Tiết 6: Luyện Luyện từ và câu
LUYỆN VỀ TÊN RIÊNG-CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU:
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng.Biết viết một đoạn văn gồm 3 câu giới thiệu.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) - là gì?
- Giáo dục HS biết bảo vệ làng quê, đô thị nơi mình sinh sống qua việc đặt câu theo mẫu
- Rèn HS làm bài nhanh, viết chữ đẹp.
-Häc sinh høng thó häc
-KNS:hợp tác
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập cho bài tập 1.
Bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 5 - Trường tiểu học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của thầy
Hoạt động của trò
/ Bµi míi :
1, Giíi thiÖu bµi :
2, LuyÖn viÕt bµi :ChiÕc bót mùc . ®o¹n1,2
- GV ®äc bµi .1 - 2 HS ®äc l¹i
- Nªu c©u hái cñng cè néi dung .
Trong líp cßn ai ®ang viÕt bót ch×?
B¹n Mai mong ®îc viÕt bót mùc nh thÕ nµo?
- GV ®äc bµi .HS viÕt bµi .
- GV chÊm bµi , nhËn xÐt .
- GV ch÷a lçi .
3.Bµi tËp:a)§iÒn ia hay ya vµo chç chÊm.
-Gµ chäi mµo ®á t...
-§ªm h«m khu.kho¾t
-C©y th..lµ
-PhÐc-m¬-tu.
b)§iÒn vÇn:en hay eng vµo chç chÊm.
Ao lµng vÉn në hoa s
Bê ao vÉn chó dÕ m..vuèt r©u.
Bµ kÓ chuyÖn Hµ Néi xa
L.k..tµu ®iÖn sím h«m ®i vÒ.
B/ Cñng cè , dÆn dß :
NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy vµ ch÷ viÕt cña hs.
H/s trả lời
HS ghi nh÷ng ch÷ dÔ viÕt sai ra vë nh¸p
HS viÕt bµi
HS ®æi vë so¸t lçi cho b¹n .
H/s lên bảng
**************************
Tiết 7: Tự nhiên và xã hội
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên hình vẽ hoặc mô hình.
- GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức.
- HS có ý thức hợp tác chia sẽ cùng bạn.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa và các phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài.
“ Làm gì để xương và cơ phát triển tốt “.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
* Khởi động : - Trò chơi chế biến thức ăn. Hướng dẫn học sinh chơi “ Nhập khẩu - vận chuyển - chế biến “ cho các em nêu ý nghĩa trò chơi và Giáo viên nêu đề bài
Hoạt động 1 : -Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.
GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức.
* Bước 1 : Làm việc theo cặp:
- Yêu cầu quan sát hình vẽ 1 sách giáo khoa thảo luận câu hỏi:
- Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đưa đi đâu?
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
- Treo tranh vẽ ống tiêu hóa phóng to lên bảng
-Yêu cầu 2 em lên bảng phát cho mỗi em 3 tờ phiếu rời viết tên các ống tiêu hóa yêu cầu gắn vào hình.
- Gọi một em khác chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa .
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa .
-Hoạt động 2 : - Quan sát , nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức.
* Bước 1 : Giáo viên giảng về sự tiêu hóa.
- Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nhỏ qua thực quản , xuống dạ dày rồi đến ruột non các chất bổ được đưa đi nuôi cơ thể . Quá trình tiêu hóa thức ăn có sự thanm gia của các dịch tiêu hóa từ gan , mật , tụy chỉ vào tranh để học sinh nhìn thấy.
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
- Cho lớp quan sát hình 2 trang 13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật.
- Kể tên các cơ quan tiêu hóa ?
- Yêu cầu quan sát sơ đồ , đọc chú thích trả lời câu hỏi.
* Kết luận như sách giáo khoa.
-Hoạt động 3 : - Trò chơi “ Ghép chữ vào hình “
GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa cùng các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng .
- Yêu cầu các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp
* Nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa ?
- Nhận xét tiết, tuyên dương những em năng nổ trong tiết học. Nhắc nhở những H còn thiếu tập trung.
- Ba em lên bảng các hoạt động nhằm giúp cho xương và cơ phát triển tốt.
