Giáo án VNEN Lớp 2 - Tuần 13

Tiết 1. TOÁN

13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5 ( Tiết 1)

*Hoạt động cơ bản

Bài 1: Tính 13 – 5= ?

 ? 13 – 5 = ? 13- 5 = 8

 ? Em làm thế nào để tìm được kết quả bằng 8? Em tháo bó 10 QT bớt đi 5 còn lại 5, 5 QT và 3 QT rời bằng 8 QT.

Bài 2: thực hiện tương tự như trên để tìm kết quả

 ( GV HD tương tự bài 1)

Bài 3: Đọc và học thuộc bảng

 ? Em có nhận xét gì về SBT, ST, hiệu? SBT đều là 13, ST hơn kém nhau 1 ĐV, Hiệu hơn kém nhau 1 ĐV.

II. Bài tập bổ sung:

 Bài*: Đội Một trồng được 13 cây cam, đội Một trồng được nhiều hơn đội Hai 8 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây cam?

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án VNEN Lớp 2 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Tiết 1. HĐTT –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. TOÁN EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 52- 28; 32- 8 NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 2) *Hoạt động cơ bản Bài 1: Tính ? Em có nhận xét gì ở bài tập 1? Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, Bài 2: Đặt tính rồi tính ? Khi đặt tính em chú ý điều gì? Đặt tính sao cho hàng ĐV, thẳng hàng ĐV, hàng chục thẳng hàng chục ? Tính từ hàng nào? hàng đơn vị, rồi đến hàng chục. Bài 3: Giải bài toán ? Bài toán này thuộc dạng toán gì? BT có lời văn giải bằng một phép tính trừ III. Bài tập bổ sung: Bài*: Ông 72 tuổi. Bố 35 tuổi. Hỏi ông hơn bố bao nhiêu tuổi? * Hoạt động ứng dụng. - Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 34). –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 13A: HÃY YÊU BỐ NHÉ (Tiết 1) *Hoạt động cơ bản Bài 1: Kể với bạn về bố của mình theo gợi ý sau ? Tình cảm của em với bố như thế nào? Bài 2: Nghe thầy cô đoạn câu chuyện sau ? Khi đọc em cần chú ý điều gì? Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,.. Bài 4: Cùng nhau đọc những từ ngữ sau ? Khi đọc các từ ngữ này em đọc như thế nào? Phát âm chuẩn, chính xác Bài 6: Đoạn văn nào cho biết Chi rất thương bố? ? Để làm đúng yêu cầu bài em cần làm gì? Đọc kĩ bài văn Bài 7: Hát một bài hát nói về cha mẹ ? Bài hát nói lên điều gì? II. Bài tập bổ sung: Bài*: Đặt câu với mỗi từ sau: Nhân hậu, hiếu thảo * Hoạt động ứng dụng. - Đọc câu chuyện Bông hoa Niềm Vui cho người thân nghe. ___________________________________________ Tiết 4. TIẾNG VIỆT Bài 13A: HÃY YÊU BỐ NHÉ (Tiết 2) *Hoạt động thực hành Bài 1: Cùng bạn trả lời những câu hỏi sau ? Câu chuyện nói lên điều gì? Lòng hiếu thảo của bạn chi đối với cha mẹ Bài 2: Thảo luận rồi nêu hai đức tính tốt em học tập được ở bạn Chi * Hoạt động ứng dụng. -Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 47). ________________________________________ Tiết 5. MĨ THUẬT ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. MỤC TIÊU - Học sinh biết được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên. - Vẽ được một bức tranh đề tài vườn hoa hay công viên theo ý thích. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Sưu tầm ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên. - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ hoặc thiếu nhi - Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Tổ chức chơi trò chơi 2. Quan sát nhận xét: Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết: + Vẽ vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây, hoa, có màu sắc rực rỡ. - GV gợi ý cho HS kể tên 1 vài vườn hoa, công viên mà các em biết. - GV gợi ý HS tìm hiểu thêm các hình ảnh khác nhau ở vườn hoa, công viên: Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, đu quay, cầu trượt, tượng, nước ... 