Toán: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), bài 2 (cột 1, 2, 3)
HS khuyết tật đếm, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ trong phần bài học.
III. Các hoạt động dạy học :
47 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ .., ngày . tháng .. năm 2017.
Tiếng Việt : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6 )
I. Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết cách nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2) ; đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).
● HS khuyết tật đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Bảng phụ viết BT3
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
2. Ôn luyện Tập đọc, học thuộc lòng.
Như tiết 1- HS bốc thăm đọc nội dung bài ,đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
3. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc bài tập 2.
- Cho HS suy nghĩ và làm việc theo nhóm đôi
- Gọi nhiều cặp nói
- GVghi các câu hay lên bảng
a) Xin cảm ơn bạn đã giúp đỡ mình .
b) Xin lỗi bạn nhé .
c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn.
d) Cảm ơn bác ,cháu sẽ cố gắng hơn nữa.
4. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy.(Viết)
- Gọi 1 HSđọc yêu cầu
- GV đọc bài trong SGK
- Gọi 1 HS lên bảng .
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
5. Củng cố, dặn dò
- Chấm một số vở, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày
- Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây.
- HS làm vở
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017.
Chính tả : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
I . Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết cách tra mục lục sách (BT 2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể ( BT 3).
● HS khuyết tật đọc, viết chữ cái.
II . Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc. Học thuộc lòng.
- Nội dung BT3
III . Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn luyện Tập đọc. Học thuộc lòng cách tra mục lục sách; ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. Học sinh đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định.
Ôn luyện cách tra mục lục sách
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu cách làm
- Yêu cầu HS mở MLS tìm tuần 8 theo trật tự được nêu trong mục lục
- Gọi HS lần lượt nêu miệng
4. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc tình huống
- Cho HS làm váo vở nháp
- Gọi HS nêu kết quả
- GV ghi những lời hay lên bảng
Ví dụ:
a) Mẹ ơi ! Mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam mẹ nhé !
b) Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng cô bài Bụi phấn.
- Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé !
c) -Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ !
- Thưa cô ! xin cô nhắc lại giùm em câu hỏi của cô.
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9 để chuẩn bị làm bài KT.
- HS đọc
-HS dựa theo mục lục ở cuối SGK và nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
- Môn, nội dung (tên bài ), trang
- HS đọc
- Đọc đề bài và các tình huống
- HS làm vở nháp
- HS nói câu của mình
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ..., ngày . tháng .năm 2017.
Tiếng Việt : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra( đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HK I(nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
● HS khuyết tật đọc, viết chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu.
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Giáo viên ghi tên các bài tập đọc vào phiếu.
- Gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thuộc
* Giáo viên nhận xét.
3. Trò chơi ô chữ:
- Gọi học sinh đọc yêu bài, đọc cả mẫu.
- Giáo viên treo bảng 1 tờ giấy khổ to đã kẻ ô chữ
- Hướng dẫn học sinh làm bài
*Bước 1: Dựa theo lời gợi ý của các em phải đoán từ đó là từ gì?
Ví dụ: Viên màu trắng (hoặc đỏ,xanh,vàng) dùng để viết lên bảng[có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P] là:
*Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Nếu từ tìm được vừa có ý nghĩa đúng như lời gợi ý vừa có số chữ các khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là em đã tìm đúng.
- Giáo viên mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
*Bước 3: Sau khi điền đủ cả từ vào ô trống theo hàng ngang em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào?
* Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương
- Dặn về nhà chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra
- Học sinh đọc bài
- Cả lớp đọc thầm quan sát ô chữ và điền mẫu.
- Phấn
- Mỗi HS nhóm điền 1 từ
- Đại diện nhóm đọc kết quả
* Cả lớp nhận xét
Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa
Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư
Dòng 3: Quần Dòng 8:Xương
Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen
Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế
Lời giải ô chữ theo hàng dọc
Phần thưởng.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017.
Toán : LÍT
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l)
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 4
● HS khuyết tật đếm, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít , cốc, bình nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Đưa ra 1 cốc nước thủy tinh. Hỏi HS xem
các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không ?
- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước, hay trong 1 cái can có bao nhiêu dầu người ta dùng đơn vị đo là lít.
2. Làm quen với biểu tượng dung tích
- Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước can nước và 1 ca nước yêu cầu nhận xét lượng nước có trong vật đựng.
- Nhận xét về mức nước
3. Giới thiệu lít :
- Đây là cái ca 1 lít. Rót nước đầy ca này,ta được 1 lít nước.
