Tiết 2: Toán
47 + 25
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-HS thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25
-Vận dụng giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính.
- Làm BT bài 1; bài 2; bài 3.
- HS có ý thức tự giác tích cực học toán, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:- Que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6 - Trường tiểu học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét.
*Lần 2 :- Gọi học sinh xung phong nhận vai để kể hướng dẫn nhận nhiệm vụ từng vai .
- Yêu cầu thực hành kể .
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện .
- Mỗi em kể một đoạn trong chuyện
“ Chiếc bút mực”.
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : Mẩu giấy vụn
- Lớp chia thành các nhóm .
- Mỗi nhóm 4 em quan sát tranh và lần lượt kể theo đoạn qua bức tranh 1.
- Các nhóm cử đại diện kể lần lượt từng đoạn cho đến hết chuyện.
- Nhận xét bạn về nội dung kể, cách diễn đạt cách thể hiện.
- Chỉ cho học sinh thấy mẩu giấy vụn.
- Nằm giữa lối ra vào của lớp học.
- “ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Nhưng các em có nhìn thấy mẫu giấy nằm ngay giữa cửa kia không?”
- Nghe xem mẩu giấy nói gì.
- Không ai nghe thấy mẩu giấy nói gì cả.
-“ Thưa cô, mẩu giấy không nói được đâu ạ ! “
- Cả lớp đồng tình hưởng ứng.
- Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
-Vì bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: “ các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
-Thực hành kể lại cả câu chuyện theo từng vai.
- Một số em nhận vai Các bạn trong lớp, bạn trai, bạn gái, cô giáo và kể cùng giáo viên.
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn kể
-1 số em lên nhận vai Bạn trai, bạn gái, cô giáo, mẩu giấy, các bạn kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn đóng vai hay nhất.
-Tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe.
**********************
Tiết 4: Chính tả
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2, BT(3)phần a.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng, đẹp trình bày sạch sẽ.
II.CHUẨN BỊ:- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng viết các từ khó và các từ cần phân biệt ở tiết trước.
- Nhận xét, hướng dẫn những em còn hay lẫn lộn.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Mẩu giấy vụn “, và các tiếng có vần ai / ay âm s/ x
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
*MT:-Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
*/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo.
-Đọan chép này có nội dung từ bài nào-Đoạn chép kể về ai?
- Bạn gái đã làm gì?
- Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì?
*/ Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Ngoài dấu phẩy ra còn có dấu nào?
- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?
- Chữ đầu dòng phải viết thế nào?
*/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
*/Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
*/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi
*/ Chấm bài : -Thu tập học sinh kiểm tra và nhận xét từ 10 – 15 bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
*MT:- Làm được BT2, BT(3)phần a.
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Mời một em lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền.
*Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Mời một em lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Hai em lên bảng viết các từ: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn,
- Lớp viết bảng con.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Nhắc lại đề bài.
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài.
- Bài : Mẩu giấy vụn.
- Về hành động của bạn gái.
- Bạn nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác.
- “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác !”
- Đoạn văn có 5 câu.
-Cuối mỗi câu có ghi dấu chấm
- Có 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm , dấu 2 chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.
- Đặt ở đầu và cuối lời nói của mẩu giấy.
- Viết hoa, chữ đầu dòng phải lùi vào một ô.
- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con đứng, bỗng, mẩu giấy, sọt rác, cười rộ lên.
- Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng
- Nhìn bảng chép bài.
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viênkiểm tra.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Một em làm trên bảng: máy cày, mái nhà, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy.
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng : xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá, ngã ba đường, ba ngả đường vẽ tranh, có vẻ.
-Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 5: Luyện Toán
LUYỆN 47+5
I.MỤC TIÊU:
- Luyện HS kỹ năng tính dạng toán 7 cộng với 1 số 7 + 5 , 47+5 và giải toán có một phép tính.
- Rèn tính chính xác cho HS.
-HS tích cực làm bài, thích học toán.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác trong làm toán.
