I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 điền đúng tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. Đặt câu với các từ ngữ mang âm vần trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng viết các từ: lớp mình, điền kinh, tin tức, học sinh.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS.
Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014
Tiết 1 (Buổi chiều) Toán
tiền Việt nam
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 100000)
- Biết thực hiện phép tính cộng, trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học .
Các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng,100000 đồng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên làm bài 2,3 GVnhận xét ghi điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học. Tiền Việt Nam
- Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20000 đồng,50000đồng,100000 đồng
- GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các từ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
2. Luyện tập thực hành
Bài 1: 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Để biết được trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ?,chúng ta làm như thế nào?
- Trong chiếc ví a có bao nhiêu tiền ? HS tính nhẩm rồi trả lời.
- GV hỏi tương tự với các chiếc ví còn lại.
- HS tự làm bài.
Bài 2: 1HS đọc đề bài, HS khác đọc lại đề toán.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài cả lơi làm vào vở.
GIải
Số tiền mẹ Lan phải trả cho cô bán hàng là:
15000 + 25000 = 40000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả cho mẹ Lan là:
50000 – 40000 = 10000 (đồng)
Đáp số: 10000 đồng
- GV nhận xét cho điểm HS .
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài .
Mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền? (Mỗi cuốn vở giá 12000 đồng)
Các số cần đièn vào ô trống là những số như thế nào?
(Là số tiền phải trả để mua 2,3,4 cuốn vở.)
Vậy muốn tính số tiền mua 2 quyển vở ta làm như thế nào?
(ta lấy giá tiền nhân với 2)
HS tự làm bài. GV chữa bài:
Bài tập 4: 1HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc mẫu sau đó hỏi: Em hiểu bài làm mẫu như thế nào?
- Vì sao em biết như vậy?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, và dặn dò HS.
Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Mĩ thuật
Thực hành vẽ cái ấm pha trà
I. Mục tiêu:
- Củng cố, bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho HS.
- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà, biết sắp xếp hình vẽ cân đối.
- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị 1 vài cái ấm pha trà hoặc tranh, ảnh cái ấm pha trà có hình dáng khác nhau.
- Một số bài vẽ đẹp của học sinh các năm trước.
HS : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn thực hành vẽ:
* Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mẫu hoặc tranh, ảnh cái ấm pha trà để học sinh quan sát và nhận biết:
+ Âm pha trà có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng và cách trang trí.
+ Hình dáng của cái ấm pha trà?
+ Các bộ phận? (Nắp, quai, thân, đáy..)
+ Chất liệu? Đất nung, sứ, thủy tinh ..)
+ Màu sắc? Các họa tiết trang trí.
- GV nhận xét chung và củng cố làm rõ thêm hình dáng, cấu trúc.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết:
- Gợi ý học sinh tìm màu và cách vẽ màu:
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Khung hình trước.
+ Vẽ các mảng chính, mảng phụ, ...
* Hoạt động 2: Nêu lại cách vẽ:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm).
+ Vẽ khung hình vừa khổ giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu chỉnh hình vẽ và đậm nhạt.
- GV gợi ý HS tìm các hoạ tiết trang trí theo ý thích.
- GV cho xem các bài vẽ theo mẫu:
* Hoạt động 3: Thực hành vẽ.
- GV yêu cầu HS vẽ vào giấy A4.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Trưng bày tranh vẽ.
- Sau khi HS vẽ màu hoàn thiện tranh của mình, GV hướng dẫn HS trưng bày trước lớp. Cả lớp quan sát, nhận xét.
* Hoạt động 5: Đánh giá, nhận xét:
- GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét về:
+ Đặc điểm cái bình (có giống mẫu không).
+ Hình trang trí và màu sắc.
+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp,..
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 (Buổi chiều) Tập đọc
MOÄT MAÙI NHAỉ CHUNG
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ; lợp nghìn lá biếc, rập rình tròn vo, rực rỡ, vòm cao.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: rím, gấc, cầu vồng.
- Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ .
- GV kiểm tra 3 HS, mỗi HS kể 1 đoạn câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc –xăm – bua, trả lời câu hỏi: Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.
- GV theo dõi HS đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp.
- Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng các cau cần đọc gần như liền hơi.
GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : rím, gấc, cầu vồng.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ, giọng nhẹ nhàng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Lớp đọc thầm bài thơ.
-Ba khổ thơ đầu nói đên những mái nhà riêng của ai?
-Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
-Mái nhà chung của muôn vật là gì?
-Em muốn nói gì với những người bạn có chung một mái nhà?
4. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ
- GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
- GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng.
- HS thi học thuộc bài thơ Vơi các hình thức sau:
-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ, Đại diên nhóm nào đọc nối tiếp nhanh đội đó thắng.
- Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
- 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
- GV nhận xét và cho điểm .
5. Củng cố, dặn dò..
GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ .
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014
Tiết 1 (Buổi sáng) Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép tính trừ.
II. Đồ dùng: Sử dụng phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên làm bài 2,3 GVnhận xét ghi điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
GV viết lên bảng phép tính: 90000-50000.
GV: Em nào có thể nhẩm được
Em đã nhẩm như thế nào?
GV nêu Như SGK.
HS tự làm bài.
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài .
4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở tập.
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
GV yêu cầu, HS tự làm bài.
GV chữa bài cho điểm HS.
Giải
Số lít mật ong trại đó còn lại là:
23560 - 21800 = 1760 (l )
Đáp số : 1760 l
Bài 4:
a. GV treo bảng phụ có bài tập 4
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
HS làm và gọi 3 HS đọc bài của mình .
+ Em đã làm như thế nào để tìm được số 9?
b. (Dành cho HS giỏi).
GV yêu cầu, HS đọc đề bài .
GV hỏi: Trong năm có những tháng nào 30 ngày?
Vậy chúng ta chọn ý nào?
Trong ý A,B,C ý nào nêu tên tháng có 31 ngày?
3. Củng cốdặn dò
-Về nhà làm lại bài 2, 3 (trang 159)
Tiết 2 (Buổi sáng) Tự nhiên và xã hội
Sự chuyển động của trái đất
I. Mục tiêu
- Biết Trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
- HSG: Biết cả hai chuyển động của Trái đất theo hướng ngược kim đồng hồ.
* Giáo dục KNS:
- KN hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- KN giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 114, 115.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học
A. KT bài cũ
- GV: Trái đất có hình gì? Nêu cấu tạo của quả địa cầu.
- GV nhận xét, biểu dương HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm.
Bước 1 : GV chia nhóm.
- GV nêu câu hỏi: Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SKG trang 114 và trả lời câu hỏi : Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
- HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như hướng dẫn ở phần thực hành trong SGK.
Bước 2: GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
Vài HS nhận xét phần thực hành của bạn.
Kết luận: GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK trang 115.
- GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
+ 2 chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
+ Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
- GV gọi vài HS trả lời trước lớp.
GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS.
Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi Trái đất quay.
- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi.
+ Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, một bạn đóng vai Trái Đất).
+ Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 trong SGK.
- Lưu ý : Nhóm trưởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều được đóng vai Trái Đất.
- GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV và HS nhận xét cách biểu diễn của các bạn.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, và dặn dò HS.
Tiết 3 (Buổi sáng) Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm
I. Mục tiêu
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1)
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3).
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).
II. Đồ dùng: Sử dụng bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS làm bài 1-2 (trang 93-94)
GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. GV yêu cầu HS nhặc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS lên bảng làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a. Voi uống nước bằng vòi.
b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
Như vậy , muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” các em chỉ việc gạch dưới cụm từ (từ chữ bằng cho đến hết câu)
Bài tập 2: GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Nhiệm vụ của HS là phải trả lời các câu hỏi ấy sao cho thích hợp.