- Để đo sức chứa của một cái chai, cái ca, cái thùng ... ta dùng đơn vị đo là lít viết tắt là l
- Gọi vài HS đọc 1 l
- GV đọc hai lít.
4. Thực hành
* Bài 1 : (Miệng )
- Yêu cầu HS đọc, viết tên gọi đơn vị lít
- Gọi HS đọc kết quả bài 1
* Bài 2 : (Bảng con )
- HS làm quen tính cộng, trừ với số đo
theo đơn vị đơn vị lít (l)
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài trên bảng con .
*Bài 4. (Vở)
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết ?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai lần cửa hàng bán được bao nhiêu lít nước mắm em làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở , 1 HS lên bảng
- Gọi HS đọc lời giải khác
- Nhận xét HS.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ tên gọi, kí hiệu đơn vị lít
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
HS1: Đặt tính rồi tính:
37 + 63 ; 18 + 82
HS 2 : Tính nhẩm :
10 + 90; 30 + 70
Cả lớp : 29 + 36 9 + 67
- Cốc nước có ít nước hơn bình, bình nhiều nước hơn cốc nước. Can nước đựng nhiều hơn ca. Ca nước đựng ít nước hơn can.
- HS đọc một lít
- HS lên bảng viết 2 l
- HS làm vào SGK
- HS sửa bài
- HS làm bài vào bảng con
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- Em lấy số l nước mắm bán lần đầu cộng với số l nước mắm bán lần sau.
- HS làm vào vở
Đáp số : 27 lít nước mắm
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017.
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu...
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
● HS khuyết tật đếm, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học : chai, lít, ca, cốc, can.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét.
B Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta luyện tập củng cố về đơn vị đo thể tích lít.
2. Luyện tập
*Bài 1 : (Vở)
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS sửa bài
*Bài 2 (Bảng con)
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
ghi kết quả vào SGK
- GV hướng dẫn HS làm bài a
- Có mấy ca nước. Đọc số trên mỗi ca
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Ta phải làm thể nào để biết số nước cả 3 ca?
- Yêu cầu HS ghi kết quả bài b, c trên bảng con
* Bài 3 (Vở)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Gọi HS đọc lời giải khác.
C. Củng cố - dặn dò :
* Trò chơi : Thi đong dầu
Nội dung: Có 7 lít dầu trong thùng và 2 chiếc can không. Một chiếc chứa được 5 lít, chiếc còn lại chứa 1 lít . Hãy tìm cách lấy được 4 lít dầu sau 2 lần đong.
* Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội . Đội nào tìm ra kết quả trước là đội thắng cuộc
- Nhận xét tiết học. Bài sau Luyện tập chung.
HS1 : Lên bảng viết 5l, 3l, 2l.
HS2 : 2l + 2l + 6l =
28l - 4l - 2l =
- HS đọc đề bài
- HS nêu cách tính
- HS tự làm bài
- HS trả lời
- Tính số nước của 3 ca
1l + 2l + 3l = 6l
- HS ghi vào bảng con
- 2 HS đọc to đề bài .
Đáp số : 14 lít dầu
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lần 1 : Đổ từ thùng vào đầy can 5 lít
- Lần 2 : Đổ nước từ can 5 lít vào đầy can 1 lít, trong can 5 lít còn lại 4 lít.
Thứ ..., ngày . tháng năm 2017.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng
* Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1, 2), bài 2, bài 3 (cột 1, 2, 3), bài 4
* HS khuyết tật đếm, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ bài tập 2 , nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A . Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn luyện các kiến thức đã học qua bài Luyện tập chung
2.Dạy - học bài mới.
*Bài 1: (Miệng )
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 2(Bảng con )
- Treo tranh, hỏi có mấy bao ?
- Đọc số ghi trên mỗi bao
- Cả 2 bao có bao nhiêu kg ?
- Cho HS ghi kết quả vào bảng con
Tương tự như vậy HS làm phần còn lại.
* Bài 3 : (Miệng )
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu ?
- Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
*Bài 4 : (Vở)
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đặt đề toán rồi giải - Hướng dẫn HS tìm hiểu và giải.
C. Củng cố, dặn dò :
*Trò chơi: Dãy số kỳ diệu.
Chuẩn bị dãy số như sau :
24
36
44
*Yêu cầu: Điền các số còn thiếu vào các ô trống sao cho tổng 3 ô liên tiếp bằng 100.
*Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội. Đội nào nghĩ ra trước, điền đúng là đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra định kì giữa học kì 1.
- Bài 1 và bài 3 SGK trang 43
- HS làm bài. Sau đó nối tiếp báo cáo kết quả từng phép tính.
