Tập viết:
CHỮ HOA: C
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Viết đúng chữ cái hoa C (1 dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).
Kĩ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
Thái độ:Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu chữ hoa C. Bảng phụ
Học sinh: Vở Tập viết. Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 4 - Giáo Viên: Lê Ngọc Khánh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h:
4’
1’
27
3’
1.Kieåm tra baøi cuõ
5
4
2 Giôùi thieäu 29 + 5à ghi baûng
3.Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng
v Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu pheùp coäng 29 + 5
Neâu baøi toaùn Coù 29 que tính theâm 5 que tính nöõa. Hoûi taát caû coù bao nhieâu que tính?
GV ñính 5 que tính rôøi döôùi 9 que tính rôøi cuûa 29
9 que tính vôùi 5 que tính ñöôïc 1 chuïc (1 boù) vaø 4 que tính 2 chuïc (2 boù) theâm 1 chuïc (1 boù) laø 3 chuïc (3 boù) vaø theâm 4 que tính nöõa. Coù taát caû 34 que tính..à Khi tính ta phaûi nhôù 1 (chuïc) sang haøng chuïc nhö caùch tính doïc.
+
29 9 + 5 = 14, vieát, nhôù 1
5 2 theâm 1 laø 3 vieát 3
34
v Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh ( ÑDDH )
Baøi 1: TínhLöu yù caùch ñaët tính cho ñuùng, vieát caùc chöõ soá thaúng coät.
Baøi 2: Ñaët pheùp coäng roài tính toång, bieát soá haïng
Choát: Neâu ñöôïc teân goïi: Soá haïng, toång
Baøi 3:Chuù yù noái caùc ñoaïn thaúng ñeå thaønh hình.
GV chaám moät soá baøi nhaän xeùt.
4. Cuûng coá – Daën doø (3’)Chuaån bò: 49 + 25
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
- HS quan saùt vaø thao taùc theo thaày
- Hoaït ñoäng caù nhaân.
- Hoaït ñoäng caù nhaân.
- HS laøm baûng con
+
+
+
+
59 79 9 9
5 2 63 15
64 81 72 24
- Nhoùm thaûo luaän vaø trình baøy
- HS neâu – ñaët tiùnh
+
+
59 19 69
6 7 8
65 26 77
- Söûa baøi
- HS ñoïc ñeà.
- HS laøm baøi söûa baøi.
5. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
An toàn giao thông
EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được quy định đi trên đường phố ( đối với người đi bộ, người điều khiển xe đạp) và đi trên các phương tiện khác.
- Ý nghĩa của một số biển báo, vạch kẻ và đèn hiệu thường gặp có liên quan trực tiếp đến sự đi lại, sinh hoạt của học sinh
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 4 bản tập hợp những biển báo giao thông trên đường cần biết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
10’
15’
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài
- Yêu cầu HS
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
Theo dõi, hướng dẫn thêm.
Gọi .
Nhận xét:
Hoạt động 3:
Đánh giá nhận thức của HS.
Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tìm hiểu về:
+ Người đi bộ.
+ Người đi xe đạp.
+ Các phương tiện giao thông đường bộ.
Thảo luận nhóm.
+ Khi đi bộ cần tuân theo những quy định nào?
+ Khi đi xe đạp cần tuân theo những quy định nào?
+ Khi đi trên các phương tiện giao thông như ngồi trên xe máy, xe xích lô, xe ô tô cần tuân theo những quy định nào?
Trình bày
HS khác nhận xét.
Thực hành tốt những điều vừa tìm hiểu
HS lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2018
Chính tả: (Nghe - viết)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nghe và viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
Kĩ năng: Làm được BT2, BT3/b
Thái độ: Tính cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b
Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
25’
3’
A. BÀI CŨ
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng conà Nhận xét, lưu ý
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:Nêu m /đ, yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn nghe - viết:
2. 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc lại
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
+ Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
+ Vì sao Hà không khóc nữa?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Bài chính tả có những dấu câu gì?