Cho HS làm bài.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì?
- Hàng ngày em viết bằng bút bi.
b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?
- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ.
c. Cá thở bằng gì?
- Cá thở bằng mang.
Bài tập 3: 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Cho HS thực hành trên lớp.
- GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
Bài 4: 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài. HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
Câu a) Một người kêu lên: “Cá heo!” :
Câu b) Nhà an dưỡng..thiết: chăn màn ...
Câu c) Đông Nam ... là: Bru - nây,... Xin-ga-po.
- GV giảng: dùng dấu hai chấm khi dẫn lời nói trược tiếp hoặc giải thích, làm rõ ý muốn nói ở phía trước.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài tập 4, nhớ thông tin được cung cấp trong bài tập 4.
Tiết 4 (Buổi sáng) Tập viết
Ôn chữ hoa u
I. Mục tiêu
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ U (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non. Dạy con từ thuở con còn bi bô (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ viết hoa U
- Tên riêng Uông Bí và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 1HS viết từ ứng dụng và câu ứng dụng đã học ở tiết trước bằng cỡ chữ nhỏ: Trửụứng Sụn
Treỷ em nhử buựp treõn caứnh
Bieỏt aờn nguỷ ,bieỏt hoùc haứnh laứ ngoan
- 2HS lên bảng viết cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV viết đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn cách viết.
- HS đọc bài viết.
- Các chữ có chiều cao thế nào?
- U; B; g cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết U.
- HS viết vào bảng con chữ U. GV nhân xét, sửa sai.
- HS đọc từ ứng dụng Uông Bí.
- GV giới thiệu Uông Bí là tên một thị xã ở Quảng Ninh.
- HS viết bảng con từ ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
Uốn cây từ thuở còn non.
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Hai câu trên ý nói gì?
- Cây non, cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quên tốt.
- GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà.
- HS tập viết trên bảng con Uốn, Dạy. GV sửa sai.
3. HS viết vở tập viết
- HS vận dụng kiến tức vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ chữ.
- Viết chữ U: 1dòng. Viết chữ B, D: 1dòng.
- Viết tên riêng: Uông Bí 2 dòng.Viết câu thơ 2 lần.
HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
4. Chấm chữa bài: GV chấm nhanh 5 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp.
Tiết 1 (Buổi chiều) Luyện Toán
Ôn tập về phép cộng, trừ
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính ,tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật.
II. Đồ dùng:
Sử dụng sách bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
2. Luyện tập: (Hướng dẫn HS làm các bài trong sách bài tập trang 68).
Bài1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (Tính)
HS tự làm các phép cộng.
GV nhận xét, chữa bài cho HS .
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài (Tính) .
HS tự làm các phép trừ.
GV nhận xét cho điểm HS .
Bài 3: GV vẽ sơ đồ lên bảng. HS quan sát sơ đồ .
Con cân nặng bao nhiêu kg?
Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng của con?
Bài toán hỏi gì?
- HS nhìn vào sơ đồ đọc đề toán.
- HS tự làm bài, GV chữa bài:
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 ( kg )
Cân nặng của cả hai mẹ con là:
17 + 51 = 68(kg)
Đáp số : 68 kg
Bài 4: HS đọc đề bài.
- Nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Tự làm bài, chữa bài:
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(12 + 4) x 2 = 32 (cm)
Diện tích hình chữ nhât là:
12 x 4 = 48 (cm2)
Đáp số: 32 cm, 48 cm2
3. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Âm nhạc
ôn bài hát: cây đa bác hồ
(Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
I. Mục tiêu
- Bồi dưỡng năng khiếu âm nhạc cho HS. Giáo dục HS yêu thích những bài hát, đặc biệt là những bài hát ca ngợi về Đảng, về Bác Hồ.
- HS biết đây là bài hát nói về cây đa do Bác Hồ trồng đem lại nhiều niềm vui, ích lợi cho chúng ta.