II.CHUẨN BỊ:
-T: bảng phụ viết sẵn các bài tập
- HS: vở Luyện toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Bµi cũ
HS đọc đồng thanh bảng cộng 7 cộng với một số.
2,Bài mới
-GV hướng dẫn các bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính
27 + 35 47 + 18 77 + 9 68 + 27 7 + 47
Bài 2: Giải toán theo tóm tắt sau
Trứng gà: 47 quả
Trứng vịt: 28 quả
Cả 2 loại: ..... quả?
Bài 3: ,=
Hướng dẫn H tính kết quả từng tổng, hiệu trước, sau đó so sánh số và điền dấu.
19 + 7 ... 19 + 9 37 + 15 ... 55 - 1
17 + 7 ... 17 + 9 38 – 8 ... 23 + 7
17 + 9 ... 19 + 7 28 – 3 ... 17 + 6
Bài 4*:
Chị năm nay 16 tuổi. Chị hơn em 7 tuổi. Hỏi am năm nay bao nhiêu tuổi?
- Yêu cầu hs đọc kĩ đề suy nghĩ làm vào vở
- Chữa bài, nhận xét tình hình làm bài của các em.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về học thuộc bảng cộng 7.
- H làm miệng nối tiếp, mỗi em 2 phép tính.
- Lắng nghe
- H làm vở.
- 4 em làm phiếu lớn.
- Lớp chữa bài, nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 6: Luyện viết
MUA KÍNH
I.MỤC TIÊU:
- RÌn kü n¨ng viÕt ®óng , viÕt ®Ñp , chó ý c¸c tªn riªng trong bµi: Mua kính
-Ph©n biÖt ®îc ia,ya.s/x
-ViÕt ®Ñp, tr×nh bµy s¹ch.Hs rÌn ch÷ tèt.
-KNS: Quản lí thời gian, hợp tác.
II.CHUẨN BỊ:
T: SGK
H: vở Luyện TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bµi míi :
2.Giíi thiÖu bµi :
Hoạt động 1:LuyÖn viÕt bµi: Mua kính. Từ đầu đến không được.
- GV ®äc bµi .
-1 - 2 HS ®äc l¹i.
- Đoạn viết có nội dung gì ?
-Gv yêu cầu H viết những từ mình hay viết sai.
- GV ®äc bµi. HS viÕt bµi.
- Đọc dò bài.
- Thu kiểm tra vở học sinh từ 7 – 10 em
- GV nhËn xÐt, ch÷a lçi
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bµi tËp:a)§iÒn ai hay ay vµo chç chÊm.
(mÝt) s....qu¶. th¸c níc ch... (nghÒ) ch.. líi.
b)§iÒn s hay x vµo chç trèng.
C©y i. cñ ...©m. e ®¹p . c©y cao u.
3.Cñng cè , dÆn dß :
NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy vµ ch÷ viÕt cña hs.
- HS ghi nh÷ng ch÷ dÔ viÕt sai ra vë nh¸p
- HS viÕt bµi
- HS ®æi vë so¸t lçi cho b¹n .
H/s lên bảng
**************************
Tiết 7: Tự nhiên và xã hội
TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU:
- Nói được sơ lược về sư biến đổi thức ăn ở miệng, dạdày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm ,nhai kĩ.
- GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng làm chủ bản thân.
II.CHUẨN BỊ Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa và một vài bắp ngô luộc hoặc bánh mì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài
“ Hệ tiêu hóa “
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
* Khởi động : - Trò chơi chế biến thức ăn . Hướng dẫn học sinh chơi “ Nhập khẩu - vận chuyển - chế biến “ cho các em nêu ý nghĩa trò chơi và Giáo viên nêu đề bài.
b) Các hoạt động:
-Hoạt động 1 : -Tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng - Dạ dày.
GDKNS: Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng làm chủ bản thân.
* Bước 1 : Làm việc theo cặp:
- Phát cho học sinh một miếng bánh mì hay một một mẩu ngô luộc.