-Lớp thực hành trò chơi theo hướng dẫn giáo viên ,lắng nghe giới thiệu bài .Vài em nhắc lại
- Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ.
- Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau nói và chỉ trên tranh vị trí của miệng , thực quản , dạ dày , ruột non, ruột già, hậu môn
- Thức ăn được đưa vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già các chất cặn bã được thải ra ngoài.
- Quan sát tranh.
- Hai em lên thực hành viết vào phiếu rồi gắn vào bức tranh.
- Một em lên chỉ và nêu đường đi của thức ăn.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe giáo viên.
- Quan sát để nắm về quá trình tiêu hóa thức ăn.
-Quan sát và thực hành chỉ vị trí của tuyến nước bọt, gan, tụy, túi mật,..
- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
- Ba em nhắc lại .
- Chia thành 4 nhóm.
- Các nhóm nhận tranh và các phiếu rời.
- Thảo luận và dán phiếu vào tranh vẽ tương ứng đúng.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc
- Hai em nêu lại nội dung bài học.
***********************
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng muc lục sách để tra cứu. Trả lời được các câu hỏi SGK.
- GDKNS: kĩ năng lắng nghe tích cực,kĩ năng tra cứu thông tin.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa - Quyển sách ghi tuyển tập truyện thiếu nhi .
III.CHUẨN BỊ :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng đọc bài “ Chiếc bút mực “
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
II.Bài mới a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh: - Tranh vẽ gì ?
- Để xem mục lục sách có gì .Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mục lục sách “
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu: chú ý đọc to rõ ràng, rành mạch đọc từ trái sang phải .
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghiã từ:
*Đọc câu:
- Yêu cầu luyện đọc theo từng câu thứ tự
- Giới thiệu các từ cần luyện đọc yêu cầu học sinh đọc
*Đọc đoạn:
-Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS cách đọc.
- Giải nghĩa thêm các từ : tác giả : người viết sách , vẽ tranh ; Cổ tích : chuyện kể về ngày xưa.
* Đọc nhóm
- Yêu cầu đọc theo nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GDKNS: kĩ năng lắng nghe tích cực,kĩ năng tra cứu thông tin.
- Yêu cầu lớp đọc thầm.
- Tuyển tập này gồm có bao nhiêu câu truyện ?
- Đó là những truyện nào?
- Tuyển tập này có bao nhiêu trang?
- Tập Bốn mùa của tác giả nào?
- Truyện bây giờ bạn ở đâu ở trang nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
- Kết luận: Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì có những phần nào, để ta nhanh chóng tìm được điều cần đọc
- Đưa quyển : Tuyển tập truyện thiếu nhi yêu cầu tra cứu mục lục theo yêu cầu của giáo viên.
*Luyện đọc lại bài:
- Gọi 3 em đọc lại bài và hỏi một số câu hỏi về nội dung . Nhận xét cho điểm.
d) Củng cố - Dặn dò
- Muốn biết sách có bao nhiêu trang? có những chuyện gì? Ta làm gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
-Hai em lên mỗi em đọc 1 đoạn bài: “ Chiếc bút mực”.
-Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện.
- Tranh vẽ hai chú dế đang đi chơi trên sông.
-Lớp theo dõi giới thiệu.
-Vài học sinh nhắc lại.
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
-Đọc nối tiếp câu.
-Luyện đọc từ khó dễ lẫn.
-Luyện các từ Quang Dũng , vương quốc, Phùng Quán.
-Đọc nối tiếp đoạn.
- Tìm cách đọc và luyện đọc
- Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ// Trang 7.//
- Lần lượt đọc theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Cả lớp đọc thầm.
- Có 7 câu chuyện.
- Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội, Bây giờ bạn ở đâu?, Người học trò cũ, Bốn mùa , Vương quốc vắng nụ cười, Như con cò vàng trong cổ tích.
-Có 96 trang.
- Băng Sơn
- Trang 37
- Tìm được truyện ở trang nào, tác giả nào.
- 5 - 7 em tra cứu.
- Ba em lần lượt đọc lại cả bài.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Tập tra cứu mục lục của sách đó.
-Ba em nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới.