- HS thuộc lời bài hát và biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, biết gõ đệm theo nhịp, theo phách và tiết tấu lời ca.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn lời bài hát “Cây đa Bác Hồ”- Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích. Cây đa Bác Hồ
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.
Cây đa này tay Bác trồng
Cây ơn Bác lớn lên cùng núi sông
Gió bắt nhịp bài Kết đoàn
Cây vui hát tiếng chim hòa véo von
Trời xanh mênh mông in hình Bác từng cây lá màu xanh tươi
Nay Bác dù đi xa nhưng cây Bác đang che mát đầu cháu thơ.
- Các dụng cụ gõ đệm, gõ phách.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Dạy bài hát:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cây đa Bác Hồ.
GV bắt nhịp cho HS cả lớp hát toàn bài 2 lần kết hợp vỗ tay.
Sau đó chia nhóm cho HS ôn lại bài hát. GV sửa sai cho HS những chỗ hát chưa đúng, hướng dẫn các em phát âm rõ lời và biết lấy hơi đúng chỗ.
Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. HS hát tập thể:
+ Hát đối đáp: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội hát một câu đối đáp nhau.
+ Hát nối tiếp: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp cho đến hết bài rồi ngược lại.
- Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
+ Cho HS hát theo dãy bàn, hát theo tổ; các tổ hát luân phiên do GV chỉ định.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cho HS biểu diễn trước lớp (vừa hát vứa kết hợp vận động phụ hoạ).
- GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát. HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi.
- Cho cả lớp hát toàn bài 2 lần.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân)
- GV nhận xét, biểu dương HS.
* Hoạt động 3: HS trình diễn trước lớp.
- GV gọi một số HS lên hát bà biểu diễn.
- Cả lớp theo dõi chung.
- GV nhận xét và sửa cho những em chưa vỗ, hát đúng nhịp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát đồng thanh 2 lần bài hát, kết hợp vỗ tay.
Hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Dặn HS về tập hát ở nhà và tập biểu diễn bài hát.
Tiết 3 (Buổi chiều) Tiếng Việt
ôn các bài tập đọc tuần 28 - 29
I. Mục tiêu.
* Ôn tập các bài tập đọc tuần 28 và 29
- Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi đoạn vừa đọc.
- Hiểu nội dung từ mới, hiểu nội dung bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
2. Ôn tập
Cho HS luyện đọc từng bài (Mỗi bài khoảng 13-15 phút)
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm luyện đọc.
HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
GV kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung của đoạn đó.
Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng
Ngửùa chuaồn bũ tham dửù hoọi thi nhử theỏ naứo?
-Ngửùa cha khuyeõn nhuỷ ủieàu gỡ?
Nghe cha noựi,Ngửùa Con phaỷn ửựng nhử theỏ naứo?
Vỡ sao Ngửùa Con khoõng ủaùt keỏt quaỷ trong hoọi thi?
- Ngửùa Con ruựt ra baứi hoùc gỡ?
- HS bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi ủoỏi thoaùi giửừa Ngửùa Cha vaứ Ngửùa con.
- 2HS ủoùc phaõn vai.
Bài 2: Cùng vui chơi.
- Baứi thụ taỷ hoaùt ủoọng gỡ cuỷa HS?
- Chụi ủaự caàu vui vaứ kheựo nhử theỏ naứo?
- Em hieồu “Chụi vui hoùc caứng vui” laứ theỏ naứo?
Bài 3: Tin thể thao.
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm baỷn tửứng maồu tin vaứ tửù toựm taựt tin aỏy baống caõu ngaộn.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt, giuựp caực em hoaứn chổnh yự kieỏn cuỷa mỡnh.
- Taỏm gửụng cuỷa Am-xtụ –roõng noựi leõn ủieàu gỡ?
- Ngoaứi tỡn theồ thao ,baựo chớ coứn cho ta bieỏt nhửừng gỡ?
