Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tuần 5 đến tuần 35

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ I ,T

- Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ I ,T. các nết chữ tương đối thẳng và đều nhau>Chữ dán tương đối phẳng

- Với hs khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ I, T . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng

 II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu chữ I ,T đã cắt, dán và mẫu chữ rời

- Tranh quy trình cắt chữ

- Kéo, bút chì, hồ dán, keo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu mẫu chữ cho HS quan sát:

+ Các chữ có đặc điểm như thế nào như thế nào?

+ Hai chữ được gấp đôi thì ra sao?

+ Khoảng cách giữa 2 chữ như thế nào?

- HS trả lời.

- Gv nhận xét và tóm tắt nội dung HĐ1

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tuần 5 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát lại mẫu các bài : gấp con ếch, gấp tàu thủy hai ống khói, Lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa 4,5,8 cánh. - GV cho HS thực hành theo cá nhân. - GV đi quan sát gợi ý thêm cho HS còn lúng túng để giúp HS hoàn thành sản phẩm. 3. Đánh giá: - Hoàn thành (A): + Nếp gấp thẳng, phẳng + đường cắt, thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa. + Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật. Hoàn thành tại lớp. * Những em sản phẩm đẹp có sáng tạo (A+) - Chưa hòan thành (B) : + Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật + Không hoàn thành sản phẩm. IV. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học * Dặn dò: Chuẩn bị giấy thủ công, giấy nháp, bút chì,thước kẻ, kéo. Tuần 11 Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009 Bài 7: Cắt, dán chữ i ,t ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ i ,t - Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ i ,t. các nết chữ tương đối thẳng và đều nhau>Chữ dán tương đối phẳng - Với hs khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ I, t . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ i ,T đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu mẫu chữ cho HS quan sát: + Các chữ có đặc điểm như thế nào như thế nào? + Hai chữ được gấp đôi thì ra sao? + Khoảng cách giữa 2 chữ như thế nào? - HS trả lời. - Gv nhận xét và tóm tắt nội dung HĐ1 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: kẻ chữ I, T - lật mặt kẻ ụ cắt hai hỡnh chữ nhật + Hỡnh chữ nhật cú cạnh dài 5 ụ, rộng 1 ụ + Hỡnh chữ nhật cú cạnh dài 5 ụ, cạnh rộng 3 ụ. - Chấm điểm và đỏnh dấu chữ T vào hỡnh thứ 2. Bước 2: Cắt chữ T - Gấp đụi hỡnh chữ nhật và kẻ chữ T - Cắt theo đường kẻ nữa chữ T - Mở ra chữ T Bước 3: Dỏn chữ I,T - Kẻ 1 đường chuẩn ngang theo trang giấy, định vị trớ chữ - Bụi hồ đều vào mặt kẻ ụ và dỏn chữ - Đặt tờ giấy nhỏp lờn chữ miết cho phẳng. * GV tổ chức cho HS tập kẻ, cỏt chữ I,T. Dăn dũ: Bài học tiết 2 vào tuần tiếp Tuần 12 Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Bài 7: Cắt, dán chữ i ,t ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ i ,t - Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ i ,t. các nết chữ tương đối thẳng và đều nhau>Chữ dán tương đối phẳng - Với hs khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ I, t . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ i ,Tđã cắt, dán và mẫu chữ rời. Tranh quy trình cắt chữ. Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2 Hoạt động 3: Học sinh thực hành: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác kẻ gấp, cắt chữ I, T. GV nhận xét. - GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước cho HS : Bước 1: kẻ chữ I, T Bước 2: Cắt chữ T Bước 3: Dỏn chữ I,T - HS thực hành theo cá nhân * Lưu ý: Các nếp gấp đúng và phẳng. - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ. GV hướng dẫn HS nhận xét về nếp gấp, cách dán đúng yêu cầu chưa. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét khen ngợi, đánh giá sản phẩm của HS và chọn sản phẩm đẹp để trưng bày. * Dặn dò: Đem giấy thủ công các màu, kéo, keo dán, thước Tuần 13 Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2009 Bài 8: Cắt, dán chữ H, u ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ h,u - Học sinh biết kẻ, cắt, dán được chữ h,u các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau Chữ dán tương đối phẳng - Học sinh thêm yêu thích cắt, dán chữ - Không bắt buộc hs cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. Hs có thể cắt theo đường thẳng - Với hs khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ h,u . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ h,u đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Giáo viên giới thiệu mẫu chữ cho HS quan sát: + Các chữ có đặc điểm như thế nào như thế nào? + Hai chữ được gấp đôi thì ra sao? + Khoảng cách giữa 2 chữ như thế nào? - HS trả lời. - GV kết luận: Khi gấp chữ h,u theo chiều dọc thì hai nữa trùng khít nhau Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ chữ h,u - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy. - Chấm các điểm , đánh dấu hình chữ h,u vào 2 hình chữ nhật. - Chữ u cũng có thể vẽ các đường lượn góc Bước 2: Cắt chữ h,u - Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ h,u theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nữa chữ h,u 1, 2, Bước 3: Dán chữ - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt sắp xếp 2 chữ cho cân đối. - Bôi hồ mặt kẻ ô và dán từng chữ vào vị trí đã định. - GV cho học sinh tập kẻ cắt chữ. Dăn dò: Bài sẽ hoàn thành vào tuần sau. Tuần 14 Thứ 4 ngày 2 tháng11 năm 2009 Bài 8: Cắt, dán chữ h, u ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ h,u - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ h,u đúng quy trình kĩ thuật - Học sinh thêm yêu thích cắt, dán chữ - Không bắt buộc hs cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. Hs có thể cắt theo đường thẳng - Với hs khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ h,u . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ h,u đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2 Hoạt động 3: Học sinh thực hành: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác kẻ, cắt chữ . GV nhận xét - GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước cho HS : Bước 1: Kẻ chữ h,u Bước 2: Cắt chữ h,u Bước 3: Dán chữ h,u - HS thực hành theo cá nhân * Lưu ý: + Các nếp gấp đúng và phẳng. + Kẻ 1 đường thẳng bằng bút chì + Sắp xếp chữ cân đối trên đường thẳng đó + Lật chữ bôi keo đều và dán. - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ. - Học sinh tự xếp loại. - GV nhận xét sản phẩm trong các tổ và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét khen ngợi, đánh giá sản phẩm của HS và chọn sản phẩm đẹp để trưng bày. - Nhận xét trong quá trình học cắt, dán chữ của học sinh * Dặn dò: Đem giấy thủ công các màu, kéo, keo dán, thước Tuần 15 Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009 Bài 9: Cắt, dán chữ v I. Mục tiêu: - Học sinh biế cách kẻ, cắt, dán chữ v - Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng - Với hs khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ V . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ v đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Giáo viên giới thiệu mẫu chữ v đã dán vào tranh cho HS quan sát: + Nét chữ rộng mấy ô + Chữ có đặc điểm như thế nào như thế nào? + Khi chữ được gấp đôi thì ra sao? - GV kết luận: Khi gấp chữ v theo chiều dọc thì hai nữa trùng khít nhau nhau. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ chữ v - Kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy. - Chấm các điểm , đánh dấu hình chữ v vào hình chữ nhật. - Tiếp tục kẻ chữ v theo điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ v Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ v theo đường dấu giữa.Cắt theo đường kẻ nữa chữ v Bước 3: Dán chữ v - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt sắp xếp chữ cho cân đối. - Bôi hồ mặt kẻ ô và dáchữ vào vị trí đã định. Hoạt động 3: Học sinh thực hành: - GV gọi 3 HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. GV nhận xét - HS thực hành theo cá nhân * Lưu ý: + Các nếp gấp đúng và phẳng. + Kẻ 1 đường thẳng bằng bút chì + Sắp xếp chữ cân đối trên đường thẳng đó + Lật chữ bôi keo đều và dán. - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Học sinh tự xếp loại. - GV nhận xét sản phẩm trong các tổ và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét khen ngợi, đánh giá sản phẩm của HS Dặn dò: chuẩn bị giấy thủ công học kẻ, cắt chữ E Tuần 16 Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009 Bài 10: Cắt, dán chữ E I. Mục tiêu: - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ E - Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ e .các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng - Với hs khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ V . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ e đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Giáo viên giới thiệu mẫu chữ e đã dán vào tranh cho HS quan sát: + Nét chữ rộng mấy ô + Chữ có đặc điểm như thế nào như thế nào? + Khi chữ được gấp đôi theo chiều ngang thì ra sao? - GV kết luận: Khi gấp chữ e theo chiều ngang thì hai nữa trùng khít nhau nhau. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ chữ e - Kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi trên mặt trái tờ giấy. - Chấm các điểm , đánh dấu hình chữ e vào hình chữ nhật. - Tiếp tục kẻ chữ e theo điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ e - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ e theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa, chữ e ,bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ e như chữ mẫu. Bước 3: Dán chữ e - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt sắp xếp chữ cho cân đối. - Bôi hồ mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. Hoạt động 3: Học sinh thực hành: - GV gọi 3 HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. GV nhận xét - HS thực hành theo cá nhân * Lưu ý: + Các nếp gấp đúng và phẳng. + Kẻ 1 đường thẳng bằng bút chì + Sắp xếp chữ cân đối trên đường thẳng đó rồi lật chữ bôi keo đều và dán - Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ. GV hướng dẫn HS nhận xét về nếp gấp, cách dán đúng yêu cầu chưa. - Học sinh các tổ tự nhận xét bài cũa mỗi thành viên trong nhóm. - GV nhận xét sản phẩm trong các tổ và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét khen ngợi, đánh giá sản phẩm của HS Dặn dò: Chuẩn bị giấy thủ công học kẻ, cắt chữ vui vẻ Tuần 17 Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009 Bài 9: Cắt, dán chữ vui vẻ ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ . Các nết chữ tương đối thẳng, phẳng và đều nhau. -Hs khéo tay: kẻ, cắt dán được chữ vui vẻ các nét chử thẳng và đều nhau, các chữ dán phẳng và cân đối II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ vui vẻ đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Giáo viên giới thiệu mẫu chữ vui vẻ cho HS quan sát: + Các chữ có đặc điểm như thế nào như thế nào? + Dấu được đặt ở đâu? + Khoảng cách giữa 2 chữ như thế nào? - HS trả lời. - GV gọi học sinh nhắc lại cách cắt kẻ chữ v,u,i , e - GV kết luận: Dòng chữ có 5 chữ, có thêm dấu hỏi. Khoảng cách giữa 2 chữ là 2 ô. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ chữ v,u, I, v,e v hiều và dấu hỏi(?) - Cách kẻ các chữ như đã học ở các bài 7,8,9,10 - Cắt dấu hỏi: Trong 1 ô vuông + Cắt theo đường kẻ bỏ phần gạch chéo. + Lật mặt màu được dấu hỏi Bước 2: Dán chữ vui vẻ - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt sắp xếp các chữ cho cân đối. + Các chữ cái trong chữ Vui cách nhau 1 ô; các chữ trong chữ Vẽ cũng cách 1 ô. + Giữa 2 chữ vui và chữ vẻ cách nhau 2 ô. + Dấu hỏi dán trên chữ e - Bôi hồ mặt kẻ ô và dán từng chữ vào vị trí đã định. - Dán chữ cái trước rồi dán dấu hỏi sau. - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ rồi miết nhẹ cho chữ dính phẳng vào vở. - GV cho học sinh tập kẻ cắt chữ. GV hướng dẫn thêm cho HS cách cắt dấu (?) Dăn dò: Bài sẽ hoàn thành vào tuần sau. Tuần 18 Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009 Bài 9: Cắt, dán chữ vui vẻ ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ . Các nết chữ tương đối thẳng, phẳng và đều nhau. -Hs khéo tay: kẻ, cắt dán được chữ vui vẻ các nét chử thẳng và đều nhau, các chữ dán phẳng và cân đối II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ vui vẻ đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2 Hoạt động 3: Học sinh thực hành: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác kẻ, cắt chữ . GV nhận xét - GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước cho HS : Bước 1: Kẻ chữ V,u,i,e Bước 2: Cắt chữ v,u,i.e Bước 3: Dán chữ vui vẻ - HS thực hành theo cá nhân * Lưu ý: + Các nếp gấp đúng và phẳng. + Kẻ 1 đường thẳng bằng bút chì + Sắp xếp chữ cân đối trên đường thẳng đó + Lật chữ bôi keo đều và dán. - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ. GV hướng dẫn HS nhận xét về nếp gấp, cách dán đúng yêu cầu chưa. - Học sinh tự xếp loại. - GV nhận xét sản phẩm trong các tổ và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét khen ngợi, đánh giá sản phẩm của HS và chọn sản phẩm đẹp để trưng bày. - Nhận xét trong quá trình học cắt, dán chữ của học sinh * Dặn dò: Đem giấy thủ công các màu, kéo, keo dán, thước Tuần 19 Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009 Bài 9: Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chử cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Với hs khéo tay: Kẻ, cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cáI đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. II. Chuẩn bị: GV: - Mẫu chữ i, t, U , h, vui vẻ mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ HS: Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Cắt nhanh, đúng các chữ: i, t.U, h, Hoạt động 1: Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác kẻ, cắt chữ . GV nhận xét - GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước cho HS : Bước 1: Kẻ chữ i, t, U, h, Bước 2: Cắt chữ i, t, U, h, Bước 3: Dán chữ i, t,U, h, - HS thực hành theo cá nhân * Lưu ý: + Cắt nhanh, đúng kĩ thuật + Các nếp gấp đúng và phẳng. + Kẻ 1 đường thẳng bằng bút chì - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá - Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ. GV hướng dẫn HS nhận xét về nếp gấp, cách dán đúng yêu cầu chưa. - GV nhận xét sản phẩm trong các tổ và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét khen ngợi, đánh giá sản phẩm của HS và chọn sản phẩm đẹp để trưng bày. - Nhận xét trong quá trình học cắt, dán chữ của học sinh * Dặn dò: Đem giấy thủ công các màu, kéo, keo dán, thước Tuần 20 Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009 Bài 9: Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản( tiếp) I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh - Học sinh thêm yêu thích cắt, dán chữ . II. Chuẩn bị: 1 GV: - Mẫu chữ vui vẻ ; mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ 2. HS: Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2 Cắt nhanh, đúng chữ vui vẻ Hoạt động 1: Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác kẻ, cắt chữ . GV nhận xét - HS thực hành theo cá nhân * Lưu ý: + Cắt nhanh, đúng kĩ thuật + Các nếp gấp đúng và phẳng. + Kẻ 1 đường thẳng bằng bút chì - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá - Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ. GV hướng dẫn HS nhận xét về nếp gấp, cách dán đúng yêu cầu chưa. - Học sinh tự xếp loại. - GV nhận xét sản phẩm trong các tổ và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét khen ngợi, đánh giá sản phẩm của HS và chọn sản phẩm đẹp để trưng bày. - Nhận xét trong quá trình học cắt, dán chữ của học sinh * Dặn dò: Đem giấy thủ công các màu, kéo, keo dán, thước Tuần 21 Thứ 3 ngày tháng năm 2009 Bài 13: Đan nong mốt ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt . - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Hs khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau.Đan được tấm nan nong mốt. Các nan đan khít nhau . Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản II. Chuẩn bị: GV: - Mẫu tấm đan nong mốt. - Tranh quy trình đan nong mốt. HS: Kéo, bút chì, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - GV giới thiệu tấm đan nong mốt và đặt câu hỏi: + Đây có phải là một mặt giấy phẳng không? + Trong tấm đan này có mấy màu? + Độ rộng của mỗi nan có như nhau không? - Nguyên liệu để làm: Giấy bìa, giấy thủ công. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Loại giấy có kẻ ô thì ta cắt nan theo 1 ô. Loại giấy không có kẻ ô thì ta dùng thước kẻ vuông và kẻ các dòng kẻ dọc và dong kẻ ngang đều nhau 1 ô. Cắt các nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô và cắt theo đường kẻ trên giấy làm nan dọc đến hết ô thứ 8 Cắt 7 nan ngang và 4 nan khác màu để dán nẹp xung quanh. Bước 2: Dán nong mốt bằng giấy, bìa. Nhấc 1 nan lên và gài vào một nan khác, lệch nhau một nan dọc giữa 2 nan ngang liền kề. * Đan nong mốt bằng bìa: - Đan nan ngang thứ nhất: đặt 1 nan dọc lên bàn, đường nối lên các nan dọc nằm ở phía dưới . Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào, đẩy nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc - Đan nan ngang thứ 2: + Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 vào. + Đẩy nan ngang thứ 2 khít với nan ngang thứ nhất. Đan nan ngang thứ 3: Giống như đan nan ngang thứ nhất Đan nan ngang thứ 4 giống như đan nan ngang thứ 2. Tiếp tục đan như vậy cho đên nan thứ 7. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: - Bôi hồ vào mặt sau của 4 tấm nan còn lại - lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ các nan trong tấm đan không bị tuột. - GV gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt. GV tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt. - HS thực hành theo cá nhân * Dặn dò: Tuần 22 Thứ 3 ngày 13 tháng 1 năm 2009 Bài 13: Đan nong mốt ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích môn học( sản phẩm đan nan) II. Chuẩn bị: 1 GV: - Mẫu tấm đan nong mốt. - Tranh quy trình đan nong mốt. 2. HS: Kéo, bút chì, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2 Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong mốt - GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. GV nhận xét và củng cố: Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Bước 2: Dán nong mốt bằng giấy, bìa. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: HS thực hành đan nong mốt GV quan sát và giúp đỡ học sinh. HS trưng bày sản phẩm theo bàn. GV cùng học sinh quan sát và nhận xét sản phẩm của các thành viên trong bàn. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần và thái độ học tập, kĩ năng đan nan. * Dặn dò: Tiếp tục mang giấy thủ công, bìa cứng, thước, bút để học bài đan nong đôi. Tuần 23 Thủ công : Khối 1. Kẻ các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thảng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. II. Chuẩn bị: 1. GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều 2. HS: Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy ô ly. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: GV giới thiệu hình vẽ và đặt câu hỏi: + Đoạn thẳng AB có đặc điểm gì? (2 đầu có 2 điểm) + Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? (2 ô) + Em hãy kể tên những vật có đoạn thẳng cách đều nhau?( 2cạnh đối diện của bảng, cửa ra vào) Gv củng cố. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thực hành. * Hướng dẫn kẻ đoạn thẳng: - Lấy 2 điểm A,B bất kì trên một dòng kẻ ngang. - Đặt thước, kẻ qua 2 điểm A,B. Giữ thước cố định bằng tay trái. Tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì lên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB. * Hướng dẫn kẻ 2 đoạn thẳng cách đều: - Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB. - Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều với AB. Hoạt động3: Học sinh thực hành. HS kẻ đoạn thẳng AB và CD cách đều trên giấy ôly. * Lưu ý: Kẻ từ trái sang phải. - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs. IV. Nhận xét, dặn dò: - Gv nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng và kỹ năng thực hành của hs. Dặn dò: Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, keo, vở. ---------------------*&*-------------------- Thủ công : Khối 2. Ôn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - Đánh giá được kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm gấp, cắt, dán đã học. - HS gấp sản phẩm đúng quy trình kĩ thuật. - HS thích làm các sản phẩm gấp, cắt, dán. II. Chuẩn bị: - Mẫu hình tròn, biển báo cấm đỗ xe, biển báo cấm xe đi ngược chiều, mẫu thiếp chúc mừng, mẫu phong bì. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm sản phẩm bài 7, 8, 9 - GV đặt câu hỏi: + Trong chương II chúng ta đã học gấp, cắt, dán những sản phẩm nào? - HS trả lời - GV củng cố: nhắc nhở các bước làm sản phẩm. - GV quan sát gợi ý thêm cho HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, HS cùng nhau nhận xét bài của bạn. GV nhận xét chung và cho điểm. * Đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ: - Hoàn thành: + Nếp gấp, đường cắt thẳng. + Thực hiện đúng quy trình + Dán cân đối, phẳng - Chưa hoàn thành: + Nếp gấp, đường cắt không thẳng. + Thực hiện không đúng quy trình. + Chưa làm ra sản phẩm. III. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS. * Dặn dò: Bài tiếp tục học ở tiết học tiếp theo. ---------------------*&*-------------------- Tuần 24 Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010 Bài 13: Đan nong đôi ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan - HS khéo tay: Đan được tấm nan nong đôi . Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm nan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang tren tấm đan hài hoà - Có thể sử dụng tấm đan để tạo thành hình đơn giản. II. Chuẩn bị: 1 GV: - Mẫu tấm đan nong đôi. - Mẫu tấm đan nong mốt. - Tranh quy trình đan nong mốt. 2. HS: Giấy màu, giấy bìa, thước kẻ, kéo, bút chì, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2 Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong đôi - GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi. GV nhận xét và củng cố: Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Bước 2: Dán nong đôi bằng giấy, bìa. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: HS thực hành đan nong đôi. GV quan sát và giúp đỡ học sinh. HS trưng bày sản phẩm theo bàn. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và cho điểm. IV. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần và thái độ học tập, kĩ năng đan nan. * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập bài sau. Tuần 25 Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường ( 3 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm lọ hoa lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối.Trang trí đẹp. II. Chuẩn bị: Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy màu. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - GV giới thiệu mẫu lọ hoa và đặt câu hỏi định hướng. + Lọ hoa gồm có mấy bộ phận? + Đặc điểm màu sắc của lọ hoa như thế nào? - Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật. - Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như quạt ở lớp 1 1 phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều nhau. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp phần giấy làm đế loạ hoa và giấy các nếp gấp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật. - Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ. - Xoay dọc tờ giấy mặt kẻ ô lên phía trên. - Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp quát ở lớp 1. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón trái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp để kéo lọ hoa tách ra khỏi nếp gấp màu( tách lần lượt đến hết các nếp gấp) Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được keo ra cho đến khi các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành chữ V. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc bìa dán lọ hoa. Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Đưa mặt giấy bôi hồ gắn vào tờ giấy sao cho cân đối. GV gọi ý HS nhắc lại các bước. GV cho HS thực hành gấp lọ hoa. Dặn dò: Bài tiếp tục học thực hành vào tuần tiếp theo. Tuần 26 + 27 Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường ( 3 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm lọ hoa lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đẹp. II. Chuẩn bị: Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy màu. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2 + 3 Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tườ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12417974.doc
Tài liệu liên quan