I. Mục tiêu
- Học sinh bước đầu làm quen với chuột máy tính, các em biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác với chuột.
- Có kĩ năng sử dụng chuột
- Thái độ: có thái độ nghiêm túc , yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa
- Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan.
- HS: sgk, vở viết, máy tính
III. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm bài tập về nhà.
+ GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 môn Tin học - Bài 1 đến bài 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét, tuyên dương nhóm làm tốt.
? Mục đích của ngồi đúng tư thế mang lại cho em lợi ích gì
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc kết luận về tư thế ngồi khi làm việc với máy tính trên màn chiếu
GV nêu 1 số lưu ý, gọi HS đọc trên màn chiếu.
- HS ghi bài vào vở
- 2 em đọc và nêu yêu cầu.
- HS thực hiện nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
Chỉ ra được:
- Bức tranh có tư thế ngồi đúng.
- Tư thế ngồi chủ yếu liên quan đến các bộ phận của con người là: Lưng, vai, mắt, tay.
- HS nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
- 2à3 em đọc
- Lớp đọc thầm có thể ghi chép lại vào vở.
- 1à2 em đọc
Hoạt động 2: Khởi động máy tính
Vừa rồi các em đã biết được tư thế ngồi học máy tính như thế nào để đạt hiệu quả. Vậy khi muốn làm việc với máy tính thì công việc đầu tiên các em cần làm là gì ? Cô mời các em chuyển sang Hđ2 của bài nào
-GV ghi bảng hoặc dùng máy chiếu :
2. Khởi động máy tính
- YC HS đọc và nêu yêu cầu phần 2.a -SGK trang 12
- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời cho câu hỏi :
?Có mấy thao tác để khởi động máy tính. Đó là những thao tác nào ?
- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp đỡ , hướng dẫn khi cần thiết.
- Treo bảng phụ ghi kết quả HĐ của nhóm. Gọi đại diện nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét,tuyên dương nhóm làm tốt. Sau đó kết luận, chỉ rõ vị trí và các thao tác khi khởi động máy tính trên máy chiếu.
- Gọi HS nhắc lại các thao tác khi khởi động máy tính.
- GV nêu Chú ý: Một số loại mt có một công tắc chung cho thân máy và màn hình. Với loại này chỉ cần bật công tắc chung VD như : máy tính xách tay(minh họa trên màn chiếu).
- Cho HS áp dụng bật(khởi động) máy tính mà em đang sử dụng.
- Yêu cầu quan sát trên màn hình sau khi máy tính khởi động
- GV chỉ rõ trên màn chiếu và giải thích cho HS hiểu thế nào là màn hình nền, biểu tượng.
- Áp dụng: Cho HS chỉ và nhận biết các biểu tượng trên màn hình máy tính của mình.
- GV kết luận: Vừa rồi, các em đã biết thực hiện các thao tác mở(khởi động) máy tính để làm việc và nhận biết được một số các biểu tượng quen thuộc trên màn hình nền máy tính.
- Vậy khi chúng ta không muốn làm việc với máy tính nữa thì phải làm gì?
Đó chính tắt máy tính. Mời các em chuyển sang HĐ3
- Lắng nghe và ghi bài vào vở
- HS trả lời cá nhân và nêu được yc
- HS thảo luận nhóm 4, làm trên bảng phụ. Chỉ ra được: Để làm việc với máy tính em cần khởi động máy tính bằng hai thao tác đó là:
1. Bật công tắc trên thân máy
2. Bật công tắc trên màn hình.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Quan sát màn hình khởi động của máy tính.
- 3à5 em HS nhắc lại.
- Lắng nghe, quan sát
- Các nhóm thực hiện khởi động trên máy tính của mình.
- HS lắng nghe, quan sát màn hình nền và nhận biết các biểu tượng quen thuộc trên màn hình nền như: My computer, Thùng rác
- HS thực hiện theo cá nhân trong nhóm của mình.
- Lắng nghe
- Trả lời cá nhân
Hoạt động 3: Tắt máy tính
3. Tắt máy tính:
- Khi không làm việc nữa cần tắt máy tính theo đúng quy trình.
(GV nhấn mạnh mục đích của việc phải tắt máy theo đúng quy trình).
- GV làm mẫu trên màn chiếu từng bước thực hiện tắt máy tính
? Có mấy bước để tắt máy tính mà cô vừa thực hiện
- Yêu cầu HS thực hiện lại
- GV nhận xét
- Yêu cầu thực hiện trên máy tính của mình
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ, tuyên dương nhóm làm tốt.