*************************
Tiết 2: Toán
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
I.MỤC TIÊU:
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chỡ nhật, hình tứ giác.
-Vận dụng nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Làm BT: bài 1; bài 2(a,b).
- HS có ý thức học tốt, yêu thích môn học.Vận dụng toán vào cuộc sống
II.CHUẨN BỊ:
- Một số miếng bìa hình chữ nhật , hình tứ giác . Các hình vẽ phần bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Yêu cầu so sánh tổng của 29 + 25 và 30 + 24 .
- HS2 : - Giải bài toán : Sơi dây thứ nhất dài 30 cm , sợi thứ 2 dài 2 dm . Hỏi cả sợi dây dài ? dm
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ hình chữ nhật và hình tứ giác “
b/ Giới thiệu hình chữ nhật:
-Dán lên bảng tấm bìa hình chữ nhật : -Đây là hình chữ nhật .
- Yêu cầu lấy trong bộ đồ dùng một hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi
-Đây là hình gì ?
- Hãy đọc tên hình ?
- Hình có mấy cạnh ? Có mấy đỉnh ?
- Hãy đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học?
- Hình chữ nhật giống hình nào đã học ?
c/ Giới thiệu hình tứ giác:
- Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG nêu :
- Đây là hình tứ giác và hỏi :
- Hãy đọc tên hình ?
- Hình có mấy cạnh? Có mấy đỉnh?
- Hãy đọc tên các hình tứ giác có trong bài học?
3/ Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự nối để được các hình chữ nhật.
-Hãy đọc tên hình chữ nhật?
- Hình tứ giác nối được là hình nào?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:(a,b) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu quan sát kĩ các hình trong vở sau đó dùng bút chì màu tô màu các hình chữ nhật.
-Yêu cầu một em nêu tên hình.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
- Hai em lên bảng mỗi em làm một bài và nêu cách tính.
-Học sinh khác nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại.
- Quan sát.
- Lấy ra hình chữ nhật để trên bàn.
- Đây là hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD.
- Có 4 cạnh , 4 đỉnh.
- Hình chữ nhật: ABCD , MNPQ, EGHI.
- Gần giống hình vuông.
- Quan sát.
- Hình tứ giác CDEG.
- Có 4 cạnh , 4 đỉnh.
- Hình tứ giác: ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.
- Một em đọc đề bài.
- Dùng bút chì và thước nối các điểm lại để có các hình chữ nhật và hình tứ giác.
- Hình chữ nhật : ABDE
-HÌnh : MNPQ
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài.
- Lớp thực hiện tô màu hình chữ nhật .
-Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
************************
Tiết 3: Anh văn – Đ/c Bích dạy
*********************
Tiết 4: Luyện từ và câu
TÊN RIÊNG- CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ
I.MỤC TIÊU:
- Phân biệt được các từ chỉ vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và năm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1):bước đâubiết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
-Vận dụng đặt câu theo mẫu Ai là gì?
GDKNS: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập suy nghĩ.
II.CHUẨN BỊ :- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một số từ nói về tên riêng người, con vật, tập đặt câu Ai là gì?
b)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
- Treo bảng và yêu cầu đọc.
- Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2 ?
- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
- Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa .
- Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì?
-Các từ dùng để gọi tên riêng của một số vật cụ thể gọi phải viết hoa.
- Đọc phần khung trong sách giáo khoa.
Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Mời 4 em lên bảng.
- Gọi học sinh đọc tên các dòng sông ( suối, kênh ..)
tìm được.
-Tại sao lại phải viết hoa tên bạn và tên dòng sông?
- Nhận xét.
Bài 3 -Mời một em đọc bài tập
-Mời lần lượt mỗi yêu cầu từ 3 - 5 em nói theo các cách khác nhau.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
-Chữa bài và cho ghi vào vở.
c) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- HS1: Tìm một số từ chỉ tên người, tên vật?
- HS2: Đặt câu có tên người , tên vật gạch chân những từ đó.
- Nhắc lại
-Một em đọc to yêu cầu lớp đọc thầm theo
- ( sông ) Hồng, Thương; ( núi ) Tản Viên , Đôi; ( thành phố ) Hà Nội , Hải Phòng; ( học sinh ) An, Nam,...