- 2 bao
- 25 kg, 20 kg
- 25 kg + 20 kg = 45 kg
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS trả lời
- Ta lấy số hạng cộng với số hạng
- HS làm bài
- HS nêu kết quả
- Giải bài toán theo tóm tắt
- HS đặt đề toán
Đáp số : 83 kg gạo
- HS chơi.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017.
Toán: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), bài 2 (cột 1, 2, 3)
* HS khuyết tật đếm, viết chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ trong phần bài học.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu :
- Viết lên bảng 6 + 4 và yêu cầu tính tổng
- Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên
- Trong các giờ học trước các em đã học cách tính tổng của các số hạng đã biết . Tiết học này các em sẽ học cách tìm số hạng trong 1 tổng khi biết tổng và số hạng kia.
2. Dạy bài mới
1.2 Cách tìm một số hạng trong một tổng.
*Bước 1: Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học .
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? được chia làm mấy phần ? Mỗi phần có mấy ô vuông ?
- 6 cộng 4 bằng mấy ?
- 6 bằng 10 trừ mấy ?
- 4 bằng 10 trừ mấy?
- 6 là số ô vuông của phần nào ?
- 4 là số ô vuông của phần nào ?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông phần số hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
*Tiến hành thứ tự để HS rút ra kết luận.
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ 2.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông.
- Viết lên bảng x + 4 = 10.
- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết.
- Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ đi 4, phần còn lại có mấy ô vuông ?
- Viết lên bảng : x = 10 - 4
x = 6
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng
- Hỏi tương tự để có :
6 + x = 10
x = 10 – 6
x = 4
* Bước 2 : Rút ra kết luận:
- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận.
Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh, từng bàn, tổ, cá nhân đọc.
2.2 Luyên tập - Thực hành.
*Bài 1 : (Bảng con ; Vở)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu
- Muốn tìm x ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn bài mẫu
- Yêu cầu HS làm bài b và c vào bảng con, bài d và bài e làm vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2: (Miệng)
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
C. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà học thuộc kết luận của bài.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập
- Bài 1 và 4 SGK trang 44
- 6 + 4 = 10
- 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng..
- Có tất cả 10 ô vuông chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ 2 có 4 ô vuông.
6 + 4 = 10
6 = 10 - 4
4 = 10 - 6
- Phần thứ nhất
- Phần thứ hai
- HS nhắc lại kết luận
- Lấy 10 trừ 4 ( vì 10 là tổng số ô vuông trong hình . 4 ô vuông là phần đã biết) còn 6 ô vuông.)
x + 4 = 10
x = 10 - 4
x = 6
- HS đọc kết luận trong SGK
- Tìm x
- Đọc bài mẫu.
- Làm bài b và c vào bảng con. Bài d và bài e làm vở
- HS đọc đề bài
- HS trả lời.
- Ta lấy số hạng cộng với số hạng
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ .., ngày . tháng năm 2017.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I. Mục tiêu :
- Đánh giá những hoạt động đã thực hiện được trong tuần qua. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.
- Sinh hoạt văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung đánh giá tuần 8 và công tác tuần 9.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
- Khởi động: Tổ chức trò chơi
2. Nhận xét công tác tuần 8
a) Các tổ trưởng nhận xét :
- Học tập, nề nếp của các bạn.
b) Lớp trưởng nhận xét chung về hoạt động của lớp trong tuần qua:
Nhận xét về học tập, tác phong, nề nếp của các tổ.
c) Giáo viên nhận xét về các mặt đạo đức, học tập đạt được của các bạn trong tuần:
- Học tập: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao
- Tuyên dương học sinh có kết quả tốt trong học tập và nề nếp lớp. Vài em còn chưa thuộc bảng cộng và quên đồ dùng học tập.
- Triển khai múa hát tập thể
- Nhắc nhở HS chưa cố gắng học tập và những HS còn nói chuyện trong giờ học.
3. Triển khai công tác tuần 9, 10 :
- Duy trì nền nếp học tập. Nhắc nhở học sinh bảo vệ cây xanh, hoàn thành bài vở được giao.
- Tích cực ôn tập Toán và Tiếng Việt để chuẩn bị
kiểm tra định kì giữa kì I đạt kết quả cao.
- Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
- Tìm hiểu cách phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội
- Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất .
- Tuyên truyền phòng chống bệnh chân, tay , miệng và SXH.
4 ) Sinh hoạt văn nghệ: Hát tập thể.