Lắng nghe, ghi chép
Quan sát, lắng nghe
- Có 4 bước
- 3à5 em lên thực hiện
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Thực hiện Nhóm 2
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi học.
- Yêu cầu HS về ôn lại tất cả các kiến thức đã học trong tiết học hôm nay.
BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (T2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, phông chiếu, phòng máy.
- HS: Vở ghi, SGK
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số + Nhắc nhở tinh thần học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* BT1
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS làm vở bài tập 1a, 1b trong SGK trang 13, đổi vở kiểm tra, so sánh với kết quả của bạn bên cạnh. Sau đó tổng hợp kết quả vào phiếu học tập.
- Quan sát, giúp đỡ nhóm còn yếu.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả bài tập
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt và kết luận nội dung kiến thức BT1.
* BT2 :
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2
- Phân nhóm, yêu cầu HS làm bảng phụ
- Quan sát, giúp đỡ nhóm còn yếu.
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt nhận xét chéo.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm làm chưa đúng và kết luận nội dung BT2.
* BT3 :
- Phân nhóm HS thực hành thao tác khởi động và tắt máy tính.
- Quan sát, giúp đỡ, khen cá nhân thực hiện tốt, động viên những em còn yếu và kết luận nôi dung BT3.
- HS đọc, trả lời cá nhân
- HS làm cá nhân vào vở, kiểm tra kết quả của bạn và của mình. Sau đó hoạt động nhóm 4 để thống nhất kết quả và tổng hợp vào phiếu học tập
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả đã làm được với GV.
- HS đọc, trả lời cá nhân
- HS hoạt động nhóm 4. Treo bảng phụ sau khi hoàn thành bài tập lên bảng lớp.
- Các nhóm lần lượt nhận xét :
Để bắt đầu sử dụng máy tính, em thực hiện bằng hai thao tác sau :
1. Bật công tắc trên thân máy
2. Tiếp theo bật công tắc trên màn hình.
- HS thực hành nhóm 2
- Thực hiện lần lượt cá nhân trong nhóm. Sau đó báo cáo kết quả với GV.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
1. Trong quá trình thực hành , yêu cầu HS quan sát tư thế ngồi học máy tính của bạn. Điều chỉnh tư thế ngồi đúng cho bạn
2. HD học sinh di chuyển chuột lên các biểu tượng trên màn hình nền, YC nhận sét sự thay đổi của các biểu tượng đó so với ban đầu
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, tuyên dương những em đã làm tốt, động viên một số em còn yếu.
- Kết luận hoạt động.
- HS thực hành, quan sát, giúp đỡ bạn tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm. Sau đó báo cáo lại kết quả đã làm với GV
Lắng nghe, ghi nhớ.
Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố - dặn dò
- Các em cần ghi nhớ
- Chiếu nội dung Em cần ghi nhớ trong SGK trang 14 lên máy chiếu. Yêu cầu HS đọc CN- ĐT, ghi nhớ nội dung kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học
TUẦN 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 4 : CHUỘT MÁY TÍNH (T1)
I. Mục tiêu
- Học sinh bước đầu làm quen với chuột máy tính, các em biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác với chuột.
- Có kĩ năng sử dụng chuột
- Thái độ: có thái độ nghiêm túc , yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa
- Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan.
- HS: sgk, vở viết, máy tính
III. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm bài tập về nhà.
+ GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuột máy tính.
+ Hướng dẫn HS nhận biết chuột và hai nút (nút trái và nút phải).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sử dụng chuột.
a, Cách cầm chuột
. Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột.
. Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột.
b. Quan sát hình và đánh dấu x vào ô cầm chuột sai
3 Con trỏ chuột
Hướng dẫn HS nhận biết con trỏ chuột trên màn hình có các dạng sau:
, , ,
4. Các thao tác sử dụng chuột
Hướng dẫn HS một số thao tác sử dụng chuột.
Di chuyển chuột.
Nháy chuột.
Nháy đúp chuột.
Kéo thả chuột.
Chú ý: Em thực hiện nút traí chuột để thực hiện nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
- HS quan sát chuột máy tính và nhận biết nút trái, nút phải.
- HS quan sát và nghe giảng.
. HS thực hành cách cầm chuột.
- HS nhận biết con trỏ chuột trên màm hình máy tính theo hướng dẫn của GV .