3. HS tìm hiểu cách vẽ. Hoạt động cả lớp - GV gợi ý để HS nhớ lại một góc vườn hoa ở nơi công cộng hay ở nhà mình để vẽ tranh. - Tranh vườn hoa, công viên có thể vẽ thêm người, chim thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm sinh động. - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ hoặc vẽ minh họa trực tiếp lên bảng theo các bước để HS quan sát. + Vẽ hình + Tô màu + Tô màu tự do, có đậm, có nhạt cho tranh rõ nội dung. * Lưu ý : HS vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trước rồi mới vẽ màu sau nhưng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động cả lớp Bài tập: Vẽ vườn hoa hoặc công viên - Yêu cầu vẽ hình phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ. Hoạt động cá nhân - Thực hành bài vẽ theo các bước như đã tìm hiểu. - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. - Khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích. Đánh giá: - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng. - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về : + Cách sắp xếp hình vẽ vào trang giấy. + Cách sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Cách vẽ màu. - GV bổ sung nhận xét, xếp loại bài vẽ, khen động viên những HS vẽ bài tốt. - Chuẩn bị xem trước bài sau “ Vẽ đậm và vẽ nhạt “. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trang trí và chăm sóc cho bồn hoa của lớp mình thêm đẹp. - Giới thiệu bức tranh cho người thân trong gia đình __________________________________________ Tiết 6+7: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Tiết 1. TOÁN TÌM SỐ BỊ TRỪ *Hoạt động cơ bản Bài 3b: Nói với bạn bên cạnh cách tìm số bị trừ trong các phép trừ sau ? Bài yêu cầu tìm gì? Tìm số bị trừ ? Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào? Lấy hiệu cộng với số trừ *Hoạt động thực hành Bài 1: Tìm x ? Bài yêu cầu tìm gì? Tìm SBT ? Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào? Lấy hiệu cộng với số trừ Bài 2, 3 ( HD tương tự bài 1) III. Bài tập bổ sung: Bài*: Tìm x: x – 34 = 25 + 17 x – 18 = 9 + 5 * Hoạt động ứng dụng. - Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 37). –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 13A: HÃY YÊU BỐ NHÉ (T3) *Hoạt động thực hành Bài 4: Đọc những câu sau rồi điền từng bộ phận của mỗi câu vào bảng theo mẫu ? Các câu trên thuộc mẫu câu nào? Ai làm gì? Bài 5: Sắp xếp lại các từ ở mỗi dòng sau để thành câu ? Đầu câu viết như thế nào? Cuối câu phải ghi dấu gì? Đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm. ? Các câu trên thuộc mẫu câu nào? II. Bài tập bổ sung: Bài*: Đặt 2 câu theo mẫu câu Ai làm gì? * Hoạt động ứng dụng. - Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 47). __________________________________________ Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 13B: CHA MẸ LÀM GÌ CHO CÁC CON (T1) : *Hoạt động cơ bản Bài 2: Nhìn tranh đọc lời gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện Bông hoa niềm vui. ? Câu chuyện nói lên điều gì? Bạn Chi thương bố, Bài 3: Nghe thầy cô HD viết chữ hoa L ? Nêu độ cao, rộng của chữ hoa L? ? Chữ hoa L gồm mấy nét Bài 4: Viết ? Muốn viết đúng, đẹp bài tập em cần làm gì? * Hoạt động ứng dụng. - Kể câu chuyện Bông hoa Niềm Vui cho người thân nghe ___________________________________ Tiết 4. ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS nêu được quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. - HS nêu được sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động cá nhân : Bài 4: Hãy ghi những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. Hoạt động nhóm: Bài 5: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau ? vì sao? a. Bạn hỏi mượn cuốn truyện hay của em. b. Bạn em đau tay, lại đang xách nặng. c. Trong giờ học về, bạn bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có. d. Trong tổ em có bạn Nam bị ốm. - Em cần cư xử với bạn như thế nào? - Đối với bạn bè em cần làm gì? Hoạt động ứng dụng: Kể những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn cho người thân nghe. - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài + VD: Trực nhật giúp bạn khi bạn bị đau tay, bạn bị ốm hỏi thăm bạn, - HS đọc yêu cầu - HS TL a. Em cho bạn mượn truyện, b. Em xách đồ giúp bạn, . c. Em cho bạn mượn bút màu, d. Em đến hỏi thăm bạn,. - Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới,Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. - Em cần quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết, –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5. THỦ CÔNG Bài 7: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Học sinh nêu được cách gấp, cắt, dán được hình tròn. - Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: - ÔĐTT - Kiểm tra bài cũ:Nêu tên các bài đã học ở chương 1? - Giới thiệu bài mới- ghi bảng * HĐ 2: HD quan sát và nhận xét mẫu. - GV GT hình tròn mẫu được dán trên giấy nền màu hình vuông: + Không dùng bút vẽ hình tròn, mà gấp, cắt từ hình vuông. * HĐ 3: HD quy trình gấp: - Cho h/s qs quy trình gấp,cắt,dán hình tròn. + Bước 1: Gấp hình - Gấp từ hình vuông có cạnh 6 ô, gấp từ hình vuông theo đường chéo . Gấp đôi hình vuông để lấy đường dấu giữa. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa. + Bước 2: Cắt hình tròn. - Lật mặt sau cắt theo đường CD - Sửa theo đường cong mở ra được hình tròn. + Bước 3: Dán hình tròn. - Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền. - Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ. - GV thao tác từng bước để hs quan sát - Gv hướng dẫn h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp. * HĐ 4: Củng cố, dặn dò - GV củng cố lại bài - Dặn hs chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán hình tròn. * Hoạt động ứng dụng. - Gấp cắt dỏn hỡnh trũn cho người thõn xem. - 2 HS trả lời - Quan sát bài mẫu. - HS lắng nghe - HS quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - HS quan sát và lắng nghe gv thao tác - HS tập gấp, cắt hình trên giấy nháp theo nhóm 4. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 6. LUYỆN TẬP TOÁN ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Em thực hiện đươc phép cộng 11 trừ đi một số. - Giải được toán đơn có một phép tính B. Hoạt động thực hành Em làm bài vào vở Bài 1.Tính 11 – 5 = 11 – 8 = 11 – 6 = 11 – 9 = 11 – 7= 11 – 2 = 11 – 4 = 11 – 3 = Bài 2. Đặt tính rồi tính . 31 – 19 81 – 62 51 – 34 41 – 25 61 – 6 Bài 3. Tìm x x + 29 = 41 34 + x = 81 x + 55 = 61 Bài 4. Vừ có 51 kg mận, đã bán được 36 kg mận. Hỏi Vừ còn lại mấy ki-lô-gam mận? C. Hoạt động ứng dụng. - Đọc thuộc bảng cộng trừ đã học cho bố mẹ nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 7. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Đọc hiểu câu chuyện: Bông hoa niềm vui - Trả lời được câu hỏi về nội dung bài B. Hoạt động thực hành 1. Đọc trong nhóm. Mỗi em đọc một đoạn thay nhau đến hết bài. 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Chi vào vườn tìm những bông hoa màu xanh để làm gì? - Vì sao Chi chần chừ khi hái hoa? - Cô giáo cho phép Chi hái hoa dành cho những ai? 3. Thay nhau đọc lai từng đoạn bài đến hết bài. C. Hoạt động ứng dụng - Kể lại chuyện Bông hoa niềm vui ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tiết 1. TOÁN 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5 ( Tiết 1) *Hoạt động cơ bản Bài 1: Tính 13 – 5= ? ? 13 – 5 = ? 13- 5 = 8 ? Em làm thế nào để tìm được kết quả bằng 8? Em tháo bó 10 QT bớt đi 5 còn lại 5, 5 QT và 3 QT rời bằng 8 QT. Bài 2: thực hiện tương tự như trên để tìm kết quả ( GV HD tương tự bài 1) Bài 3: Đọc và học thuộc bảng ? Em có nhận xét gì về SBT, ST, hiệu? SBT đều là 13, ST hơn kém nhau 1 ĐV, Hiệu hơn kém nhau 1 ĐV. II. Bài tập bổ sung: Bài*: Đội Một trồng được 13 cây cam, đội Một trồng được nhiều hơn đội Hai 8 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây cam? * Hoạt động ứng dụng. - Về nhà học thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số cho người thân nghe. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2 TIẾNG VIỆT Bài 13B: CHA MẸ LÀM GÌ CHO CÁC CON (Tiết 2) *Hoạt động thực hành Bài 2: Đọc đoạn văn sau và chép vào vở ? Muốn chép bài đúng và đẹp em cần chú ý điều gì? Đọc kĩ đoạn văn III. Bài tập bổ sung: Bài*: Đặt câu với mỗi từ ; khuyên , kể chuyện . * Hoạt động ứng dụng. - Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 51). –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3 TIẾNG VIỆT Bài 13B: CHA MẸ LÀM GÌ CHO CÁC CON (Tiết 3) *Hoạt động thực hành Bài 4: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp ? Để đặt được câu đúng, hay em cần chú ý điều gì? Dùng từ chính xác, ? Đầu câu phải viết như thế nào, cuối câu phải ghi dấu gì? Đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm. Bài 6: Viết vào vở 2-3 câu nói về việc mẹ ( hoặc bố, ông, bà em) làm cho các con cháu ở nhà. ? Muốn viết được câu văn hay em cần