- Yêu cầu nhai kĩ ở trong miệng sau đó mô tả quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
- Hai em trao đổi kết hợp tham khảo sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn?
+ Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu đại diện trả lời trước lớp.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa.
-Hoạt động 2 : - Làm việc với SGK . GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng làm chủ bản thân.
* Bước 1 : làm việc theo cặp .
- Yêu cầu đọc thông tin sách giáo khoa, hai bạn ngồi gần nhau thảo luận trả lời các câu hỏi :
+ Vào tới ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì ?
+ Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì
+ Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu ?
+ Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ?
+ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu một số em lên trả lời câu hỏi.
* Kết luận như sách giáo khoa.
-Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng làm chủ bản thân.
- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?
+Vì sao không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
- Yêu cầu các nhóm dán phần trả lời lên bảng lớp .
* Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng nhất.
b) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu sự tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa?
- Ba em lên bảng nêu các hoạt động tiêu hóa thức ăn.
-Lớp thực hành trò chơi theo hướng dẫn giáo viên,lắng nghe giới thiệu bài.Vài em nhắc lại tựa bài.
- Mỗi nhóm 2 em thực hành nhai nát thức ăn trong miệng và nói cho nhau nghe về cảm giác của mình về vị của thức ăn cho bạn nghe.
- Thảo luận để trả lời câu hỏi.
* Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt thức ăn và nuốt xuống dạ dày. Thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.
- Lần lượt một số em đại diện lên trả lời trước lớp.
- Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn.
- Quan sát các thông tin trong sách giáo khoa và trao đổi trả lời các câu hỏi.
+ Phần lớn thức ăn biến thành các chất bổ thấm vào thành ruột non vào máu và đi nuôi cơ thể.
+ Chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
+ Vì nếu không đi đại tiện hàng ngày dễ bị táo bón.
- Lần lượt một số cặp lên trả lời trước lớp.
- Chia thành 6 nhóm.
- Các nhóm nhận phiếu rời.
- Thảo luận trả lời vào phiếu cử đại diện lên dán phiếu lên bảng.
+ Giúp cho hệ tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.
+ Làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn gây đau xốc ở bụng.
- Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng
- Hai em nêu lại nội dung bài học.
-Xem trước bài mới “Ăn uống đầy đủ”.
***********************
Thứ tư ngày10 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I.MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Nêu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về và yêu quý thầy, cô, bạn bè.
-GDKNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực.
- HS yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa - bảng phụ ghi các từ ngữ và câu cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng đọc bài “ Mẩu giấy vụn “
-Nhận xét đánh giá từng em.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
-Các em có muốn học trong một ngôi trường mới hay không? Vì sao?
- Để thấy được tình yêu và lòng tự hào của các bạn học sinh đối với ngôi trường mới như thế nào .Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Ngôi trường mới “
Hoạt động 1: Luyện đọc:
*/ Đọc mẫu: chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch và thong thả, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả tình cảm của các em học sinh với ngôi trường.
*/ Luyện đọc:
-Đọc câu trong nhóm
- Giới thiệu các từ cần luyện đọc nếu nhiều nhóm yêu cầu đọc .
*/ Đọc từng đoạn :
- Chia đoạn: 3 đoạn:
+ Đoạn1: Trường mới ...trong cây
+ Đoạn 2: Em bước vào lớp ... mùa thu.
+ Đoạn 3: Dưới mái trường ...đáng yêu đến thế!
- Yêu cầu đọc nối tiếp cho đến hết bài trong nhóm.
*/ Hướng dẫn ngắt giọng:
- Yêu cầu đọc chú giải.
- Yêu cầu tìm cách đọc và luyện đọc câu dài, câu khó ngắt giọng.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu đọc theo nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ nhóm đọc yếu.
*/ Thi đọc giữa các nhóm :
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài giữa các nhóm.
*/Đọc đồng thanh cả lớp:
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GDKNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Yêu cầu lớp đọc thầm.
- Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa ? Hãy đọc đoạn văn đó?
- Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học?
- Cảnh vật trong lớp học được miêu tả như thế nà ?
- Cảm xúc của các bạn học sinh dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào ?
- Dưới mái trường mới các bạn cảm thấy có những gì mới?
- Theo em bạn học sinh có yêu ngôi trường của mình không? Vì sao em biết điều đó?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Chọn đoạn thi đọc: Đoạn ba.
- Tổ chức thi đọc
3.Củng cố - Dặn dò
- Bài học hôm nay nói về cái gì ?
- Được học dưới ngôi trường mới các bạn thấy thế nào?
- Em có yêu quý trường mình không? Vì sao?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-Hai em lên mỗi em đọc 1 đoạn bài: “ Mẩu giấy vụn “.
- Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện
- Suy nghĩ trả lời.
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
- H trong nhóm luyện đọc câu câu 2 lượt, phát hiện từ khó và luyện đọc.
-Luyện đọc từ khó dễ lẫn.
- H đọc cá nhân, lớp.
- Đọc nối tiếp ( 2 lần ).
- Tìm cách đọc và luyện đọc.
- Tìm hiểu từ mới
- Nhìn từ xa,/ những mảng tường vàng /ngói đỏ / như những cánh hoa lấp ló trong cây.//
- Lần lượt đọc theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Cả lớp đọc thầm.
- Là đoạn 1, học sinh đọc đoạn 1.
-Những mảng tường vàng ngói đỏ như những đóa hoa lấp ló trong cây.
- Đoạn văn thứ 2.
- Tường vôi trắng ...trong nắng mùa thu.
- Đoạn văn cuối bài.
- Tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo nghiêm mà ấm áp ,Tiếng đọc bài vang vang, đến lạ, nhìn ai cũng thấy thươn.
- Bạn rất yêu trường của mình vì bạn đã thấy được vẻ đẹp của ngôi trường.
- H đề xuất cách đọc.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
-Ba em nhắc lại nội dung bài.
- Nói về ngôi trường mới.
- Các bạn thấy yêu trường, quý thầy cô, yêu mến bạn bè.
- H trả lời theo suy nghĩ bản thân.
*************************
Tiết 2: Toán
47 + 25
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-HS thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25
-Vận dụng giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính.
- Làm BT bài 1; bài 2; bài 3.
- HS có ý thức tự giác tích cực học toán, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:- Que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-HS 1: Yêu cầu đặt tính và thực hiện 37+ 9 và 57 + 8 , nêu cách làm đối với phép tính 37 + 9
- HS2: Tính nhẩm : 47 + 5 + 5 ;
67 + 7 + 3
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Giới thiệu phép cộng 47 +25
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng dạng 47 + 25.
- Nêu bài toán : có 47 que tính thêm 25 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
* Tìm kết quả : - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Hỏi :- 47 que tính thêm 25 que tính bằng bao nhiêu que tính.
-Yêu cầu nêu cách làm.
* Đặt tính và tính:
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình.
Hoạt động 2: Luyện tập:
-Bài 1:(cột 1,2,3) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào SGK.
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:(cột a,b,d,e) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Một phép tính làm đúng là phép tính như thế nào?
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Tại sao lại điền S vào phép tính b?
- Tại sao các ý: c, e lại ghi là S? Sai ở chỗ nào?
Bài 3: - Yêu cầu đọc đề và nêu cách hiểu .
- Đề bài cho ta biết gì ?
- Đề bài yêu cầu ta làm gì?
- Ghi tóm tắt đề lên bảng.
Tóm tắt: - Nữ : 27 người
- Nam : 18 người
- Cả đội : ... người ?
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
c) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học.
Hai em lên bảng:
- HS1 làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS2 : Nêu cách tính nhẩm và nhẩm ra kết quả.
-Học sinh khác nhận xét.
* Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép cộng 47 + 25
- Làm theo các thao tác trên que tính sau đó đọc kết quả 47 cộng 25 bằng 72
- 47 que tính thêm 25 que tính bằng 72 que tính.