- HS nghe giảng.
. HS thực hành các thao tác sử dụng chuột.
Học sinh nghe
Hoạt động 2: Củng cố và hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách cầm chuột ?
- Nhận biết các dạng con trỏ chuột.
- Các thao tác sử dụng chuột.
- Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS nào có máy về nhà tiếp tục thực hành các thao tác mở máy, tắt máy và thao tác với chuột.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
BÀI 4 : CHUỘT MÁY TÍNH (T2)
I. Mục tiêu
- Học sinh bước đầu làm quen với chuột máy tính, các em biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác với chuột.
- Có kĩ năng sử dụng chuột
- Thái độ: có thái độ nghiêm túc , yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa
- Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan.
- HS: sgk, vở viết, máy tính
III. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm bài tập về nhà.
+ GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động thực hành : trò chơi luyện tập sử dụng chuột
Hoạt động 1: Khởi động trò chơi.
+ Hướng dẫn HS cách mở trò chơi
Giới thiệu cửa sổ của phần mềm
Hoạt động 2 : Bắt đầu chơi
Hướng dẫn cách chơi
Yêu cầu học sinh đọc cách chơi
Giáo viên nhắc lại cách chơi
Cho học sinh thực hành
Bài tập thực hành :
Bài 2: Nháy nút phaior chuột
Bài 3: Nháy đúp chuột
Bài 4: kéo thả chuột
Cho Hs thi xem ai nhanh tay hơn
yêu cầu hs báo cáo kết quả
Hoạt động 3: ứng dụng mở rộng
Y/c: Em sử dụng dụng để tắt máy tính bằng các thao tác : Từ màn hình nền nháy vào , nháy chọn shutdow
Ghi nhớ : Y/C học sinh đọc phần ghi nhớ
Giáo viên nhấn mạnh lại
- HS quan sát chuột máy tính và nhận biết nút trái, nút phải.
- HS quan sát và nghe giảng.
- HS nghe.
- HS đọc cách chơi
- Học sinh nghe
- Học sinh thực hành
- HS thực hành
Học sinh thi thực hành hai hai bạn
HS báo cáo kết quả
HS thực hiện thao tác
Hai học sinh đọc
4. Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà:
Yêu cầu HS nào có máy về nhà tiếp tục thực hành các thao tác mở máy, tắt máy và thao tác với chuột.
TUẦN 4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 4 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (T1)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím.
- Nhận biết được các hàng phím số, hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới.
- Biết và hiểu được tác dụng của hai phím có gai là F và J.
- Thái độ: có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa
- Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan.
- HS: sgk, vở viết, máy tính
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em lên hướng dẫn lại cho cả lớp cách cầm chuột.
+ GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Bàn phím.
- Giáo viên giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- Đặt vần đề: Bàn phím máy tính là một trong những bộ phận của máy tính. Bàn phím máy tính gồm nhiều phím khi gõ các phím ta gửi ký hiệu vào máy tính.
- Giáo viên cầm bàn phím máy tính cho học sinh quan sát và giới thiệu khu vực chính, các phím mũi tên, khu vực gõ số cho học sinh biết, đồng thời kết hợp quan sát hướng dẫn học sinh nhìn vào hình bàn phím ở (SGK T20)
Khu vực chính của bàn phím
Bàn phím máy tính
? Em hãy chỉ ra khu vực chính và khu vực các phím mũi tên của bàn phím.
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Khu vực chính của bàn phím
Mục đích: Học sinh biết được các hàng phím ở khu vực chính, biết được 2 phím có gai.
a) Đọc, chỉ ra và gọi tên các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím.
- GV: giới thiệu và chỉ dẫn để học sinh xác định các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím.
* Các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím.
- Hàng phím số: là hàng phím trên cùng của khu vực chính
- Hàng phím trên: là hàng phím nằm trên hàng phím cơ sở.
- Hàng phím cơ sở: là hàng phím thứ ba từ dưới đếm lên, có 2 phím có gai là F và J.
-Hàng phím dưới: là hàng phím nằm dưới hàng phím cơ sở.
-Hàng phím dưới cùng: có 1 phím dài nhất gọi là phím cách.
- GV yêu cầu HS lần lượt đọc các phím ở các hàng phím.
- GV lưu ý nhấn mạnh cho học sinh ở hàng phím cơ sở có 2 phím có gai F và J.
- GV: giải thích công dụng của 2 phím có gai này.