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày
2. 2. Hướng dẫn HS Nghe –
viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả.:
- Theo dõi, uốn nắn
2. 3. Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS chữa bài
- Chấm từ 5 - 7 bài
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:- Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Gọi HS nhắc lại quy tắc viết ch/ tả với iê, yê
Bài 3b:- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- nghe ngóng, nghiêng ngả, cây gỗ, màu mỡ
- Theo dõi
- Theo dõi
- 2 - 3hs đọc, cả lớp đọc thầm
- Theo dõi
+ Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa thầy giáo với Hà
+ Vì Hà được thầy khen có bím tóc đẹp
nên rất vui, tự tin, không buồn tủi vì sự
trêu chọc của Tuấn nữa
+ Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch
ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu
chấm hỏi, dấu chấm
- khuôn mặt, vui vẻ, xinh xinh, nín
- Viết bài vào vở
- Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở
- Theo dõi
- Điền vào chỗ trống iên hay yên?
- yên ổn, cô tiên,
chim yến, thiếu niên
- Theo dõi
- Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng
- Điền vào chỗ trống ân hay âng?
- vâng lời, bạn thân,
nhà tầng, bàn chân
- Theo dõi
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe, ghi nhớ
5. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
TOÁN
49 + 25
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. Biết giải bài toán bằng môt phép cộng
Kĩ năng: tự đặt tính rồi tính.
Thái độ: yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 7 bó một chục que tính và 14 que tính rời. Bảng gài
Học sinh: Que tính, SGK, Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
20’
5’
15’
5’
A. Bài cũ
- Đặt tính rồi tính:
a) 55 + 9 b) 3 + 79
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:49 + 25
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:(7’) Nêu phép cộng 49 + 25
- Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính để tìm
kết quả
Hoạt động 2
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách tính, làm
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:- Hướng dẫn HS tóm tắt, làm vở
Tóm tắt:
Lớp 2A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp: ... học sinh?
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn dò: Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 hs
- Theo dõi
Giới thiệu phép cộng 49 + 25
- Theo dõi
49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1
+ * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng
25 7, viết 7.
74
Vậy 49 + 25 = 74
Thực hành
39 69 19 29 39
+ + + + +
22 24 53 56 19
71 93 72 85 58
- Nêu kết quả
Bài giải:
Hai lớp có tất cả là:
29 + 25 = 54 (học sinh)
Đáp số: 54 học sinh
- Đọc bài giải
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Tự nhiên xã hội
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ
PHÁT TRIỂN TỐT?
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết được tập thể dục hằng ngày , lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
Kĩ năng: Biết đi, đứng, ngồi, đúng tư thế và mang vác vừa sức để p/tránh cong vẹo cột sống.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để cho xương phát triển tốt. Kĩ năng làm chủ bản thân
Thái độ: Có ý thức thực hiện biện pháp giúp cơ và xương phát triển.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to các hình trong SGK
Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
2’
1’
27’
17’
10’
3’
Giới thiệu bài:
Khởi động:
Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Bước 1: Hưóng dẫn học sinh trao đổi về nội dung các hình: 1, 2, 3, 4, 5 ở SGK/ 10, 11
Hình 1: + Bữa ăn của ban trai có gì?
+ Muốn cơ và xương phtriển tốt, chúng ta cần được ăn uống đầy đủ. Hãy kể những món ăn hàng ngày giúp cơ và xương phát triển tốt.
+ L.hệ trong bữa ăn hàng ngày của mình.
Hình 2: + Bạn ngồi học Đ hay sai tư thế ?
+ Vì sao cần ngồi học đúng tư thế ?
+ Nơi bạn ngồi học có đủ ásáng không?
Hình 3:+ Bạn đang làm gì?
Hình 4, 5: so sánh
+ Bạn nào xách vật nặng?
+ Tại sao chta không nên xách vật nặng?
Bước 2: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- Kể tên các công việc em có thể làm ở nhà để giúp đỡ gia đình
Hoạt động 2:
Bước 1: - Làm mẫu cách nhấc 1 vật như hình 6 ở SGK/ 11 và phổ biến cách chơi
Bước 2: Gọi học sinh làm mẫu. Lưu ý: Nhấc một vật nặng là dùng sức của cả 2 chân và tay chứ không dùng sức của cột sống
- Chọn 2 đội chơi, xếp thành 2 hành dọc đứng cách vật nặng để ở phía trước. Học sinh lần lượt mang vật nặng về vạch chuẩn rồi mang đến đích. Đội nào hoàn thành trước sẽ thắng.