3. Nhận xét - Dặn dò :
- Lớp trưởng điều kiển cả lớp chơi trò chơi dân gian
- Tổ trưởng các tổ nhận xét
- HS lắng nghe.
- Lớp trưởng nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
Thứ .., ngày . tháng 10 năm 2017.
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN
KHI THAM GIA GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS biết cảm thông và giúp đỡ người gặp khó khăm khi tham gia giao thông.
- Biết cách giúp đỡ người khác khi tham gia giao thông
- Biết thể hiện lời nói chân thành, lịch sự khi giúp đỡ người khác.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh, ảnh minh họa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động cơ bản
- GV đọc truyện “Đi chậm thôi bạn nhé!”, kết hợp cho HS xem tranh.
- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4
+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.
+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.
- Yêu cầu một nhóm trình bày.
- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:
- GV cho HS xem tranh, ảnh về giúp đỡ người khác khi tham gia GT.
- GV KL: Hãy luôn luôn giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn khi tham gia GT. Giúp đỡ người khác sẽ được mọi người yêu mến.
→ GD
Hoạt động thực hành.
- BT 1:
+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.
+ Yêu cầu HS chia sẻ cách thể hiện ở mỗi hình là đúng hay sai.
→ GV NX và khen ngợi.
- BT 2:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi phần trả lời vào sách.
+ Yêu cầu một vài nhóm trình bày.
+ GV chia sẻ và khen ngợi những câu trả lời đúng và có ứng xử hay.
GVKL: Giúp đỡ người khó khăn trên đường là thể hiện nếp sống văn minh.
Hoạt động ứng dụng
- HS (GV) đọc tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và sắm vai giải quyết tình huống.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt sắm vai, chia sẻ.
- GV khen ngợi và chốt nội dung.
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 4 dòng thơ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò
- NX tiết học.
- HS lắng nghe, xem tranh.
- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.
- Chia sẻ, thống nhất.
- Lắng nghe, chia sẻ.
- HS xem và chia sẻ cảm nhận.
+ HS làm vào sách.
+ HS chia sẻ. HSNX
- HS lắng nghe.
- HS TL và ghi phần trả lời vào sách.
- Trình bày, chia sẻ.
- HS trình bày, NX.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm, thống nhất.
- Sắm vai, chia sẻ
- HS lắng nghe
- Lớp đồng thanh
Lời nói lịch sự, chân thành
Là món quà quý bạn dành cho ta
Hành độn chu đáo thiết tha
Nối tình bè bạn dẫu xa cũng gần.
- HS nêu lại nội dung bài học.
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 8) I. Mục tiêu:
- Kiểm tra( đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức ,kĩ năng giữa HK I(nêu ở Tiết 1, Ôn tập)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Giáo viên ghi tên các bài tập đọc vào phiếu.
- Gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thuộc
* Giáo viên nhận xét , ghi điểm
3. Trò chơi ô chữ:
- Gọi học sinh đọc yêu bài, đọc cả mẫu.
- Giáo viên treo bảng 1 tờ giấy khổ to đã kẻ ô chữ
- Hướng dẫn học sinh làm bài
*Bước 1: Dựa theo lời gợi ý của các em phải đoán từ đó là từ gì?
Ví dụ: Viên màu trắng (hoặc đỏ,xanh,vàng) dùng để viết lên bảng[có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P] là:
*Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Nếu từ tìm được vừa có ý nghĩa đúng như lời gợi ý vừa có số chữ các khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là em đã tìm đúng.
- Giáo viên mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
*Bước 3: Sau khi điền đủ cả từ vào ô trống theo hàng ngang em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào?
* Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương
- Dặn về nhà chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra
- Học sinh đọc bài
- Cả lớp đọc thầm quan sát ô chữ và điền mẫu.
- Phấn
- Mỗi HS nhóm điền 1 từ
- Đại diện nhóm đọc kết quả
* Cả lớp nhận xét
Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa
Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư
Dòng 3: Quần Dòng 8:Xương
Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen
Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế
Lời giải ô chữ theo hàng dọc
Phần thưởng.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tiếng Việt : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 9)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra( đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức , kĩ năng giữa HK I(nêu ở Tiết 1, Ôn tập)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 trang 75 SGK
- GV : BT 1 yêu cầu các em phải đọc thật kĩ truyện Đôi bạn để nắm vững nội dung . Vì có nắm vững nội dung , các em mới có thể làm tốt bài tập 2 .
- Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung mẩu chuyện .
- GV nhắc nhở những HS chưa tập trung .
