Giáo án lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

- Bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho HS, HS biết cảm nhận vẻ đẹp của nghệ thuật.

- Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh màu sắc, chỉ ra được các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà mình yêu thích.

- Quý trọng tình cảm bạn bè thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.

 HS: Vở tập vẽ lớp 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Giới thiệu bài:

 GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

 2. Hướng dẫn xem tranh

* Tranh Mẹ tôi của Xvét - ta Ba - la - nô - va

 - GV treo tranh và hỏi:

 + Trong tranh có những hình ảnh gì?

 + HS quan sát và trả lời câu hỏi: (Bức vẽ hình ảnh mẹ và em bé.)

+ Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất?

 -Hình mẹ và em bé được vẽ nổi bật nhất.

+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào?

 -Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng thể hiện sự yêu thương trìu mến.

 + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? (ở trong phòng)

 + Màu sắc? (Hình vẽ ngộ nghĩnh các mảng tươi tắn, đơn giản)

+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?

+ GV tóm tắt chung.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc: Sử dụng vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh,.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. GV hướng dẫn HS nghe viết: a. Chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả trong bài: “Cóc kiện Trời”. - HS nghe, nhận xét chính tả. + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - HS đọc thầm, phát hiện từ khó. - GV đọc 1 số tiếng khó: Trời, Cóc, Gấu. - HS tập viết bảng con chữ khó viết. b. GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lại bài. c. Chấm chữa bài: Chấm tại lớp 5 – 7 bài, nhận xét, chữa lỗi. 3. Hướng dẫn lài tập. HS làm bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu: 2HS nêu yêu cầu. - Kể tên năm nước ở Đông Nam á, HS làm bài. HS làm bài 3: lựa chọn. - GV gọi HS nêu yêu cầu: 2HS nêu yêu cầu. - HS làm vở, 1 HS lên làm vào bảng lớp. - GV chữa bài: a. Cây sào – xào nấu – lịch sử - đối xử. b. Chín mọng – mơ mộng – hoật động – ứ đọng. 4. Củng cố dặn dò Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2. Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 Tiết 1 (Buổi chiều) Toán ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu Củng cố thực hiện phép tính: + Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. + Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. II. Đồ dùng dạy học Chép bài tập sẵn lên bảng. Sử dụng vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Làm BT 1 + 2 (T162, 2HS) - HS và GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Cho HS lên bảng thực hiện. - HS dưới lớp làm nháp. - GV chữa bài: VD: 27469 < 27470 Vì hàng chục có 6 < 7 70 000 + 30 000 > 99000 85000 < 85099 ; 30 000 = 29 000 + 1000 Bài 2. GV gọi HS nêu yêu cầu. - Cho 2 HS lên bảng thực hiện. - HS dưới lớp làm nháp. - GV hướng dẫn, HS làm tiếp. - GV chữa bài. a, Số 42360 là số lớn nhất. b) Số lớn nhất: 27998 Bài 3, 4: HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn, HS làm tiếp. - Yêu cầu làm vào vở. - GV chữa bài. - Từ bé-lớn là: 29825; 67925; 69725; 70100. - Từ lớn - bé là: 96400; 94600; 64900; 46900. Bài 5: GV gọi HS nêu yêu cầu . - GV hướng dẫn HS làm bài. VD ta thấy 8763, 8843, 8853 Vì 8763 < 8863; 8843 < 8853 Nên nhóm C đúng yêu cầu. 3. Dặn dò : Nhận xét giờ học. Cho HS làm bài về nhà ở vở BTT. Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi thế giới I. Mục tiêu: - Bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho HS, HS biết cảm nhận vẻ đẹp của nghệ thuật. - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh màu sắc, chỉ ra được các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà mình yêu thích. - Quý trọng tình cảm bạn bè thế giới. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. HS: Vở tập vẽ lớp 3. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn xem tranh * Tranh Mẹ tôi của Xvét - ta Ba - la - nô - va - GV treo tranh và hỏi: + Trong tranh có những hình ảnh gì? + HS quan sát và trả lời câu hỏi: (Bức vẽ hình ảnh mẹ và em bé.) + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất? -Hình mẹ và em bé được vẽ nổi bật nhất. + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? -Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng thể hiện sự yêu thương trìu mến. + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? (ở trong phòng) + Màu sắc? (Hình vẽ ngộ nghĩnh các mảng tươi tắn, đơn giản) + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + GV tóm tắt chung. b) Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao: + Tranh vẽ cảnh gì? (Cảnh giã gạo) + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không? + Hình ảnh chính trong tranh? + Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác? + Trong tranh có những màu nào? - GV gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh. * Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình. 3. Củng cố dặn dò. - Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét. - Quan sát cây cối, trời mây ... về mùa hè. - GV nhận xét giờ học. Tiết 3 (Buổi chiều) Tập đọc mặt trời xanh của tôi I. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. II. Đồ dùng: Sử dụng tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc và TLCH bài Cóc kiện Trời. - Ba em lên kể lại câu chuyện : “Cóc kiện trời “ theo lời của một nhân vật trong chuyện. -Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài toàn bài. - HS đọc tiếp nối từng câu thơ. Phát hiện từ khó để luyện đọc. - HS đọc tiếp nối từng khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ mới. - Nêu cách ngắt nhịp thơ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc to toàn bài. 3. Tìm hiểu bài * HS đọc thầm cả bài. GV: Tiếng mưa rơi trong rừng được so sánh với âm thanh nào? HS: Tiếng thác, tiếng gió. GV: Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? HS: Thấy trời xanh qua kẽ lá. GV: Vì sao tác giả thấy lá cọ như mặt trời? - Vì lá cọ hình quạt gân lá xoè ra như những tia nắng ... GV: Em có thích gọi lá cọ là Mặt trời xanh của tôi không? Vì sao? - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của bản thân. HS trả lời, GV nhận xét bổ sung và chốt ý. 4. Luyện đọc và HTL: Cho HS thi đọc thuộc bài thơ. HS thi đọc theo nhóm. 2 HS thi đọc cả bài. 5. Củng cố dặn dò: - Em hiểu điều gì qua bài thơ? Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 Tiết 1 (Buổi sáng) Toán ôn tập bốn phép tính trong pham vi 100000 I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi100000. - Biết giải toán bằng hai cách. II. Đồ dùng: Sử dụng vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: 2 HS đọc yêu cầu bài . HS dưới lớp làm nháp. GV chữa bài: 8 HS lần lượt tính nhẩm và nêu miệng kết quả. a) 50000 + 40000 ; b) 42000 +6000 90000 - 20000 ; 86000 - 4000 c) 40000 x 2 ; 12000 x 3 80000 : 4 ; 72000 : 8 Bài 2. Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số . HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. 25968 6 19 4328 16 48 0 GV chữa bài. 39178 86271 412 + - x 25706 43954 5 64884 42317 2060 Bài 3: HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. Tóm tắt Có: 80 000 bóng đèn. Lần 1 chuyển: 38000 bóng đèn. Lần 2 chuyển: 26000 bóng đèn. Còn lại: .. bóng đèn? - GV hướng dẫn HS làm tiếp. - GV chữa bài. + Bước 1: Số bóng đèn còn lại sau lần 1 chuyển: 80000 – 38000 = 42000 + Bước 2: Số bóng đèn còn lại sau lần 2 chuyển: 42000 – 26000 = 16000 3. Củng cố dặn dò: GV: Củng cố giải toán có văn. Cho HS làm bài về nhà. Tiết 2 (Buổi sáng) Tự nhiên và xã hội Bề mặt trái đất I. Mục tiêu - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục, 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ. - HSG: Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học Sử dụng hình SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, địa dương. * Tiến hành : - HS quan sát hình 1 SGK, và trả chỉ: nước, đất. - GV hỏi: Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất? - GVchốt ý: GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương. + Lục địa: là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. + Đại dương: là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc đất liền. GV kết luận: SGV. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. * Tiến hành: GV nêu câu hỏi gợi ý: - Có mấy châu lục, chỉ và nói tên? - Có mấy đại dương? GV: Có 6 châu lục + Châu á + Châu Phi + Châu Âu + Châu Đại Dương + Châu Mỹ + Châu Nam Cực GV kết luận: Như SGK Hoạt động 3: Chơi trò chơi: tìm vị trí các châu lục và các đại dương. * Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương. * Tiến hành: - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu và đại dương. - GV hướng dẫn cách chơi: Tìm vị chí các châu lục và đại dương. - Một số nhóm lên chỉ. GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Lưu ý HS nhớ tên và nắm vững vị trí trên lược đồ. - Chuẩn bị bài hôm sau. Tiết 3 (Buổi sáng) Luyện từ và câu nhân hoá I. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. - Viết được được một câu văn có sử dụng phép nhân hóa. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu một em viết trên bảng lớp hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ . - Các nhóm cử đại diện lên bảng làm . - Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn . GV hướng dẫn HS làm mẫu. - Sự vật được nhân hoá: Mầm cây, hạt mưa, cây đào. - Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của con người: mắt. - Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người: tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười. HS lên bảng đọc bài làm. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . - Hai em lên thi đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa. - Mời hai em lên thi làm bài trên bảng. - Gọi một số em đọc lại đoạn văn của mình. - Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài hỏi đáp theo cặp. Chữa bài: a/ Nhà ở vùng này phần lớn làm bằng gỗ xoan. HS làm bài, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 (Buổi sáng) Tập viết ôn chữ hoa Y I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ Y (1 dòng), P, K (1 dòng). - Viết đúng tên riêng: Phú Yên (1 dòng) - Viết đúng câu ứng dụng 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ: “Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà/ Quý già, già để tuổi cho.” II. Đồ dùng Dạy học: Mẫu chữ hoa và từ ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết bảng con chữ X và từ Đồng Xuân. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. GV hướng dẫn HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có trong bài: Y , P , K. - Cho HS quan sát chữ mẫu: Y , P , K. HS nhận xét mẫu chữ. GV hướng dẫn HS cách viết: Y , P , K. HS tập viết bảng chữ hoa. b. Luyện viết từ ứng dụng HS đọc từ ứng dụng: Phú Yên. GV giới thiệu thêm về Phú Yên: là tên địa danh. HS tập viết Phú Yên. c. Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu: Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Quý già, già để tuổi cho - HS tập viết chữ : Yêu, Quý. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV nêu yêu cầu viết chữ Y, Phú Yên: 1 dòng HS tập viết vào vở tập viết. 4. Chấm, chữa bài Chấm tại lớp 5- 7 bài, nhận xét, chữa lỗi. 5. Củng cố dặn dò: Về nhà học thuộc câu ứng dụng. Tiết 1 (Buổi chiều) Luyện Toán Ôn tập về hình học I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức về hình học cho HS về: + Cạnh, đỉnh, góc vuông, góc không vuông. + Tâm, đường kính, bán kính trong hình tròn. Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. Biết dùng com pa để vẽ hình tròn. II. Đồ dùng: Sử dụng vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS ôn tập * Nhắc lại kiến thức đã học. GV vẽ góc vuông và giới thiệu: đây là góc vuông, giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông. Ta có góc vuông . Đỉnh O . Cạnh OA, OB. GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN. GV vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED. Đối với HS, GV cho biết đây là các góc không vuông, đọc tên đỉnh, cạnh của mỗi góc, góc đỉnh P cạnh PM, PN. Góc đỉnh E cạnh EC, ED. 3. Thực hành Bài 1: Nêu tác dụng của ê-ke dùng để kiểm tra (vẽ góc vuông) GV hướng dẫn HS thực hành đo và vẽ góc vuông. Bài 2: GV hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. VD: Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh trùng với cạnh cho trước (ON). Bài 3: GV vẽ hình vuông, HS nhận xét góc vuông và góc không vuông. GV giúp đỡ HS yếu kém đo các góc. Các góc vuông đỉnh M, Q. Các góc không vuông đỉnh N, P. Bài 4: Vẽ hình tròn tâm O bán kính 2 cm. Vẽ đường kính AB và đường kính CD của hình tròn đẻ được 4 gióc vuông, viết tên 4 góc vuông đó. HS tự làm rồi chữa chung. Bài 5: HS quan sát và tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3, có thể ghép lại được góc vuông như hình A hoặc B. GV cho HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn (theo hình SGK hoặc hình khác ) để được góc vuông. * Lưu ý: Hình ảnh góc vuông ở bài này là gồm đỉnh và hai cạnh của góc. 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học và dặn dò HS. Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Âm nhạc Ôn tập bài hát: Đi cấy I. Mục tiêu - Tiếp tục cho HS ôn tập, củng cố, bồi dưỡng năng khiếu âm nhạc cho HS. Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết biểu diễn hát kết hợp vận động, phụ họa. Giáo dục HS yêu thích các bài hát dân ca Việt Nam. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị 1 vài động tác vận động phụ họa. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 2. Ôn tập bài hát. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi cấy (dân ca Thanh Hóa). - GV đệm đàn và hát lại bài hát Đi cấy cho HS nghe. - Cho HS hát, vừa gõ đệm theo nhịp và theo phách. HS hát kết hợp vận động theo hướng dẫn của GV. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vận động. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. - GV làm mẫu một số động tác phụ họa khi biểu diễn cho HS thấy, HS làm theo. - HS hát kết hợp vận động theo hướng dẫn của GV. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vận động. + GV chọn 1- 2 nhóm từ 2- 4 HS biểu diễn trước lớp. Vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ họa. - Cả lớp nhận xét, biểu dương. Hoạt động 3: Nghe nhạc. GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát dân ca. + Dân ca là những bài hát phổ biến làm bằng thơ lục bát, giai điệu của làn dân ca êm ái, mượt mà. GV giới thiệu tên bài hát, vùng xuất xứ của bài hát: Bài “Trống cơm” dân ca Bắc Bộ. - Những bài hát được viết dưới làn điệu dân ca em thấy như thế nào? (ấm ỏi, mượt mà, dễ nghe, được mọi người ưa chuộng) - Như vậy các em cần phải làm gì đối với dân ca? (Yêu quý các làn điệu dân ca) - Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Ca ngợi cái trống cơm) - GV giảng thêm: Trống cơm là nhạc cụ gõ quan trọng trong nhạc lễ ở Nam bộ hay trong tuồng, chèo. Trước khi đánh trống người ta lấy cơm nghiền nát trét vào giữa mặt trống để định âm. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học và dặn dò HS. Tiết 3 (Buổi chiều) Luyện Tiếng Việt Ôn các bài tập đọc tuần 32 I. Mục tiêu - Ôn tập các bài tập đọc tuần 32 - Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng. (Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai.) - Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung từ mới, hiểu nội dung bài tập đọc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài đọc: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc Cho HS luyện đọc từng bài( Mỗi bài khoảng 13-15 phút) + GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm luyện đọc. HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài GV kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung của đoạn đó. Bài 1: Người đi săn và con vượn Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? HS:Vượn mẹ vơ một nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to. HS đọc thầm đoạn 4 GV Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? Câu chuyên muốn nói điều gì với chúng ta? Bài 2: Cuốn sổ tay. Thanh dùng sổ tay làm gì? Nói vài điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay của Thanh? Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem cuốn sổ tay? Bài 3: Cóc kiện trời Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? Cóc sắp xếp đội ngũ trước khi lên gặp Trời ntn? Sau cuộc chiến thái độ của Trời ntn? Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? Cóc có những điểm gì đáng khen? (Có gan lớn, dám đi kiện Trời; mưu trí, chiến đấu chống quân của nhà Trời.) Câu chuyên muốn nói điều gì với chúng ta? 3. Luyện đọc lại ( Hướng dẫn theo từng bài) GV đọc mẫu 1 đoạn văn GV hướng dẫn HS đọc, HS luyện đọc lại. 4. Củng cố, dặn dò -GV Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014 Tiết 1 (Buổi sáng) Toán ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. II. Đồ dùng dạy học Sách bài tập Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: GV tổ chức cho HS tính nhẩm và viết kết quả. HS làm bài: Nêu cách tính nhẩm. 8 chục nghìn – ( 2 chục nghìn + 3 chục nghìn) = HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV chữa bài . 80 000 - ( 20 000 + 30 000) = 80 000 – 50 000 = 30 000 3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 = 200 Bài 2: 2 HS nêu yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài. 4038 3608 8763 + x - 3269 4 2469 7307 14432 6294 40068 7 50 5724 16 28 0 Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn cách tìm số hạng và thừa số chưa biết. HS làm bài, chữa bài. a. 1999 + x = 2005 b. X x 2 = 3998 X = 2005 - 1999 X = 3998 : 2 X = 6 X = 1999 Bài 4: Cho HS đọc đề bài toán. - GV nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS cách tính. - Bước 1: Giá tiền một quyển sách: 28500 : 5 = 5700 - Bước 2: số tiền mua 8 quyển sách: 5700 x 8 = 4560 - HS làm bài, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: Về nhà làm ở vở bài tập toán. Tiết 2 (Buổi sáng) Chính tả quà của đồng nội I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt: s / x. II. Đồ dùng dạy học: Chép lên bảng bài tập. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: tên 5 nước trong khu vực Đông Nam á. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết a. Chuẩn bị: - GV đọc bài Quà của đồng nội. - HS cả lớp theo dõi. - Cho 2 HS đọc lại bài. - Cho HS nắm nội dung đoạn viết. - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Những chữ đầu câu. - Những câu nào nói lên hương vị Cốm – món quà của đồng nội? - HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện những từ ngữ dễ viết sai. - mGV đọc những chữ khó cho HS viết. - HS tập viết chữ khó: lúa non, giọt sữa, nặng. b. HS viết bài. GV đọc cho HS viết bài. GV cho HS soát lại bài. c. GV chấm,chữa bài: Chấm 5-7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Lựa chọn. HS đọc yêu cầu của bài. Tự làm bài vào sách bài tập Tiếng Việt. GV chữa bài: Nhà xanh, đỗ xanh. (Cái bánh trưng) Ơ trong, rộng mênh mông, cánh đồng. (thung lũng) 4. Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học. Cho HS về làm ở vở BTTV. Tiết 3 (Buổi sáng) Thể dục Giáo viên môn Thể dục dạy Tiết 4 (Buổi sáng) Tập làm văn ghi chép sổ tay I. Mục tiêu - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo cáo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. II. Chuẩn bị: GV chép sẵn lên bảng câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 32. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu. - HS đọc yêu cầu của bài. - Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo. - HS quan sát, nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài. -Yêu cầu hai em nêu đề bài . -Phát cho 2 em mỗi em tờ giấy A4 để viết bài. - Mời hai em lên dán tờ giấy bài làm lên bảng. - Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp . - Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm. - GV chốt ý chính, mời học sinh đọc lại. - Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp ở mục b. - Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính lời của Đô – rê – mon. - Mời một số em phát biểu trước lớp . - Mời những em làm tờ giấy A4 dán lên bảng. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. - GV lưu ý HS: trả lời theo nhóm 2. - VD: Sách đỏ: loại sách nêu tên các loại động vật, thực vật quý hiếm. - VD: Các loài trong sách đỏ ở Việt Nam: Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó. Thực vật: trầm hương, trắc, kơ - nia. - GV nêu yêu cầu: Nhớ và viết lại các ý kiến trong nhóm vừa nêu. - HS đọc bài viết. 3. Củng cố dặn dò Về nhà quan sát tập ghi chép sổ tay và hoàn thiện bài văn. Tiết 1 (Buổi chiều) Luyện Toán ôn tập về chu vi, diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu - Luyện tập củng cố cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng bảng phụ và phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV treo bảng phụ lên bảng. HS đọc đề bài và làm bài rồi chữa chung. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, biết: Chiều dài 18 cm, chiều rộng 9 cm. Chiều dài 3dm 2cm, chiều rộng 8cm. Bài 2: HS đọc đề bài: Cho hình chữ nhật có chiều dài 72 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Cho 1 HS lên bảng thực hiện tính chu vi hình chữ nhật. - Cho 1 HS lên bảng thực hiện tính diện tích hình chữ nhật. - HS dưới lớp làm vào vở. - GV chữa bài. Chiều rộng hình chữ nhật là: 72 : 8 = 9 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (72 + 9) x 2 = 162 (cm) Diện tích hình vuông là: 72 x 9 = 648(cm) Đáp số: 648 cm Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 200 m. Chiều rộng là 35m. Tính chiều dài. - HS đọc đề bài và làm bài rồi chữa chung. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 200 : 2 = 100 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 100 – 35 = 65 (cm) Đáp số: 65 cm Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. GV vẽ hình lên bảng. - Hướng dẫn HS chia hình H thành 3 hình rồi tính diện tích từng hình sau đó cộng lại. HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. GV chữa chung. Bài giải Diện tích hình 1 là: 3 x 6 = 18 (cm) Diện tích hình 2 là: 3 x 3 = 9 (cm) Chiều dài hình 3 là: 3 + 6 = 9 (cm) Diện tích hình 3 là: 3 x 9 = 27 (cm) Diện tích hình H là: 18 + 9 + 27 = 54 (cm) Đáp số: 54 cm 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học và dặn dò HS. Tiết 2 (Buổi chiều) Bồi dưỡng thể dục Ôn tung và bắt bóng. trò chơi: chuyển đồ vật I. Mục tiêu - Bồi dưỡng, luyện tập thể dục, thể thao để rèn luyện sức khỏe, sự nhanh nhen, tính kiên trì cho HS. - Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động . II. Đồ dùng dạy học: Sân bãi sạch sẽ, còi, đồng hồ bấm giờ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Phần mở đầu (5 phút) Lớp trưởng tập hợp các bạn thành 2 hàng dọc. HS điểm số từ 1 đến hết. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động kĩ các khớp. - HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên HS chơi trò chơi mà mình yêu thích. GV theo dõi, nhận xét. 2. Phần cơ bản (25 phút) * Ôn tung , bắt bóng cá nhân và theo nhóm ba người. -Yêu cầu thực hiện tung bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần , sau đó tập di chuyển . * Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người: - Hai hoặc ba em tung và bắt bóng qua lại cho nhau bằng cả hai tay. - Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn lần đầu tung , bắt theo sự di chuyển tiến lên hay lùi xuống sau đó chuyển sang phải, sang trái để bắt bóng . Khi tung bóng cho bạn chú ý dùng lực vừa phải. *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân : 4 – 5 phút. - Các tổ tự ôn nhảy dây theo từng khu vực đã quy định. *Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. -Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để học sinh nắm. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau. -Học sinh lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt.Sau đó cho chơi chính thức -Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. 3. Phần kết thúc: (5 phút) - HS đi nhẹ nhàng, thả lỏng người, hít thở sâu. - Sau đó chuyển sang vừa đi vừa hát, vỗ tay, hết bài hát dừng lại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN33-1.doc