- Nhận xét, tuyên dương
- Làm mẫu lại động tác nhấc vật nặng
3. Củng cố - dặn dò:(
- Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
- Dặn dò: Tích cực luyện tập thể dục
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
Trò chơi: “Xem ai khéo”
- Chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên:
Mỗi em đội trên đầu một quyển sách. Các hành cùng đi quanh lớp
- Theo dõi
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
Làm việc theo cặp
- Thực hiện yêu cầu:
+ Có cá, rau,canh và chuối
+ Canh cua, cá, tôm, xương hầm, rau, quả tươi,
+ Ngồi sai tư thế
+ Tránh cong vẹo cột sống
+ Đủ ánh sáng
+ Đèn để trên bàn ở phía tay trái
+ Vì á/ sáng đèn hắt sang tay phải sẽ không bị lấp bóng khi viết, tránh bị vẹo người
+ Bạn đang bơi ở bể bơi
- Một số nhóm trình bày
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Nên : ăn uống đầy đủ chất, ngồi học đúng tư thế và rèn luyện thể dục thể thao
- Không nên : xách các vật nặng
Trò chơi ”Nhấc một vật”
- Theo dõi
Học sinh chơi
- Theo dõi
- Tham gia chơi
Chú ý: Khi nhấc vật nặng lưng phải thẳng, dùng sức ở hai chân để co đầu gối và đứng thẳng dậy để nhấc vật. Không thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị đau lưng.
- Theo dõi
- 2- 3 hs
- Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:Biết cách gấp máy bay phản lực.
Kĩ năng : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Thái độ : Hứng thú gấp hình.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Mẫu máy bay phản lực.Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.Giấy thủ công và giấy nháp, bút màu.
- Học sinh: Giấy thủ công và giấy nháp, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
2’
28’
25’
3’
Giới thiệu bài:
Gấp máy bay phản lực(Tiết 2)
Dạy bài mới:
Hoạt động 3:
- Gọi học sinh nhắc lại các thao tác gấp máy bay phản lực
- Kiểm tra vật liệu của học sinh.
- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp máy bay phản lực. Lưu ý miết các đường mới gấp cho phẳng.
Theo dõi, giúp đỡ, gợi ý trang trí sản phẩm
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- Tổ chức cho học sinh phóng máy bay.
Lưu ý: Giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay.
- Nhận xét
3. Nhận xét, dặn dò:
- Dặn dò: Hoàn thành sản phẩm,
Chuẩn bị vật liệu cho bài sau: Gấp máy bay đuôi rời.
- Nhận xét, đánh giá.
Tổng kết tiết học
- Theo dõi
Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực
+ Gấp tạo mũi và thân, cánh máy bay phản lực.
+ Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Đặt giấy thủ công đã chuẩn bị lên bàn
- Thực hành cá nhân
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Theo dõi
- Tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Thi phóng máy bay phản lưc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2018
Tập đọc:
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi(trả lời được CH 1,2).
Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
*GDKNS : GD HS biết yêu quê hương đất nước,cảm nhận cảnh đẹp nôn sông, xác định dược giá trị tình bạn, rèn kỹ năng giao tiếp.
Thái độ: Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn
Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
25’
5’
A. BÀI CŨ: Gọi HS đọc bài Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, ghi điểm
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:HDHS quan sát tranh àgiới
thiệu bài: Trên chiếc bè
2. Luyện đọc:
GV đọc mẫu:Đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt
HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a)Đọc từng câu:Gọi HS đọc nối tiếp từng câu
Theo dõi, sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó:
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi
đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
e) Cả lớp đọc đồng thanh:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3
- Nhận xét, lưu ý
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm, trao đổi về câu hỏi:
+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
àDòng sông với hai chú dế có thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
+ Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
+ Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với chú dế.
à Các con vật mà 2 chú dế gặp trong
chuyến du lịch trên sông đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh 2 chú dế.
4. Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị?
- Dặn dò: + Xem lại bài
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 HS
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Quan sát tranh, theo dõi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc: thiên hạ, say ngắm, trong
vắt, săn sắt
- Đọc nối tiếp từng đoạn: 1, 2, 3
Cả lớp theo dõi
- Luyện đọc:
+ Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuộn trắng tinh nằm dưới đáy.//
+ Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng giữa bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.//
+ Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo chiếc bè,/ hoan nghênh váng cả mặt nước.//
- Theo dõi, đọc chú giải: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, vắng,
âu yếm, hoan nghênh
- Sinh hoạt nhóm 3: Mỗi hs đọc 1 đoạn,
nhận xét, góp ý rồi đổi lại
- Các nhóm thi đọc: từng đoạn, cả bài
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Luyện đọc đồng thanh
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi trên sông.
