việc cá nhân + Yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có mặt trăng và các vì sao. + HS vẽ theo tưởng tượng của các em về mặt trăng Bước 2: Hoạt động cả lớp + Yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp + GV nêu một số câu hỏi: Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy? - Theo em, mặt trăng có hình gì? - Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn? - Em đã dùng màu gì để tô mặt trăng? - Aùnh sáng mặt trăng có gì khác với ánh sáng mặt trời? - Cĩ mấy phương hướng, đĩ là những phương nào? - Hãy mơ tả các phương em đã học Nhắc lại tựa bài + HS thực hiện vẽ và tô màu. + HS vẽ tự do, có thể vẽ mặt trăng và bầu trời hoặc có thể vẽ thêm một số chi tiết khác. + Một số HS tự giới thiệu tranh vẽ và nói cho cả lớp cùng nghe. - HS trả lời theo nhiều ý khác nhau. - Hình tròn, hình lưỡi liềm . . . - Vào các ngày 14 ; 15 ; 16 nhìn thấy trăng tròn, đặc biệt là ngày rằm. - HS nêu theo ý các em - Aùnh sáng mặt trăng êm dịu, ta nhìn trực tiếp được. Còn ánh sáng mặt trời gay gắt, không thể nhìn trực tiếp bằng mắt thường Kết luận: Mặt trăng tròn giống như quả bóng lớn, ở xa trái đất. Aùnh sáng mặt trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng mặt trời vì mặt trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời xuống trái đất. Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao Hoạt động cả lớp + Từ các bức vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao của HS, GV khai thác những hiểu biết của HS về các vì sao. Tại sao em lại vẽ ngôi sao như vậy? Theo các em những ngôi sao có hình gì? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không? Những ngôi sao có toả sáng không? + HS có thể quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao. Kết luận : Các vì sao là những “quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn mặt trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời. 3. Củng cố- dặn dị: 5’ C ác em vừa học bài gì ? Mặt trăng có hình dạng và đạc điểm như thế nào? Các vì sao có đặc điểm gì so với mặt trăng? Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau. GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2015 TỐN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I/ MỤC TIÊU : - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuơng, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu. - Làm bài 1, 2, 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Vẽ hình sẵn . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra: 5’ + Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 và 4 + 2 HS lên bảng đặt tính và tính + Nhận xét sửa sai . 2. Bài mới: 35’ a. G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng b. Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì? + Làm bài + Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm và lên bảng tiếp sức . Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Đưa bảng có bài vẽ mẫu cho học sinh quan sát và vẽ lại theo mẫu + Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 bài theo nhóm mình + Chữa bài . Nhận xét tuyên dương Bài 3: + Gọi 1 HS đọc đề + Kẻ thêm một đoạn thẳng vào các hình sau để được. + Cho học sinh tự kẻ + Gọi học sinh nhận xét bài của bạn + Nhận xét tuyên dương Bài 4: + Yêu cầu HS đọc đề + Trong hình vẽ có + Cho học sinh tập tìm hiểu và đếm hình + Gọi HS nhận xét + Nhận xét 3/ Củng cố- dặn dị 5’ -Các em vừa học toán bài gì ? -Một số HS nhắc lại cách đọc, viết , đặt tính và tính cộng trừ. Cách tìm số chưa biết -Nhận xét tiết học , tuyên dương . -Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi. + Nhắc lại đầu bài. Bài 1: Đọc đề. + Đọc tên từng hình trên bảng. + Nêu và nhận xét Bài 2: + Vẽ hình theo mẫu + Vẽ hình theo mẫu vào vở sau đó treo lên bảng. + Lớp nhận xét Bài 3: + Đọc đề + Kẻ thêm một đoạn thẳng vào các hình sau để được. + Cho học sinh tự kẻ + Nhận xét bài trên bảng. Bài 4: + Đọc đề + Có 5 hình tam giác. + Có 3 hình chữ nhật. + Nhận xét. ------------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT ÔN CÁC CHỮ HOA: A, M, N, Q, V ( Kiểu 2) I/ MỤC TIÊU Viết được chữ cái A,M,N,Q,V (kiểu 2) theo cỡ vừa và cở nhỏ. Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều, đẹp GD HS ý thức luyện nét chữ, rèn nết người II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Vở tập viết. Chữ mẫu III/ CÁC HOẠT Đ ỘNG LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra 5’ + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 HS viết chữ Q (kiểu 2), 2 HS viết chữ Quân + Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài, giới thiệu chữ viết và cụm từ ứng dụng . b. Hướng dẫn viết chữ hoa. +) Quan sát và nhận xét + Cho HS quan sát lại các mẫu chữ mẫu + Nêu quy trình viết vừa viết mẫu. +)Viết bảng . + Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ + Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . +) Viết từ ứng dụng + Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng - Hỏi nghĩa của cụm từ “Việt Nam thân yêu”. Quan sát và nhận xét + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào + Những chữ nào có cùng chiều cao với chữa V hoa và cao mấy li? + So sánh chiều cao của chữ V với chữ i? + Khi viết chữ Việt ta viết nét nối giữa chữ V với chữ i như thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? + Viết bảng . + Yêu cầu HS viết bảng con chữ Việt + Theo dõi và