- GV: lưu ý học sinh đối với 1 số phím có cả kí hiệu trên và kí hiệu dưới.
- Hỏi: Hàng phím cơ sở gồm những phím nào?.
- GV: nhận xét.
b) Quan sát bàn phím, điền các số và chữ còn thiếu trên trên các hàng phím rồi so sánh với bạn.
- GV: Nhận xét
* Hoạt động 3: Cách đặt tay trên bàn phím
- Cho các em em quan sát hình ảnh SGK 21
GV: Hướng dẫn cách đặt tay trên bàn phím thật
Bất kỳ bàn phím của máy tính nào tại vị trí chữ cái F và J đều có hai điểm gờ (dấu nhỏ nhô lên trên bàn phím). Mục đích của điểm gờ này là để cho chúng ta đặt tay đúng vị trí khi gõ.
* Cách đặt bàn tay trái: ngón trỏ bắt đầu đặt vào chữ cái F, sau đó lần lượt đặt các ngón còn lại của bàn tay trái tiếp theo cho các chữ cái D S A, tương tự như vậy, *Cách đặt bàn tay phải: bắt đầu tại vị trí ngón trỏ đặt tại chữ cái J, sau đó lần lượt đặt các ngón còn lại của bàn tay phải cho các vị trí K L ;
Luôn nhớ rằng phải đặt vị trí hai bàn tay bắt đầu đúng như vậy, đây cũng là vị trí sẽ phải trả lại sau mỗi lần gõ xong các chữ cái. Hai bàn tay của em sẽ luôn luôn đặt tại các vị trí này (tay trái: A S D F, tay phải: J K L ; ) hai ngón tay cái đặt vào phím cách
GV: Hoàn thiện điền những từ còn thiếu vào nội dung trong (SKG 21)
-Học sinh thực hiện
-HS lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 2 HS trả lời
-HS nắng nghe và quan sát
- Học sinh nắng nghe
- Học sinh thực hiện
-HS nắng nghe và quan sát, ghi vở
- 2 học sinh trả lời
- 5 hs lên bảng
+ Hàng phím số:
!1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + =
+ Hàng phím trên.
Q W E R T Y U I O P
+ Hàng phím cơ sở:
A S D F G H J K L
+ Hàng phím dưới
Z X C V B N M <,
+ Hàng phím cách
* Khu vực các phím mũi tên:
- Cả lớp cùng làm.
- HS quan sát nắng nghe
- HS quan sát và làm theo
- 3hs thực hiện
4. Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà:
Yêu cầu HS nào có máy về nhà tiếp tục thực hành các thao tác mở máy, tắt máy và thao tác với chuột.
BÀI 4 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH (T2)
I. Mục đích
Sau khi học xong bài học này các em có thể phân biệt được các vị trí cần chú ý trên bàn phím
- Biết được cách sử dụng bàn phím hợp lý
- Biết cách đặt tay đúng lên bàn phím.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Trò chơi: Gọi tên hàng phím
- GV: Gọi 10 bạn lên bảng chia làm 2 đội.
- Đội 1: 5 bạn mỗi bạn lần lượt đọc tên các phím trong 1 hàng phím chính của bàn phím.
- Đội 2: 5 bạn còn lại phải chỉ ra được các phím đó nằm ở hàng phím nào?
- Đội nào nói đúng nhiều hơn đội đó sẽ thắng.
+ !1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + =
+ Q W E R T Y U I O P
+ A S D F G H J K L;
+ Z X C V B N M <,
+ Hàng phím cách
* Khu vực các phím mũi tên:
- GV Nhận xét – khen ngợi đội thắng cuộc và chỉ ra rút kinh nghiệm cho đội còn lại nếu sai.
HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG:
- Trong quá trình thực hành, yêu cầu học sinh quan sát tư thế ngồi học máy tính của bạn bên cạnh. Điều chỉnh tư thế ngồi đúng cho bạn.
GV: Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học chưa làm đúng.
- Nhận xét, tuyên dương những em đã làm tốt, động viên một số em còn yếu.
- Kết luận hoạt động.
* Lưu ý và nhắc lại cách đặt tay đúng trên bàn phím 1 lần nữa.
- 10 bạn lên thực hiện
- Hàng phím số:
- Hàng phím trên:.
- Hàng phím cơ sở:
- Hàng phím dưới:.
- Hàng phím dưới cùng.
- HS dưới lớp quan sát lắng nghe và tính điểm 2 đội.