chú ý điều gì? Dùng từ chính xác, III. Bài tập bổ sung: Bài*: Đặt hai câu theo mẫu câu Ai làm gì? * Hoạt động ứng dụng. - Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 51) ___________________________________________ Tiết 4. TNXH GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM ( Tiết 2 ) *Hoạt động thực hành Bài 1: Nhớ lại việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình em ? Mỗi thành viên trong gia đình làm một việc thể hiện điều gì? thể hiện tình cảm yêu thương nhau, Bài 2: Chúng em lần lượt trả lời ? Để thể tình thương yêu nhau các thành viên trong gia đình cần phải làm gì? giúp nhau làm các công việc nhà * Hoạt động ứng dụng. -Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 47). ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016 Tiết 1. TOÁN 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5 ( Tiết 2) *Hoạt động thực hành Bài 1: Tính nhẩm ? 13 – 4 = ? 13 – 4 = 9 ? Em nêu cách nhẩm? em lấy 10 trừ 4 bằng 6, 6 cộng 3 bằng 9 ( Tương tự hỏi các phép tính còn lại) Bài 2: Tính ? Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? Đặt tính cho thẳng hàng, Bài 3: Tính nhẩm? Em có nhận xét gì về phép tính 8 + 5 = 13 13- 5 = 8 13 – 8 = 5 - Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia ( Tương tự hỏi các phép tính còn lại) Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống ? Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào? Lấy hiệu cộng với số trừ Bài 5: Giải bài toán ? Bài toán này thuộc dạng toàn gì? BT có lời văn giải bằng một phép tính trừ II. Bài tập bổ sung: Bài*: Hòa có 13 cái bánh, Hòa có nhiều hơn Bình 4 cái bánh. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái bánh? * Hoạt động ứng dụng. -Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 40). –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. THỂ DỤC ( gv chuyên biệt dạy) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 13C: EM YÊU CHA MẸ CỦA EM ( Tiết 1) *Hoạt động cơ bản Bài 1: Kể với bạn một món quà bố cho mà em thích nhất theo gợi ý sau ? Món quà mà bố cho em thể hiện điều gì? Tình cảm của bố dành cho em Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài sau ? Khi đọc em cần chú ý điều gì? Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, Bài 4: Đọc cho bạn nghe các từ sau ? Muốn đọc đúng, hay em phải làm gì? Phát âm đúng, Bài 5: Cùng nhau đọc câu ( HD tương tự bài 4) * Hoạt động ứng dụng. -Đọc bài Quà của bố cho người thân nghe. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4. TIẾNG VIỆT Bài 13C: EM YÊU CHA MẸ CỦA EM (Tiết 2) *Hoạt động thực hành Bài 1: Đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi:.. ? Bài văn nói lên điều gì? Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. Bài 2: Viết lại câu trong bài cho thấy các con rất thích món quà của bố ? Muốn làm đúng yêu cầu bài tập 4em cần làm gì? Đọc kĩ bài, Bài 3a. Điền vào chỗ trống d hay gi? ? Bài đồng dao nói lên điều gì? * Hoạt động ứng dụng. -Đọc bài đồng dao cho người thân nghe. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5 . LUYỆN TẬP TOÁN ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Em biết thực hiện phép trừ dạng 32 - 8 - Tìm được số hạng chưa biết của phép tính - Giải được toán đơn có một phép tính B. Hoạt động thực hành Em điền kết quả vào phiếu Bài 1. Đặt tính rồi tính 42 – 5 82 – 8 62 – 6 32 – 3 12 - 4 Bài 2. Tìm x. 7 + x = 42 6 + x = 32 x + 9 = 22 x + 8 = 52 . Bài 3. Có 32 quả táo, Hoa cho bạn 9 quả táo. Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu quả táo? C. Hoạt động ứng dụng. - Đọc thuộc bảng cộng trừ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 6 . LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ nói về công việc của mọi người trong gia đình - Nhận biết kiểu câu Ai làm gì? B. Hoạt động thực hành Bài 1: Điền vào chỗ trống tên 3 công việc mà mỗi người trong gia đình em thường làm ở nhà: a) Công việc mẹ làm: b) Công việc bố làm: c) Công việc anh ( hoặc chị) làm: Bài 2: Điền vào bảng các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? của từng câu sau: a) Ông tôi tỉa lá cho cây hoa hồng. b) Mẹ đi chợ mua thức ăn. c) Anh tôi ra đồng làm cỏ lúa với bố. Câu