nhận xét khi HS viết . d. Hướng dẫn viết vào vở . + Nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. + Theo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút . + Thu và chấm 1 số bài 3. Củng cố, dặn dị 5’ -Nhận xét chung về tiết học . -Dặn dò HS về nhà viết hết phần bài trong vở tập viết . -Chuẩn bị cho tiết sau. + Cả lớp viết ở bảng con + Nhắc lại Quan sát + Chữ hoa cỡ vừa cao 5 li.. + Gồm một số nét viết liền kết hợp của ba nét: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ.. + Quan sát. + Lắng nghe và nhắc lại. + Viết thử trong không trung ,rồi viết vào bảng con. + Đọc từ Việt Nam thân yêu. - Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. + 4 tiếng là: Việt, Nam, thân, yêu. + Chữ N; h ; i + Chữ V cao 2 li rưỡi, chữ i cao 1 li. + Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút đến điểm đặt bút của chữ i. + Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0. - 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con . - Thực hành viết trong vở tập viết . + Viết bài: + Nộp bài ------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA – TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I/ MỤC TIÊU : - Mở rộng và hệ thống goá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam. - Đặt câu với những từ vừa tìm được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 5’ + Gọi 3 lên bảng . + Chấm vở 5HS. + Nhận xét 2. Bài mới: 30’ a. GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu . + Treo các bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ + Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? + Vì sao em biết? + Gọi HS nhận xét. + Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại + Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2 : + Gọi HS đọc đề. + Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm trong 5 phút. + Các nhóm đem kết quả đính trên bảng và nhận xét, tuyên dương Bài 3 : + Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tự tìm từ + Gọi HS các từ tìm được, GV ghi bảng. + Từ “cao lớn” nói lên điều gì? GV nêu: Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Gọi HS lên bảng viết câu của mình. + Nhận xét và ghi điểm HS đặt câu trên bảng + GV thu vở chấm điểm và nhận xét + Mỗi HS đặt 1 câu với mỗi từ ở bài tập 1 + 5 HS nộp VBT +Nhắc lại tựa bài. Bài 1: + Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây. + Quan sát và suy nghĩ. + Làm công nhân + Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường . + Đáp án : 2/ công an ; 3/ nông dân ; 4/ bác sĩ ; 5/ lái xe ; 6/ người bán hàng. + Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết + Thảo luận theo yêu cầu, sau đó các nhóm đưa ra kết quả bài làm: - VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây . . . + Nhận xét các nhóm bạn. + Đọc đề bài. + HS làm bài + Đọc: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng + Cao lớn nói về tầm vóc. + Đặt 1 câu với từ tìm được trong bài 3. + HS lên bảng, mổi lượt 3 HS, cả lớp làm bài vào vở + Nhận xét bài các bạn trên bảng. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Hôm nay, chúng ta học bài gì? Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. CB bài tuần 34 GV nhận xét tiết học. ************************** Chính tả – Tiết 68 Bài: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Giống như đòi bế. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã. II/ Đồ dùng: GV: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp. - Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - GV đọc đoạn văn cần viết. - Đoạn văn nói về điều gì? - Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu? - Những con bê cái thì ra sao? b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm tên riêng trong đoạn văn? - Những chữ nào thường phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. - Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ. - Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh. Bài 3 Trò chơi: Thi tìm tiếng - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng. - Yêu cầu HS đọc các từ tìm được. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Hát - Tìm và viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã. - Theo dõi bài trong SGK. - Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. - Hồ Giáo. - Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. - HS đọc cá nhân. - 3 HS lên bảng viết các từ này. - HS dưới lớp viết vào nháp. - Đọc yêu cầu của bài. - Nhiều cặp HS được thực hành. Ví dụ: HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán. HS 2: Chợ. Tiến hành tương tự với các phần còn lại: a) chợ – chò - tròn b) bảo – hổ – rỗi (rảnh) - HS hoạt động trong nhóm. Một số đáp án: a) chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm, b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi, Cả lớp đọc đồng thanh. ************************ Thể dục – Tiết 68 BÀI 68 A/ MỤC TIÊU : - Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm hai người.Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn chính xác hơn các giờ trước. - Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích” . Yêu cầu HS nâng cao khả năng ném trúng đích. B/ CHUẨN BỊ : - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện : 1 còi ; kẻ sân và chuẩn bị cờ cho trò

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN TUAN 34.doc
Tài liệu liên quan