- Gọi tên một sự vật.
- 3 - 5 em nhắc lại , lớp đọc đồng thanh
- Gọi tên riêng của một sự vật.
- 3 - 5 em nhắc lại , lớp đọc đồng thanh
- Một em đọc bài tập 2.
- Đọc mẫu.
- Hai em viết tên các bạn trong lớp, hai em viết tên các dòng sông.
- Vì đây là các từ chỉ tên riêng.
- Nhận xét bài bạn.
- Một em đọc bài tập 3.
a/ Trường em / là Trường Tiểu học ,Vĩnh Hoà.Trường học/ là nơi rất vui.
b/ Em thích nhất / là môn Toán.
Môn Tiếng Việt là môn em thích học nhất.
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
***********************
Tiết 5: Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản phù hợp
- Các bếp gấp tương đối thẳng , phẳng.
- HS có ý thức tự giác hợp tác cùng bạn, yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II.CHUẨN BỊ:
-Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học tập làm “ Máy bay đuôi rời“
b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
-Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay đuôi rời và đặt câu hỏi về hình dáng , màu sắc, các phần máy bay đuôi rời ( phần mũi, cánh , thân , đuôi )
- Mở dần mẫu gấp máy bay đuôi rời từng bước cho đến hình dạng ban đầu là tờ giấy hình vuông. Sau đó lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thành máy bay như mẫu , nêu câu hỏi về các bước gấp máy bay đuôi rời từ đó cho nhận xét về cách gấp máy bay đuôi rời :
-Cần chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật sau đó gấp cắt thành hai phần, phần hình vuông dùng để gấp đầu và cánh máy bay; phần hình chữ nhật dùng để làm thân và đuôi máy bay. GV nhận xét câu trả lời.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu .
* Bước 1 : -Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình vuông và 1 HCN .Gấp chéo tờ giấy HCN theo đường dấu gấp ở hình 1a sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài 1b
-Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b . Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuông và một hình chữ nhật như H2 a và H2b.
*Bước 2 :- Gấp đầu và cánh máy bay
-Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác như H3a . Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở H3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được H3b. Gấp theo dấu gấp ở H3 sao cho cho đỉnh B trùng với đỉnh A . Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A H3b. Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang 2 bên được H4.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai mép gấp bên được H5. Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông 2 bên ép vào theo nếp gấp được mũi máy bay . Gấp theo đường dấu gấp về phái sau được đầu và cánh máy bay H6.
*Bước 3 :- Làm thân và đuôi máy bay
- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều đà . Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu . Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấp được hình thân máy bay.
- Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy HCN theo chiều rộng Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dì để làm đuôi máy bay, gạch chéo các phần thừa.
*Bước 4 :- lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- Mở phần đầu và cánh máy bay ra , cho thân máy bay vào trong gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh H10 gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường gấp bẻ đuôi máy bay ngang sang hai bên hướng máy bay chếch lên phía trên và phóng lên không trung.
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp máy bay đuôi rời cả lớp quan sát . Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác gấp
-V tổ chức cho các em tập gấp thử máy bay đuôi rời bằng giấy nháp.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà làm vầ cùng chơi với các bạn.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-Hai em nhắc lại .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về các phần máy bay phản lực.
- Thực hành làm theo giáo viên.
-Bước 1 và 2:
-Gấp tạo mũi và cánh máy bay đuôi rời.
-Làm theo GV.
- Bước 3: Tạo thân và đuôi máy bay đuôi rời.
-L àm theo GV.
-Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
-Hai em lên bảng thực hành gấp các bước máy bay đuôi rời.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Các nhóm thực hành gấp máy bay đuôi rời theo các bước để tạo thành máy bay đuôi rời theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hai em nêu nội dung các bước gấp máy bay đuôi rời.
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời tt .
***********************
Tiết 6: Luyện Luyện từ và câu
LUYỆN VỀ TÊN RIÊNG-CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU:
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng.Biết viÕt mét ®o¹n v¨n gåm 3 c©u giíi thiÖu.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) - là gì?