- 3 HS ủoùc thi ủoùc ủoaùn vaờn.
- 1HS ủoùc toaứn baứi.
3. Luyện đọc lại (Hướng dẫn theo từng bài)
GV đọc mẫu 1 đoạn văn.
GV hướng dẫn HS đọc, HS luyện đọc lại.
4. Củng cố, dặn dò
- GV Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện, GD HS tinh thần đòan kết.
Về nhà tập đọc ở nhà.
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
Tiết 1 (Buổi sáng) Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên làm bài tập, GVnhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học:
Ghi bảng: Luyện tập chung
2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Khi biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ,chúng ta thực hiện tính như thế nào?
- Khi biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện tính như thế nào?
GV viết lên bảng: 40000 + 30000 + 20000 và yêu cầu HS nhẩm trước lớp.
- Sau đó HS tự làm bài .
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài .
HS tự làm bài
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai so vơi số cây ăn quả của xã Xuân Hoà thì như thế nào?
Xã Xuân Hoà có bao nhiêu cây?
Số cây của xã Xuân Hoà như thế nào so vơi số cây của xã Xuân Phương?
1HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
GV chữa bài cho điểm HS .
Giải
Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà có là
68700 + 5200 = 73900 (cây)
Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là
73900 - 4500=69400 (cây )
Đáp số: 69400 cây
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề toán .
Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
HS tự làm bài.
Giải
Giá tiền một chiếc compa là:
10000 : 5 = 2000 (đồng)
Số tiền phải trả cho 3 chiếc com pa là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà làm lại bài vào vở.
Tiết 2 (Buổi sáng) Chính tả
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu.
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền đúng vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ sai: : tr/ch hoặc êt/êch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
- 3HS lên bảng viết các từ: chênh chếch, lếch thếch, mệt mỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài viết.
- 3HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
- Những chữ nào phải viết hoa?
+ Các chữ đầu dòng thơ.
- Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
+ Tự đọc, viết những chữ các em thường viết sai.
HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng lợp.
+ Đọc lại 3 khổ thơ ở SGK, gấp SGK nhớ và viết lại.
Viết chính tả. HS nhớ viết.
HS tự soát lỗi. GV thu bài chấm (6 bài).
* GV chấm cho HS chữa bài.
- GV thu vở, chấm khoảng 5 – 7 bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2. - Gọi HS đọc yêu câu của đề bài.
- Điền vào chỗ trống.
a. tr hoặc ch...
b. êch hoặc êt...
+ 2HS nêu yêu cầu BT. HS tự làm bài vào vở.
- 2HS lên làm, mỗi HS làm 1 câu, đọc lại kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.
a. ban trưa, trời mưa, hiên che, không chịu.
b. Tết, bạc phếch.
- HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.
Tiết 3 (Buổi sáng) Thể dục
Giáo viên môn Thể dục dạy
Tiết 4 (Buổi sáng) Tập làm văn
Viết Thư
I. Mục tiêu
- Biết viết một bức thư ngắn cho cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Lá thư được trình bày đúng thể thức; đủ ý; dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
* Giáo dục KNS: KN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết câu gợi ý như SGK.
- Bảng phụ viết trình tự lá thư.
- Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 3 HS kể lại một trận thi đấu thể thao đã làm ở tiết 29.
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
GV giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Viết thư
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc đề bài.
- GV: Có thể viết thư cho một người bạn nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài,...hoặc qua các bài tập đọc ... cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào.
GV nêu: Nội dung thư phải thể hiện được:
*Mong muốn được làm quen với bạn (để làm quen với bạn, Khi viết các em cần tự giới thiệu tên mình, mình là người Việt nam..) bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới được sống trong hạnh phúc ...
Cho HS đọc lại hình thức trình bày một lá thư.
GV treo bảng phụ có trình bày sẵn bố cục của lá thư.
- GV chốt lại: Khi v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 30 L3.doc