Ai ? làm gì a b c Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu kiểu Ai làm gì? Bác nông dân gáy vang cả xóm gọi mọi người thức dậy Chú chim chích bông tràn lên sườn đồi gặm cỏ Đàn bò mải miết cày đám ruộng sau đình Chú trống choai vạch từng chiếc lá để tìm sâu 2. Hoạt động ứng dụng - Quan sát cha mẹ làm những công việc nhà. Viết vào vở tên những việc em đã quan sát –––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 7: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016 Tiết 1. TOÁN EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 53 - 15; 33- 5 NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Em biết cách thực hiện phép trừ dạng 53 - 15; 33- 5 như thế nào ? II. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Bài 1: Chơi trò chơi “ Truyền điện: 13 trừ đi một số ” * Việc 1: Em đọc nhẩm bảng trừ 13 trừ đi một số * Việc 1: Em đọc bảng trừ 11trừ đi mọt số cho bạn nghe * Việc 2: Em nghe bạn đọc bảng trừ 13 trừ đi một số * Việc 3: Em và bạn nhận xét, sửa sai ( nếu có) Nhóm trưởng điều khiển * Việc 1: Cho các bạn chơi trò chơi “ Truyền điện: 13 trừ đi một số ” * Việc 2: Cho các bạn nhận xét, bổ sung. Báo cáo với cô giáo kết quả Bài 2: Thảo luận cách thực hiện phép tính 53 – 15: * Việc 1: Em đặt tính và tính phép tính 53 - 15 vào vở nháp * Việc 2: Em nêu cách thực hiện và nhận xét phép tính * Việc 1: Em chia sẻ cách thực hiện phép tính với bạn * Việc 2: Em cùng bạn nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng điều khiển * Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt nêu cách tính, các bạn khác theo dõi, nhận xét. * Việc 2: Hỏi : + Khi đặt tính bạn chú ý điều gì? + Tính từ hàng nào? + Bạn có nhận xét gì về phép tính này? * Việc 3: Báo cáo với thầy cô giáo kết quả -Bài 3: Thảo luận cách thực hiện phép tính 53 – 15: * Việc 1: Em đặt tính và tính phép tính 33 - 5 vào vở nháp * Việc 2: Em nêu cách thực hiện và nhận xét phép tính * Việc 1: Em chia sẻ cách thực hiện phép tính với bạn * Việc 2: Em cùng bạn nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng điều khiển * Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt nêu cách tính, các bạn khác theo dõi, nhận xét. * Việc 2: Hỏi : + Khi đặt tính bạn chú ý điều gì? + Tính từ hàng nào? + Bạn có nhận xét gì về phép tính này? * Việc 3: Báo cáo với thầy cô giáo kết quả Bài 4: Tính * Việc 1: Em làm bài vào vở nháp * Việc 2: Em nêu lại cách thực hiện * Việc 1: Em đổi bài cho bạn và kiểm tra kết quả * Việc 2: Em cùng bạn nhận xét, bổ sung Ban học tập điều khiển * Việc 1: Tổ chức cho các bạn lần lượt nêu cách tính, các bạn khác theo dõi, nhận xét. ( 6-7 bạn ) * Việc 2: Hỏi : + Khi đặt tính bạn chú ý điều gì? + Tính từ hàng nào? + Bạn có nhận xét gì về phép tính này? + Bạn so sánh giữa hai phép tính? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Lấy ví dụ về phép trừ dạng 53 -15; 33 - 5 , làm ra nháp cho người thân xem. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. ÂM NHẠC ( Gv chuyên biệt dạy) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 13C: EM YÊU CHA MẸ CỦA EM (Tiết 3) *Hoạt động thực hành Bài 5: Viết vào vở đoạn văn từ 4 – 5 câu nói về người thân trong gia đình em ? Muốn viết đoạn văn hay em cần chú ý điều gì? Dùng từ chính xác, đặt câu văn hay, sắp xếp câu theo trình tự, viết đúng chính tả,... * Hoạt động ứng dụng. -Đọc tài liệu hướng dẫn SGK( trang 55.). ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4. THỂ DỤC ( Gv chuyên biệt dạy) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 6: SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 13 I. MỤC TIÊU - HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, của bạn và có hướng sửa chữa khuyết điểm, giúp bạn cùng tiến bộ. II. TIẾN TRÌNH 1. Các tổ sinh hoạt trong tổ. 2. Tổ trưởng các tổ báo cáo trước lớp, tổ khác nhận xét bổ sung. 3. CTHĐTQ nhận xét chung. 4. GV nhận xét chung. 1. Học tập. . 2. Năng lực . 3. Phẩm chất...... 4.Các hoạt động khác: . . * 5. Ban văn nghệ t/c văn nghệ : –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 7. HĐTT –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 13 (2).doc
  • docTuần 13A - lan.doc
Tài liệu liên quan