- Giáo dục HS biết bảo vệ làng quê, đô thị nơi mình sinh sống qua việc đặt câu theo mẫu
- Rèn HS làm bài nhanh, viết chữ đẹp.
-Häc sinh høng thó häc
-KNS:hợp tác
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập cho bài tập 1.
Bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập
*MT:- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng. Biết viÕt mét ®o¹n v¨n gåm 3 c©u giíi thiÖu.
Bài 1: Sắp xếp những từ cho sẵn dưới đây vào 2 nhóm trong bảng:
Cần Thơ, núi, Đà Nẵng, sông, Bút Tháp, cửa biển, chùa, Cửu Long, học sinh, Phan Việt Nga.
- Gv yêu cầu H làm việc theo nhóm: xếp các từ đã ghi trong phiếu vào 2 nhóm đã kẻ trên bảng nhóm.
Nhóm 1(Danh từ riêng)
Nhóm 2(Danh từ chung)
Cần Thơ
núi
Đà Nẵng
sông
Bút Tháp
cửa biển
Cửu Long
chùa
Phan Việt Nga
học sinh
GV chú ý theo dõi, nhận xét HS làm bài
Bài 2: Viết đúng các tên riêng cho sẵn dưới đây:
Viết sai
Viết đúng
- chùa Cam lộ
- chùa Cam Lộ
- Bạn lan hương
- bạn Lan Hương
- nha trang
- Nha Trang
- động phong nha
- động Phong Nha
- trường sơn
- Trường Sơn
- GV theo dõi, nhận xét 1/3 số bài.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
*MT:- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) - là gì?
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
+ SH nhóm 2 tự đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- GV chú ý theo dõi.
VD: + Lan là một ca sĩ nhí của lớp 2C.
+ Bố em là bộ đội.
+ Mẹ em là công nhân đô thị.
-Nhận xét, tuyên dương những em đặt câu hay.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
HS làm bài theo nhóm.
-Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày. Các nhóm nhận xét.
- H nêu yêu cầu: Viết lại cho đúng các tên chung, riêng trong bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 H làm phiếu.
-H đặt câu đọc cho bạn nghe. Bạn sửa sai nếu có.
-HS trình bày trước lớp,
- H nêu yêu cầu của bài
*********************
Tiết 7: Luyện Toán
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi bảng cộng 8, 9
- Rèn kĩ năng đếm hình
- Phát huy tính tích cực, ý thức học tốt môn
- GD HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác trong làm toán
II.Chuẩn bị:
-T:SGK
- HS: Vở Luyện toán
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bµi míi:
.Thùc hµnh lµm mét sè bµi tËp thªm.
Bµi1:TÝnh:
a)8 + 7 -3 =
b)16 +28 -22 =
c)39 -21+ 45 =
d)23 + 45 +27 =
Gv nhËn xÐt c¸ch lµm vµ ®Æt tÝnh.
Bµi 2:§iÒn dÊu thÝch hîp vµo chç chÊm
a) 86...2 = 12
b)8...5...4 = 17
c)885 = 5
d)9...1...3 = 13
Bµi 3:Hình vẽ dưới đây có :
Mấy hình vuông
Mấy hình chữ nhật
Bài 4*: Tính nhanh
M: 12 + 6 + 14 + 28 = (12+28) + (6+14)
= 40 + 20
= 60
a, 21 + 17 + 19 + 13 b, 11 + 18 + 2+ 9
3.Cñng cè:
VÒ n¾m c¸c d¹ng to¸n võa «n.
- HS làm vở
- 4 hs lên làm và nêu lại cách tính. Lớp làm vở
- Gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét, chữa
Yêu cầu lớp làm bài
- 1 hs làm bảng lớp
-Lớp làm vào vở
- Chấm bài, nhận xét chữa
**********************
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Toán
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I.MỤC TIÊU:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán vê nhiều hơn.
- Làm BT: bài 1; bài 3.
- HS có ý thức tự giác tích cực trong học toán. Yêu thích môn học.
II. CHUÂN BỊ: -Tranh vẽ 7 quả cam - nam châm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Yêu cầu thực hiện đặt tính và tính :
38 + 15 ;
78 + 9
- Giải bài toán theo tóm tắt :
Vải xanh : 28 dm
Vải đỏ : 25 dm
Cả hai mảnh vải ...dm ?
-Nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dạng bài toán nhiều hơn
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài toán nhiều hơn
- GV : Gài 5 quả cam lên bảng gài
( cành trên có 5 quả cam )
- Gài lên bảng 5 quả cam tiếp ( Cành dưới có 5 quả cam) thêm 2 quả nữa , gài thêm 2 quả .
- Hãy so sánh số cam hai cành với nhau?
- Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả cam ?
- Nêu bài toán: - Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?
- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào?
-Hãy đọc câu trả lời của bài toán?
- Yêu cầu làm vào nháp.
- Mời một em lên bảng làm.
Tóm tắt :
- Cành trên: 5 quả
- Cành dưới nhiều hơn cành trên : 2 quả - Cành dưới :...quả Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 em nêu tóm tắt đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết Bình có bao nhiêu bông ta làm sao ?
- Trước khi ta làm phép tính ta trả lời thế nào?
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 - Mời một em đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm thế nào ?
- Vì sao ?
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một em lên bảng sửa bài .
- Tóm tắt : Mận cao : 95 cm
Đào cao hơn Mận : 3 cm
Đào cao : ... cm ?
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hai em lên bảng mỗi em làm một bài và nêu cách đặt tính và cách tính.
-Học sinh khác nhận xét.
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại.
- Quan sát và lắng nghe giáo viên.
- Lấy 5 quả cam để trước mặt.
- Lấy thêm 5 quả cam , lấy thêm 2 quả cam.
- So sánh : Cành dưới có nhiều quả cam hơn.
- Nhiều hơn 2 quả.
- Thực hiện phép cộng 5 + 2.
- Số quả cam cành dưới là / Cành dưới có số quả cam là.
- Một em lên bảng làm bài.
Giải:
Số quả cam cành dưới có là:
5 + 2 = 7 ( quả cam )
Đ/ S: 7 quả cam.
- Một em đọc đề bài.
- Đọc tóm tắt.
- Hòa có 4 bông hoa ,Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa.
- Bình có bao nhiêu bông hoa.
- Ta làm phép tính 4 + 2
- Số bông hoa của Bình là.
- Làm bài và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề.
-Mận cao 95 cm .Đào cao hơn Mận 3 cm
-Đào cao bao nhiêu xăngtimét?
Thực hiện phép tính cộng : 95 + 3.
- Vì cao hơn cũng như “ nhiều hơn “
Một em lên bảng làm.
Giải :
Đào cao là:
95 + 3 = 98 ( cm )
ĐS: 98 cm
- Một em khác nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học.
*********************
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ LỜI CÂU HỎI-ĐẶT TÊN CHO BÀI
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU:
-Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
-Biết đọc mục lục một tuần học, ghi hoặc nói được tên cá bài tập đọc trong tuần đó.
- GDKNS: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập suy nghĩ.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 4 em: Hai em lên đóng lại vai Tuấn trong câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “
- Hai bạn đóng vai Lan trong câu chuyện “ Chiếc bút mực“
- Nhân xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài :
- Treo tranh và nêu : - Đây là 4 bức tranh nói về một câu chuyện rất hay .Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về câu chuyện này .
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập
*MT:-Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
Bài 1 - Treo bức tranh 1 và hỏi:
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
- Treo bức tranh 2 và hỏi:
- Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
-Treo bức tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào?
-Treo bức tranh 4 : - Hai bạn đang làm gì ?
- Vì sao không nên vẽ bậy?
- Bây giờ các em sẽ ghép các bức tranh thành nội dung câu chuyện.
- Gọi học sinh trình bày.
- Nhận xét tuyên dươngnhững em kể tốt .
Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Hướng dẫn tương tự như bài tập 1
-Mời lần lượt từng em nói tên truyện của mình .
- Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
*MT:-Biết đọc mục lục một tuần học, ghi hoặc nói được tên cá bài tập đọc trong tuần đó.
Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài
-Hãy đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt 2 / 1 .
- Yêu cầu đọc các bài tập đọc.
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 2_12428081.docx