- HS thực hành, quan sát, giúp đỡ bạn tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm. Sau đó báo cáo lại kết quả đã làm với GV
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại cấu tạo và chức năng của bàn phím.
- Chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón t ay
- Cách đặt tay đúng trên bàn phím.
TUẦN 5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 5: TẬP GÕ BÀN PHÍM (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
- Tự tập luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor.
- Thái độ: có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa
- Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan.
- HS: sgk, vở viết, máy tính
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay
a. Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím máy tính.
b. Quan sát hình
-Y/c Hs đọc lệnh.
- GV phân tích : Ngón tay có màu nào sẽ gõ vào phím có màu tương ứng.
? Nêu tên gọi của các ngón tay.
- GV phát phiếu các nhân. Y/c hs điền các chữ còn thiếu vào bảng.
+ Thời gian làm bài 3 phút
+ Gọi 1 hs làm phiếu to, trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Y/c các bạn cùng bàn so sánh kết quả với nhau.
- Gọi 3 cặp hs báo cáo kết quả của bạn
- GV kết luận : Luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay sẽ giúp em gõ nhanh và chính xác hơn.
c.
- Phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sau :
+ Đọc tên phím, bạn cùng nhóm gõ phím đó.
+ Nhận xét bạn đã gõ đúng cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay chưa.
+ Em và bạn đổi vai cho nhau.
- Thời gian thực hành là 3 phút
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành đúng, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
Tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor
a. Khởi động và thoát chương trình Kiran’s Typing Tutor
? Nêu cách khởi động phần mềm.
- GV nhận xét.
? Nhắc lại thao tác nháy đúp chuột.
? Để thoát khỏi chương trình em làm thế nào.
- GV nhận xét, kết luận.
b.
- Y/c hs thực hiện thao tác khởi động và thoát khỏi chương trình Kiran’s Typing Tutor.
- GV nhận xét
c. Ghi tên đăng kí
- Trước khi bắt đầu tập gõ bàn phím phải ghi tên đăng kí. Em di chuyển chuột vào ô rồi nhập tên của mình. Nếu em đã đăng kí rồi thì chỉ cần nháy vào nút lệnh rồi chọn tên của mình trong danh sách .
- GV hướng dẫn trên máy.
- Y/c hs thực hành ghi tên đăng kí.
- GV nhận xét, tuyên dương.
d. Bắt đầu luyện tập gõ bàn phím
- Gv thực hành mẫu :
- Y/c hs thực hành các bước trên.
- GV nhận xét, kết luận
- 2-3 hs trả lời
- 2-3 HS đọc.
- HS lắng nghe
- 2 HS trả lời
- Hs làm bài.
- Cả lớp lắng nghe.
Bàn tay trái
Bàn tay phải
Phím
Ngón
Phím
Ngón
Caps Lock, Shift
Út
Enter, Shift
Út
1,Q,A,Z
Út
O,P, :, ?
Út
2,W,S,X
Áp út
9,O,L,>
Áp út
3,E,D,C
Giữa
7,U,J.M
Trỏ
4,R,F,V,5,T,G,B
Trỏ
8,I,K,<
Giữa
Phím cách
Cái
6,Y,H,N
Trỏ
- 2 hs nhận xét.
- Hs so sánh
- Hs báo cáo kết quả.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành.
- Hs trả lời: để khởi động chương trình em nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình.
- 2 hs nhắc lại à hs nhận xét.
- 1 -2 hs trả lời
Nhấn vào nút hoặc để thoát khỏi chương trình.
- Hs thực hành.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Hs thực hành.
- Hs quan sát.
+ B1: Nháy chuột vào biểu tượng Typing Practice để chuyển sang cửa sổ tập luyện.
+ B2 : Màn hình Typing Practice hiện ra, trong ô Course chọn một trong các hàng phím từ danh sách để reng luyện gõ phím.
+ B3 : Gõ bằng 10 ngón theo đúng kí tự hiện ra trong ô màu trắng.
- Hs thực hành.
4. Củng cố - dặn dò
- Cách đặt tay trên bàn phím?
- GV chiếu hình ảnh bàn phím à Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay?
Bài 5: TẬP GÕ BÀN PHÍM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
- Tự tập luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor.
- Thái độ: có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa
- Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan.