+ Nước sông trong vắt; cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ. Các con vật hai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn
+ Gọng vó: bái phục nhìn theo
Cua kềnh: âu yếm ngó theo.
Thầu dầu và cá săn sắt: lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước.
- 1 số hs đọc
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Hai chú dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, đựơc bạn bè
hoan nghênh, yêu mến và khâm phục
- Lắng nghe, ghi nhớ
6. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng dạng 9+5 , thuộc bảng 9 + với một số. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh 2 số trong phạm vi 20.
Thái độ: Tính cẩn thận, chăm chỉ, yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Btập 2)
Học sinh: SGK. Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
30’
4’
Bài cũ: (Không kiểm tra)
1. Giới thiệu bài:Luyện tập
2. Dạy bài mới:)
Bài 1:- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm sách
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu cách tính, làm sách
29 19 39 9
+ + + +
45 9 26 37
74 28 65 46
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm sách
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4: Gọi đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tóm tắt, làm vở
Tóm tắt:
Gà trống : 19 con
Gà mái : 25 con
Tất cả có : ... con?
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: 8 cộng với một số: 8+5
- Nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi
- Tính nhẩm
- Sử dụng bảng cộng “9 cộng với một số”
9 + 4 = 13 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17
9 + 3 = 12 9 + 5 = 14 9 + 7 = 16
9 + 2 = 11 9 + 9 = 18 9 + 1 = 10
6 + 9 = 15 5 + 9 = 14 2 + 9 = 11
- Nêu kết quả
Cả lớp thống nhất
- Tính
72 81 74 20
+ + + +
19 9 9 39
91 90 83 59
- Nêu kết quả
Cả lớp thống nhất
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
9 + 9 < 19 9 + 8 = 8 + 9
18 17 17
- Nêu kết quả, giải thích
Cả lớp thống nhất
Bài giải:
Trong sân có tất cả là:
19 + 25 = 44 (con)
Đáp số: 44 con
- Đọc bài giải
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Tập viết:
CHỮ HOA: C
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Viết đúng chữ cái hoa C (1 dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).
Kĩ năng: Daïy kyõ thuaät vieát chöõ vôùi reøn chính taû môû roäng voán töø, phaùt trieån tö duy.
Thái độ:Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu chữ hoa C. Bảng phụ
Học sinh: Vở Tập viết. Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
25’
3’
A. BÀI CŨ:(5’) Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà. Gọi HS viết bảng. Nhận xét,
B. BÀI MỚI:(25’)
1. Giới thiệu bài:Nêu m/đ, y/c của tiết học
2. Dạy bài mới:
2. 1. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữC:
- Treo mẫu chữ C
à Hướng dẫn HS nhận xét về chữ mẫu
- Hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút ở đường kẻ ngang 2
- Viết mẫu chữ C trên bảng lớp và nhắc lại cách viết.
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn
2. 2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng
b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ
- Khoảng cách các tiếng
- Viết mẫu chữ Chia trên dòng kẻ, lưu ý
điểm đặt bút của chữ h chạm phần cuối nét cong của chữ C
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn
2. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
1 dòng chữ C cỡ vừa, 1 dòng chữ C cỡ nhỏ
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
2. 4. Chấm, chữa bài : Chấm 5 - 7 vở àNhận xét, lưu ý
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
Một số HS nộp vở
- Bạn bè sum họpàBạn bè ở khắp nơi trỏ
về quây quần họp mặt đông vui
Theo dõi
- Quan sát
+ Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ
+ Gồm 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản:
cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ
- Theo dõi
- Quan sát, hình dung cách viết
- Tập viết chữ C 2, 3 lượt
- Chia ngọt sẻ bùi
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau (sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu)
+ Cao 2,5 li: C, h, g, b
+ Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: s
+ Cao 1 li: i, a, n, o, e, u
- Dấu nặng đặt dưới o
Dấu hỏi đặt trên e
Dấu huyền đặt trên u
- Các tiếng viết cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết chữ cái o
- Tập viết chữ Chia 2, 3 lượt
- Theo dõi
- Luyện viết theo yêu cầu
Theo dõi Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2018
Chính tả:Nghe - viết
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
Kĩ năng: Làm được các BT2, BT3b
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b
Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
25’
12’
10’
3’
A. BÀI CŨ
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
conà Nhận xét, lưu ý
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:Nêu m/đ, yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn nghe - viết:
2. 1. HDHS chuẩn bị: Đọc bài chính tả
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày
2. 2. HD HS nghe - viết: - Đọc bài
2. 3. Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS chữa bài
- Chấm từ 5 - 7 bài
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: - HDHS làm vở, 1 hs làm bảng lớp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3b:Gọi HS đọc các cấu, nêu từ in đậm
- Hướng dẫn HS làm bài: Cho biết khi nào viết vần (dân), khi nào viết vầng (dâng)
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Dặn dò: + Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau:
Tập chép: Chiếc bút mực
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- viên phấn, bình yên, chân thật, nhà tầng
- Theo dõi
- 2 - 3hs đọc, cả lớp đọc thầm
+ Đi ngao du thiên hạ - dạo chơi khắp đó đây.
+ Ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông...
+ Viết hoa chữ đầu bài, đầu câu và tên riêng nhân vật (Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa)
+ Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết hoa, lùi vào 1 ô
- Dế Trũi, trong vắt, dưới đáy, rủ nhau
- Theo dõi
- Nghe - viết bài vào vở
- Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết
từ đúng bằng bút chì ra lề vở
- Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê
a) chữ có iê: tiếng, hiền, biếu, chiến,...
b) chữ có yê: khuyên, chuyển, truyện, yến,...
- Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu:
b) Tôi viết những vần thơ về vầng trăng quê hương.
Dân làng dâng lên nhà vua nhiều của ngon vật lạ.
- vần: đánh vần, vần thơ, vần nồi cơm,...
vầng: vầng trăng, vầng trán, vầng mặt trời,...
- dân: nhân dân, dân dã, dân lành,...
dâng: kính dâng, hiến dâng, nước dâng
lên, trào dâng,...
- Lắng nghe, ghi nhớ
5. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
TOÁN
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số.
Kĩ năng: Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 20 que tính. Bảng gài
Học sinh: Que tính . SGK, Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
25’
7’
3’
12’
3’
A. Bài cũ:) Đặt tính rồi tính
a) 69 + 12 b) 37 + 49
B. Bài mới:)
1. Giới thiệu bài:8 cộng với một số: 8 + 5
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Nêu bài toán: Có 8 que tính thêm 5 quetính nữa.Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Nhận xét cách làm của HS và hướng dẫn:
gộp 8 que tính với 2 que tính bó thành 1chục que tính, 1 chục que tính với 3 que tính cònlại là 13 que tính.à có phép tính :
8 * Lưu ý cách đặt tính:
+ Viết 3 thẳng cột với 8 và 5
5 Chữ số 1 ở cột chục
13
Hoạt động 2) HDHS lập các công thức và học thuộc
Hoạt động 3:
Bài 1:Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm
8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14
3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 6 + 8 = 14
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả từng cột
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách tính, làm sách
8 8 8
+ + +
3 7 9
11 15 17
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4:- Hướng dẫn HS tóm tắt, làm vở
Tóm tắt:
Hà có : 8 con tem
Mai có : 7 con tem
Cả hai bạn có: ... con?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 hs
- Theo dõi
Giới thiệu phép cộng 8+5
- Theo dõi
HS thao tác trên que tính và tìm ra kết quả
- Thực hiện, nêu kết quả
8 + 5 = 13 (que tính)
- Theo dõi, ghi nhớ
Tự lập bảng 8 cộng với một số
8 + 3 = 11 8 + 7 = 15
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 = 13 8 + 9 = 17
8 + 6 = 14
Thực hành:
- Sử dụng bảng cộng “8 cộng với một số”
8 + 7 = 15 8 + 9 = 17
7 + 8 = 15 9 + 8 = 17
- Nêu kết quả
- Tính
4 6 8
+ + +
8 8 8
12 14 16
- Nêu kết quả
Cả lớp thống nhất
Bài giải:
Số tem cả hai bạn có là:
8 + 7 = 15 (con tem)
Đáp số: 15 con tem
- Đọc bài giải
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Luyện từ và câu:
TỪ CHỈ SỰ VẬT.
Từ ngữ về : NGÀY, THÁNG, NĂM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối(BT1).
Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian(BT2).
Kĩ năng: Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý(BT3)
Thái độ: Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ở bài 1, 3
Học sinh: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
25’
20’
5’
A. BÀI CŨ
- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?
- Nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu, giới thiệu bài:
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
2. Hướng dẫn làm bài tập)
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 4 Lop 2_12431163.doc