- Nêu cách đếm.
47
+ Viết 47 rồi viết 25 xuống dưới sao
2 5 cho 5 thẳng cột với 7, 2 thẳng cột với
6 3 4 viết dấu + và vạch kẻ ngang. Cộng từ phải sang trái 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7
* Vậy : 47 + 25 = 72
- Một em đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau.
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài.
- Là phép tính đặt tính đúng ( thẳng cột), kết quả tính đúng.
- Lớp thực hiện vào vở.
-Một em nêu cách tính và tính.
- Nhận xét bài bạn.
- Vì phép tính này đặt tính sai.
- Vì 2 phép tính này sai kết quả không nhớ 1 từ hàng đơn vị sang hàng chục.
- Quan sát nêu yêu cầu đề.
- Đội văn nghệ có 27 nữ và 18 nam.
- Đội văn nghệ có tất cả bao nhiêu người.
* Giải : - Số người đội đó có là:
27 + 18 = 45 ( người )
Đ/S: 45 người
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập.
************************
Tiết 3: Anh văn – Đ/c Bích dạy
*********************
Tiết 4: Luyện từ và câu
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? - KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH
I.MỤC TIÊU:
- Vận dụng đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẩu (BT2).
-Tìm được một ssố từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dung để làm gì.
- HS có ý thức tự giác học tôt, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:- Tranh minh họa bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng đọc cho viết một số từ chỉ tên riêng người, sự vật, đồ vật.
-Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì? .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tập đặt câu Ai là gì ? Mở rộng vốn từ học tập.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Treo bảng và yêu cầu đọc.
- Tìm bộ phận được in đậm?
- Phải đặt câu như thế nào để có câu trả lời là em?
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu đọc câu a.
- Yêu cầu học sinh đọc câu mẫu.
- Các câu ngày có nghĩa khẳng định hay phủ định?
- Hãy đọc các cặp từ in đậm trong các câu mẫu?
- Khi muốn nói viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ trên vào câu.
- Gọi đọc câu b sau đó nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa gần giống câu b.
Bài 3 -Mời một em đọc bài tập.
-Yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra một tờ giấy.
- Gọi một số cặp học sinh lên trình bày.
( Có thể tổ chức cuộc thi Tìm các đồ dùng giữa các tổ.)
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
-Chữa bài và cho ghi vào vở.
3.Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- HS1: viết các từ Cửu Long, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hải Phòng.
- HS2: Đặt câu theo mẫu yêu cầu.
- Lớp nhận xét bài của của bạn.
- Nhắc lại tựa bài.
-Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Em là học sinh lớp 2.
- Em.
a/- Đặt câu hỏi: Ai là học sinh lớp 2?
b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
c/ Môn học nào em thích nhất?
- Tìm cách nói có nghĩa giống câu sau:
Mẩu giấy không biết nói.
- Đọc mẫu.
- Nghĩa phủ định.
- Không ...đâu; có ...đâu; đâu có.
- Em không thích nghỉ học đâu ./ Em có thích nghỉ học đâu / Em đâu có thích nghỉ học.
- Một em đọc bài tập 3.
- Hai em ngồi gần nhau quan sát và tìm tên các đồ dùng rồi viết ra tờ giấy.
- Lần lượt từng cặp lên một em chỉ tranh, một em nói tác dụng các đồ vật.
- Các em còn lại theo dõi nhận xét bổ sung .
- Thực hành ghi vào vở.
-Hai em nêu lại nội dung vừa học.
***********************
Tiết 5: Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
-Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
-HS có ý thức hợp tác chia sẽ cùng bạn hoàn thành sản phẩm. Yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II.CHUẨN BỊ: Quy trình gấp máy bay đuôi rời. Giấy màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Máy bay đuôi rời
b) Khai thác:
*Hoạt động 3 :- Yêu cầu thực hành gấp máy bay đuôi rời .
-Gọi một em nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời .
-Lưu ý học sinh khi gấp tờ giấy cần miết kĩ các nếp gấp và trang trí máy bay bằng cách vẽ ngôi sao năm cánh, chim bồ câu,...
- Yêu cầu lớp tiến hành gấp máy bay đuôi rời .
-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
Hoạt động 4: Thi phóng máy bay:
- Cuối giờ cho HS thi phóng máy bay đuôi rời . Nhắc HS giữ trật tự , vệ sinh an toàn khi phóng máy bay .
3.Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời .
-Nhận xét đánh giá tiết học ,về tinh thần thái độ học tập học sinh .Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để học “ Gấp thuyền phẳng đáy không mui ”
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-Hai em nhắc lại tựa bài học.
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp máy bay đuôi rời.
-Bước 1 :Cắt tờ giấy HCN thành một hình vuông và một hình chữ nhật .
Gấp tạo mũi và thân máy bay phản lực
- Bước 2 Gấp tạo đầu và cánh máy bay.
- Bước 3 Gấp tạo thân và đuôi máy bay.
- Bước 4 Tạo thành máy bay và sử dụng .
- Các nhóm thực hành gấp máy bay đuôi rời bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra các bộ phận của chiếc máy bay đuôi rời theo hướng dẫn giáo viên.
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Các tổ cử người ra thi phóng máy bay xem sản phẩm của tổ nào bay xa hơn , cao hơn.
- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc.
- Hai em nhắc lại qui trình gấp máy bay đuôi rời.
- Chuẩn bị tiết sau đầy đủ để tiết sau học gấp “ Thuyền phẳng đáy không mui”.
***********************
Tiết 6: Luyện Luyện từ và câu
LUYỆN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI AI LÀ GÌ?
NÓI KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện cho HS nói câu khẳng định, phủ định và trả lời câu hỏi Ai là gì?
- Rèn kĩ năng nói và đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-KNS:quản lí thời gian,hợp tác
II. Chuẩn bị:
T:SGK
H: vở ô li.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài mới
- GV nêu mục đích yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh học.
- GV cho học sinh ôn lại bài luyện từ và câu buổi sáng.
Hoạt động 1:Luyện tập
*MT:- Luyện cho HS nói câu khẳng định, phủ định và trả lời câu hỏi Ai là gì
Bài 1. Nói lời khẳng đinh, phủ định:
- Em có ăn cơm bây giờ không?
- HS dựa vào bài đã học buổi sáng trả lời.
+ Có, em có ăn cơm bây giờ.
+ Không, em không ăn cơm bây giờ.
- GV chú ý theo dõi, sữa sai cho nhừng em còn chậm.
+ Đặt câu theo mẫu sau:
- Quyển sách này không dày đâu!
- Quyển sách này có dày đâu!
- Quyển sách này đâu có dày!
GV nhận xét
Hoạt động 2:Luyện tập
*MT:- Rèn kĩ năng nói và đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Bài 2. Đặt câu cho bộ phận in đậm:
(Dành cho HS khá giỏi)
- Em là học sinh giỏi.
- Nam là người bạn tốt của tôi.
- Mẹ em là giáo viên.
M: Ai là học sinh giỏi?
GV chấm 1/3 số bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục.
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh bài
- HS lần lượt tự đặt mỗi mẫu một câu cho đến em cuối cùng
- HS làm vào vở,
*********************
Tiết 7: Luyện Toán
LUYỆN 47 + 25
I.MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng 7 cộng với một số.
-Luyện HS kỹ năng tính dạng toán 47+5; 47+25.
-Vận dụng giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Rèn tính chính xác cho HS.
-HS tích cực làm bài, thích học toán.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác trong làm toán
II.CHUẨN BỊ:
-T: giáo án
- HS: vở ô li
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bµi cũ
HS đọc đồng thanh bảng cộng 7 cộng với một số.
Kiểm tra cá nhân.
Bài mới
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập
Bµi1:§Æt tÝnh rå
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 6 Lop 2_12432322.docx