- HS: sgk, vở viết, máy tính
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Y/c hs đọc bài thực hành
- GV hướng dẫn thực hành
Tên bài tập
Tên hàng phím
HomeKeys-Qwerty
Hàng phím cơ sở
UpperKeys-Qwerty
Hàng phím trên
Lowerkeys-Qwerty
Hàng phím dưới
NumericKeys-Qwerty
Hàng phím số
- Y/c hs thực hành
- GV quan sát, giúp đỡ những nhóm thực hành chưa đúng.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
- GV phân nhóm, thực hiện các y/c sau:
+ Khởi động phần mềm Kiran’s Typing Tutor.
+ Chọn tên trong ô User Name rồi chọn Typing Pracice
+ Chọn hàng phím rồi tập gõ hàng phím đó.
+ Quan sát và nhận xét thao tác của bạn.
- Y/c hs thực hành theo các y/c trên.
- GV nhận xét
* Ghi nhớ: Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ
- GV nhấn mạnh lại
- 2 Hs đọc y/c bài
- Hs quan sát.
- Hs thực hành
- Hs báo cáo kết quả đã làm được.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành.
- Hs đọc
4. Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
TUẦN 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 6. THƯ MỤC (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh làm quen với thư mục, thư mục con.
- Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục.
- Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục.
- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
- Thái độ: có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa
- Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan.
- HS: sgk, vở viết, máy tính
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
Làm thế nào để lấy được quần áo nhanh? Để lấy được quần áo nhanh ta cần sắp xếp chúng cho ngăn nắp, mỗi loại để trong một ngăn riêng.
Trong máy tính cũng vậy, cũng cần sắp xếp sao cho dễ nhớ và tiện lợi. Để làm được điều đó ta phải có nhiều thư mục nằm trong một thư mục ngoài. Người ta gọi đó là thư mục cha - con. Vậy thư mục cha - con là thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thư mục
- Em hãy nhớ lại cách sắp xếp sách ở thư viện của trường như thế nào?
- Vậy cần có thư mục để quản lý.
- GV chiếu cách sắp xếp thư mục trong máy tính và cho HS đọc thông tin trong SGK trang 27.
- GV hướng dẫn HS phân biệt được thư mục gốc, thư mục cha, thư mục con.
- Tên các thư mục con trong cùng một thư mục cha phải khác nhau.
? Để phân biệt giữa các thư mục với nhau bằng cách nào?
? Em hãy cho biết thư mục chứa được những gì?
? Em hãy chỉ ra đâu là thư mục cha, đâu là thư mục con?
- Ổ đĩa chính là thư mục gốc.
- Em hãy tìm trong máy tính và cho biết có những thư mục gốc nào?
- Giả sử trong lớp có 2 bạn trùng tên nhau, làm cách nào để phân biệt được?
- GV tạo 2 thư mục trùng tên nhau trong cùng 1 thư mục cha.
? Vì sao tên phải khác nhau?
? Vậy làm thế nào để tạo được thư mục?
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Dựa vào tên để phân biệt.
- Thư mục chứa được thư mục, tệp tin.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Thư mục gốc là C, D, E
- HS trả lời.
- HS chú ý quan sát.
- Để tránh nhầm lẫn, dễ tìm kiếm.
Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục
a) Tạo thư mục
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 28, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát.
? Để tạo thư mục ta làm thế nào?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại.
- HS đọc thông tin ở SGK.
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
+ B1: Nháy nút phải chuột lên màn hình nền/ Nháy chọn New/ rồi chọn Folder.
+ B2: Gõ tên thư mục mới vào ô New Folder, rồi nhấn phím Enter.
- 1, 2 HS lên làm bài.
b) Mở thư mục
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 28, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát.
? Để mở thư mục ta làm thế nào?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại.
- HS đọc thông tin ở SGK.
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- Nháy nút phải chuột vào thư mục cần mở/ Nháy chọn Open, xuất hiện cửa sổ thư mục cần mở.
- 1, 2 HS lên làm bài.
c) Đóng thư mục đang mở
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 29, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát.
? Để đóng thư mục ta làm thế nào?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại.
- HS đọc thông tin ở SGK.
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- Để đóng cửa sổ đang mở trên màn hình, em nháy chuột vào nút lệnh Close ở góc trên bên phải màn hình.
- 1, 2 HS lên làm bài.
d) Xóa thư mục
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 29, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát.
? Để xóa thư mục ta làm thế nào?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại.
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác : tạo, mở, đóng, xóa thư mục.
- HS đọc thông tin ở SGK.
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- Để xóa thư mục, nháy nút phả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CD1_12388124.doc