Giáo án lớp 3 môn Đạo đức - Tuần 20 đến tuần 28

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước.

2. Kĩ năng:

- Thấy được sự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam.

3. Thái độ:

- Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: sống giản dị, hòa đồng

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 môn Đạo đức - Tuần 20 đến tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện “Chiếc vòng bạc” + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? + Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của Bác với các em nhỏ GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận: - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? - Nhận xét, đánh giá - Em hãy kể một việc em đã giữ đúng lời hứa của mình với người khác? - Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó thế nào? - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận cách xử lý các tình huống: + Tình huống 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học đúng giờ. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó? + Tình huống 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả học tập cao trong năm học này. Em sẽ làm gì để thực hiện lới hứa đó? - Nhận xét, đánh giá - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - Hs trả lời - Hs trả lời - HS chia 6 nhóm, thảo luận cách xử lý các tình huống - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 21 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 2: Bát chè sẻ đôi MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác. 2. Kĩ năng: - Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác 3. Thái độ: - Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Chiếc vòng bạc 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: Bát chè sẻ đôi b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc”là gì? - Nhận xét - Gth bài- ghi bảng - GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3/ tr.8) - GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung: + Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng: 1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào? a) Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm 2. Bác đã cho anh thứ gì? a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh c) Nửa bát chè đậu đen 3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì? a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng - Cho HS nộp phiếu - Chấm 5 phiếu và sửa bài cho HS - GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận: - Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác? - Nhận xét, đánh giá + Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác? + Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ (hoặc ích kỉ, không chia sẻ) - GV treo bảng phụ: - Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng Biết chia sẻ Không biết chia sẻ Ví dụ: Có món ăn, quyển sách hay biết chia sẻ với bạn bè ..................................................... VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng ........................................................ - GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu - GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc + Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời - Nhận xét - HS lắng nghe - HS làm phiếu bài tập - HS nộp phiếu - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Hs kể - Lớp nhận xét - Hs tìm - Nhận xét - HS chia nhóm, mỗi nhóm 5 - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV - Lắng nghe - HS trả lời Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 22 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 3: Chú ngã có đau không? I. MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ. 2. Kĩ năng: - Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Bát chè sẻ đôi (5 phút) 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: Chú ngã có đau không? b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác? - Nhận xét – đánh giá - Gth bài- ghi bảng - GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau không?” + Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ đã làm gì? + Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được Bác giúp đỡ? + Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? - GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thực hiện: - Hãy vẽ nhanh 1 bức tranh mô phỏng lại 1 hình ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện, sau đó phát biểu cảm nghĩ của mình? - GV nhận xét, đánh giá. - Hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người khác? - Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có thì sau đó cảm giác của em thế nào? - Nhận xét, đánh giá - Chia lớp thành 6 nhóm: Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng - GV nhận xét và tổng kết - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời- Nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm thực hiện theo yêu cầu - HS trả lời cá nhân - HS trả lời - HS chia 6 nhóm thực hiện theo hướng dẫn - Tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác. Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 23 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 4: Bác Hồ là thế đấy I. MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác Hồ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể. 2. Kĩ năng: - Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên. 3. Thái độ: - Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Chú ngã có đau không? 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: Bác Hồ là thế đấy. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút + Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? - Nhận xét, đánh giá - Gth bài- ghi bảng - GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy” + Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó? + Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó? + Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã? - GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận: - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? - GV nhận xét, đánh giá. - Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của người thân. - Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn trong lớp em. - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: + Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường. - GV nhận xét và tổng kết - Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau - Hs trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS chia 6 nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Tôn trọng công sức lao động của mọi người. Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 24 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 5: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức I. MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới. - Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da. 2. Kĩ năng: - Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế. 3. Thái độ: - Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. Thể hiện tính thân thiện hòa đồng với mọi người. II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Bác Hồ là thế đấy 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? - Nhận xét, đánh giá - Gth bài – ghi bảng - GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18) + Vì sao Bác lại đề nghị cho ô tô dừng lại? + Bác đã có những hành động nào đối với các cháu thiếu nhi Đức? + Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức? Nhận xét, đánh giá + Em học được gì qua câu chuyện trên? - GV phát phiếu học tập cho HS điền vào + Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho là đúng và S vào ô trống trườc hành động em cho là sai: º Tò mò đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. º Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu-ba º Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến VN. º Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể giúp đỡ các bạn º Chỉ đường tận tình cho người nước ngoài khi họ cần sự giúp đỡ - GV thu phiếu- sửa bài cho HS - Biểu dương các em làm đúng nhất - GV hướng dẫn HS chơi (Tài liệu trang 21) - Nhận xét, đánh giá + Em học được gì qua câu chuyện trên? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau - Hs trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS làm phiếu học tập - Lớp nhận xét - Nộp phiếu - HS thực hiện theo hướng dẫn và tham gia chơi - Hs trả lời Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 25 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 6: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ I. MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ. - Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn các anh hùng thương binh, liệt sĩ. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: GVHD cho HS thảo luận nhóm 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút + Em học được gì qua câu chuyện trên? - Nhận xét, đánh giá - Gv gth bài - ghi bảng - GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) + Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ. + Bác đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ? + Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa của ngày đó? + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? + Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết. + Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ. - Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1 gia đình thương binh, liệt sĩ - Nhận xét, đánh giá + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS chia làm 6 nhóm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn. - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày bức tranh và giải thích ý tưởng của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS trả lời Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 26 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 7: Tấm lòng của Bác I. MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ. - Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác. 2. Kĩ năng: - Biết quan tâm, giúp đỡ mọi người. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo gương Bác: luôn luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: Tấm lòng của Bác b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Hoạt động nhóm 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? - Nhận xét, đánh giá - Gth bài- ghi bảng - GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 25) + Bác đã dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như thế nào trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm miền Bắc? Câu nói đó thể hiện tình cảm của bác như thế nào với các anh hùng chiến sĩ? - GV cho HS làm trên bảng phụ: + Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cột B Bác hỏi thăm chú Đỉnh Bác sẽ vào thăm quê hương của chú Bác nói với chú Vai Về việc chú bị sốt ra sao + Cảm xúc của các chiến sĩ miền Nam như thế nào khi nhận được tình cảm yêu thương của Bác? + TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực hiện chơi + Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác? + Em hãy kể 1 câu chuyện về tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau của những người cùng làng, xóm, phố nơi em sinh sống + Xây dựng kế hoạch phong trào “ Lá lành đùm lá rách” theo gợi ý. GV hướng dẫn học sinh làm trên bảng nhóm theo mẫu Tên ptrào ND cv thực hiện Số lượng người tham gia Ý nghĩa phong trào Mẫu: Phong trào áo ấm tặng bạn miền núi Quyên góp áo cũ tặng bạn miền núi Học sinh trường/ lớp Giúp đỡ, chia sẻ, thể hiện tình yêu thương đùm bọc với các bạn vùng khó Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp nhất để cùng nhau thực hiện Nhận xét, đánh giá - Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS làm trên bảng phụ - HS trả lời cá nhân - HS chơi theo hướng dẫn của GV - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS chia làm 6 nhóm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày và giải thích ý tưởng của nhóm mình. Lớp nhận xét - HS trả lời Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 27 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 8: Giản dị, hòa mình với nhân dân I. MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước. 2. Kĩ năng: - Thấy được sự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam. 3. Thái độ: - Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: sống giản dị, hòa đồng II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Tấm lòng của Bác 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: Giản dị, hòa mình với nhân dân b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Hoạt động nhóm 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút + Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác? - Nhận xét, đánh giá - Gth bài- ghi bảng - GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hòa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 29) * Treo bảng phụ: + Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ là người như thế nào? a) Là nhân vật của thời đại b) Là nhân vật kì lạ của thời đại c) Là nhân vật nổi tiếng của thời đại 2. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam? a) Địa vị càng cao, Bác càng sống giản dị, trong sạch b) Bác từ chối sự sùng bái cá nhân c) Bác kính gìa, yêu trẻ, ghét tiền của - Các em hãy tìm 2 từ thể hiện được vẻ đẹp của bác qua câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá - Em hãy nêu biểu hiện của lối sống giản dị trong ăn mặc, trong nói năng - Em hãy nêu biểu hiện của lối sống hòa đồng trong quan hệ với bạn bè, trong quan hệ với hàng xóm, xóm phố. - Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể? - Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS làm trên bảng phụ - Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời - HS chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày - Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày; Lớp nhận xét - HS trả lời Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 28 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 9: Các dân tộc phải đoàn kết I. MỤC TIÊU Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. - Hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết. 3. Thái độ: - Thực hiện lối sống: đoàn kết, thân ái giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: Giản dị, hòa mình với nhân dân 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a. Giới thiệu bài: Các dân tộc phải đoàn kết b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng 3. Củng cố, dặn dò: + Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể? - Nhận xét, đánh giá - Gth bài- ghi bảng - GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đoàn kết ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 32) + Trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Bác hoan nghênh các dân tộc a) Đến dự đông đủ b) Khởi nghĩa cùng một lúc c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết 2. Lời Bác nói với đồng bào các dân tộc về đất nước VN: a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung b) VN là nước chung của người Kinh, người Thượng. c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết 3. Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm gì để chống kẻ thù xâm lược? a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc b) Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh. 4. Các em hãy thi xem ai tìm nhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện. 1. Em hay nêu các biểu hiện về tình đoàn kết trong nhóm của các bạn trong lớp em. 2. Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì? 3. Nối ý mà em cho là đúng nhất: Đoàn kết Thành công trong công việc Là sự gắn kết góp sức của nhiều người Chia rẻ nhau không cần hợp tác Công việc khó thành công Phát huy được sức mạnh của tập thể Giúp giải quyết công việc được dễ dàng hơn - Cả lớp hát bài” Lớp chúng ta đoàn kết” + Em đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Bac Ho va nhung bai hoc ve dao duc loi song_12404268.doc