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV nhắc lại yêu cầu : các em vừa đọc thầm mẩu chuyện Đôi bạn . Bây giờ các em dựa theo nội dung của bài đọc , chọn câu đúng trong các câu trả lời đã cho . Các em chỉ khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng .
- Cho HS làm bài vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình .
- GV nhận xét , chốt lại KQ đúng .
Câu 1 ( b ) Búp Bê quét nhà , rửa bát , nấu cơm
Câu 2 ( b) Dế Mèn thấy bạn vất vả , hát để tặng bạn .
Câu 3 (c) Búp Bê đã cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn .
4 (c) Vì tiếng hát của Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt .
5 ( a ) Tôi là Dế Mèn .
3 . Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà Ôn lại Chính tả và TLV .
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tiết 10
- HS mở SGK , 1 HS đọc to đề bài , cả lớp theo dõi .
- Học sinh đọc mẩu chuyện
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to yêu cầu BT 2, cả lớp đọc thầm theo
- HS làm bài vào SGK
- HS nêu KQ bài làm của mình .
- Cả lớp nhận xét
- HS viết câu trả lời đúng vào vở .
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI ( Tiết 10 )
I . Mục tiêu :
Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng giữa học kì 1
- Nghe –viết chính xác bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút ) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức thơ ( hoặc văn xuôi )
- Viết được một đoạn kể ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo câu hỏi gợi y , nói về chủ điểm nhà trường .
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu
2. Kiểm tra Chính tả và TLV :
A . Chính tả ( Nghe – viết )
- GV đọc chính tả bài “ Dậy sớm”
B . Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) nói về em và trường em .
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài .
- Gv nêu câu hỏi gợi ý
+Em tên là gì ? Bao nhiêu tuổi ? Học lớp mấy ? Trường nào ?
+ Trường của em ở đâu ?
+ Trường của em như thế nào ?
+ Tình cảm của em đối với trường như thế nào ?
- Yêu cầu HS dựa vào các câu hỏi gợi ý viết một đoạn văn ngắn nói về em và trường em .
C . Chấm bài và nhận xét .
3 . Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS viết vào vở
- HS đọc kĩ đề bài .
- HS đọc thầm các câu hỏi gợi y
- HS tự làm bài
----------------------------------------------------------
Thứ .., ngày . tháng ..năm 2017.
Luyện toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc lòng bảng cộng quá 10 trong phạm vi 20.
- Dung tích là đại lượng đo sức chứa trong đồ vật. Lít là đơn vị đo dung tích, 1 lít viết tắt là 1l.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- HS khá giỏi làm BT3.
* HS khuyết tật đếm, viết chữ số.
II. Chuẩn bị: BT1
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Ôn bảng cộng (10’)
- Thi đọc bảng cộng 9 cộng với một số, 8 cộng với một số; 7 cộng với một số; 6 cộng với một số.
Thi cá nhân, tổ.
Nhận xét
HĐ2: Luyện tập (25’)
Bài 1: Tính:
16 l + 5 l = 17 l + 13 l =
28 l – 17 l = 35 l – 14 l =
18 kg + 35 kg = 59 kg + 14 kg =
18 kg – 6 kg = 35 kg – 23 kg =
Bài 2:
Bao gạo cân nặng 46 kg. Bao ngô cân nặng 27 kg. Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu ki lô gam?
+ Bài 3: a) Tìm tổng của số có 2 chữ số lớn nhất với số có một chữ số bé nhất khác số 0.
b) Tìm hiệu lớn nhất của 2 số có 2 chữ số.
HD: Hiệu lớn nhất khi số bị trừ lớn nhất và số trừ bé nhất
HĐ3: Củng cố, dặn dò (4’)
Nhận xét tiết học
Dặn dò
Cả lớp tham gia trò chơi
Nhận xét
Bài 3: Bài giải:
a) Số có hai chữ số lớn nhất là 99; số có một chữ số bé nhất khác không là 1.
Vậy tổng cần tìm là:
99 + 1 = 100.
b)Số lớn nhất có hai chữ số là 99
Số bé nhất có hai chữ số là 10
Vậy hiệu lớn nhất của hai số có hai chữ số là:
99 – 10 = 89
Đáp số: a) 100
b) 89
Thứ.., ngày . tháng năm 2017.
Tiếng Việt: ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT – ĐẶT CÂU
I. Mục tiêu:
Ôn tập từ chỉ sự vật, ôn cách đặt câu theo mấu Ai cái gì? Ôn bảng chữ cái.
● HS khuyết tật đọc, viết chữ cái.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Khởi động “Thi tìm từ”
Chỉ người: bạn bè, Hùng
Chỉ đồ vật:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 9.docx