Giáo án lớp 3 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 12

I/MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng viết chính tả .

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương .

- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ( trâu, trầu, trấu ) .

II/CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.

 

doc15 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 423 210 105 241 170 Thừa số 2 3 8 4 5 Tích 846 630 840 964 850 -> GV nhận xét b. Bài tập 2 : * Củng cố về tìm số bị chia . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 -> GV sả sai sau mỗi lần giơ bảng c. Bài tập 3 : * Củng cố về giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : 4 hộp như thế có số kẹo là : 120 x 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo -> GV nhận xét d. Bài tập 4: * Củng cố giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GVHDHS làm bài - HS làm bài vào vở Bài giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : - GV theo dõi HS làm bài 125 x 3 = 375 ( lít ) Đáp số : 375 lít dầu -> GV nhận xét sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. . TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) ...................................................................................... TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: N¾ng ph­¬ng nam I/MỤC TIÊU : A. Tập đọc : - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện . - Nắm được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam , gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc . B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . 2. Rèn kỹ năng nghe. II/CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa truyện ( SGK). - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương. - Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Viết các từ khó đọc hướng dẫn HS đọc . - Đọc từng câu trước lớp - Đọc từng đoạn trước lớp . - Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài . - Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Đường Nguyễn Huệ , sắp nhỏ , xoắn xuýt , sửng sốt ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ? + Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài . + Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: + Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - Mời học sinh đọc yêu cầu 5 của bài. -.Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân . +Hãy chọn một tên khác cho bài ? * Giáo viên chốt ý chính. d) Luyện đọc lại : - Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn . - Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài . - Mời mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2 - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . Kể chuyện : * Giáo viên nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập - Ý :Chuyện xảy ra vào lúc nào ? - Gọi một học sinh nêu nhanh kết quả . - Ý 2 : -Uyên và các bạn đi đâu ? - Ý 3 : -Vì sao mọi người sững lại ? - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét . - Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể . - Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất . 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học bài xem trước “ Cảnh đẹp non sông” - 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH., - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Đọc nối tiếp từng câu trước lớp . - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài -Giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 của bài -HS trả lời -Vào ngày 28 tết . - Học sinh đọc thầm đoạn 2: + Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam . - Học sinh đọc thầm đoạn 3 + Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai .Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân . - Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai - HS thực hiện - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện . - Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh - Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ . - Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp . - Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất -Lắng nghe .... Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 CHÍNH TẢ: ( Nghe viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I/MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng viết chính tả . - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương . - Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ( trâu, trầu, trấu ) . II/CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. III/LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nộp vở - Nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 2HS đọc lại bài . -Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. -Đọc cho học sinh viết vào vở. - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi . * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở để KT. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3a. - Yêu cầu các nhóm đọc nhiều lần bài tập. - Yêu cầu các nhóm làm vào vở. - Cho học sinh nhìn bảng lời giải đúng đã chép sẵn. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. - Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng . - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - HS nộp vở - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2HS đọc lại bài. + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài... - Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Một em nêu yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm vào VBT. - 2HS lên bảng làm bài . Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bổ sung: - 2HS nêu yêu cầu bài tập . - Lớp thực hiện làm vào VBT theo nhóm. - 1 em làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. -Đọc lại - lắng nghe ...................................................................................... TOÁN: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I/MỤC TIÊU: Giúp HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Rèn kĩ năng giải toán. HS làm được BT 1, 2, 3. II/CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 . III/LÊN LỚP : A. KTBC : - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán . * HS nắm được cách so sánh số ớn gấp mấy lần số bé . - GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ - Vài HS nhắc lại 6 cm A B - HS quan sát C D 2 cm + Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Dài gấp 3 lần + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - GV gọi HS lên giải - 1 HS lên giải Bài giải : Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần - GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? -> Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS làm bài - HS làm bài vào vở + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng + Bước 2 : Làm gì ? -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : - GV theo dõi HS làm bài a. 6 : 2 = 3 (lần) b. 6 : 3 = 2 (lần) c. 16 : 4 = 4 (lần) - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS làm bài tương tự như bài tập 2 - HS làm bài vào vở Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) - GV theo dõi HS làm Đáp số : 7 lần - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai IV. Củng cố dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - 2 HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ...................................................................................... TẬP ĐỌC: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I/MỤC TIÊU: - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích . - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . - Học thuộc 2 -3 câu ca dao trong bài . II/CHUẨN BỊ: - Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao . III/LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “ Nắng phương Nam “ - Nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc mẫu bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV theo dõi sửa sai. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp . - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ . - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh trong bài (Tô Thị , Tam Thanh , Trấn Vũ ) - Yêu cầu HS đọc từng câu ca dao trong nhóm . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH: + Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao ? + Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì? + Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? - Giáo viên kết luận . d) Học thuộc lòng các câu ca dao: - Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca dao. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao. + Mời 2 tốp, mỗi tốp 6 em nối tiếp nhau thi đọc thuộc 6 câu ca dao. + Mời 3HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - 3 em tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện và TLCH. - Cả lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng , luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao. - Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK. - Học sinh đọc từng câu ca dao trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. - Học sinh đọc cả lớp đọc thầm cả bài. + HS trả lời + HS trả lời + Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn. - Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. + 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao. - 2HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,hay - Lắng nghe ...................................................................................... THỂ DỤC: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THẾ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A/ Mục tiêu: - Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi " Kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi « Kết bạn ». C/ Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân xoay các khớp . - Chơi trò chơi : chẵn lẻ. 2/Phần cơ bản : * Ôn 6 động tác đã học : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 6 động tác. - Theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học sinh thực hiện lại - Hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp . * Cho học sinh ôn hai động tác 2 lần . - Sau khi học sinh ôn tập xong các động tác đủ 2 lần thì giáo viên cho học sinh chia về các tổ để ôn luyện. * Chơi trò chơi : “ Kết bạn “ - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” kết bạn ” - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi - Nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà thực hiện lại các động tác đã học của bài thể dục . 5phút 25phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV .. Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 CHÍNH TẢ: ( nghe – viết ) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I/MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết chính tả 4 câu ca dao cuối trong bài: "Cảnh đẹp non sông" . Trình bày đúng các câu thơ lục bát, thể song nhất. 2. Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch (BT2a) II/CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết ND bài tập 2a. III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần oc, 2 từ có tiếng chứa vần ooc. - Nhận xét đánh giá. 2,Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài. - Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm. + Bài chính tả có những tên riêng nào ? + 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào? + Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó . * GV đọc cho HS viết bài. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Gọi HS đọc ND của BT. - Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng. - Cả lớp thực hiện vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới . - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp viết vào bảng con. -Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc thuộc lòng lại bài. -HS trả lời + Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 1 ô. Dòng 8 chữ sát lề ô vở. + Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô. - Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng con. - Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi. - 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at). - 2 em thực hiện làm bài trên bảng. - Cả lớp thực hiện vào bảng con xong giơ bảng và sửa bài. - 2HS đọc lại kết quả đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT: chuối, chữa, trông. - 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU Giúp HS : Biết thực hiện " gấp 1số lên nhiều lần”. Vận dụng để giải bài tán có lời văn. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4 . III/LÊN LỚP : A . KTBC: - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? ( 1 HS ) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: GTB : ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Bài tập a. Bài 1 + 2 +3 : Củng cố về gấp 1số lên nhiều lần . * Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp rồi trả lời - GV gọi HS nêu miệng BT 18 : 6 = 3 (lần) ; 18m dài gấp 3 lần 6m 35 : 5 = 7 (lần) ;35 kg nặng gấp 7 lần 5 kg -> GV nhận xét -> HS nhận xét * Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS làm vào nháp - HS làm vào nháp – chữa bài - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : Số con bò gấp số con trâu số lần là : 20 : 4 = 5 ( lần ) Đáp số : 5 lần -> GV nhận xét sửa sai * Bài 3: - GV goiJ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán + Bài toán làm theo mâý bước ? - 2 bước + Bước 1 : tìm gì ? - Tìm số kg cà chua thu hoặc ở thửa ruộng thứ 2 . + Bước 2 : tìm gì ? - Tìm số kg cà chua thuhoặch ở hai thửa ruộng . - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm 1HS làm bảng lớp Bài giải : Số kg cà chua thu hoặch ở thửa ruộng thứ hai là : 127 x 3 = 318 ( kg ) Cả hai thửa ruộng thu hoặch được là : 127 + 381 = 508 (kg ) Đáp số : 508 kg -> GV nhận xét * Bài 4: * Ôn tập và phân biệt so sánh số lớn hơn số bé gấp và gấp mấy lần số bé . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu + Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào ? - Làm phép tính trừ + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? - Làm phép tính nhân - GV yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm bài vào Sgk Số lớn 30 42 42 70 Số lớn 5 6 7 7 Số lớn hơn bé bao nhiêu đơn vị 25 36 35 63 Số lớn gấp mấy lần số bé 5 7 6 10 - GV gọi HS nêu kết quả - Vài hS nêu kết quả - HS nhận xét -> GV nhận xét IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ...................................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA H I/MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu cao dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng / Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn bằng chữ cỡ nhỏ . II/CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ viết hoa H, N, V - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li III/ LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học sinh . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : H, N , V - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . * Học sinh luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó. - Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu ca dao hai lần ( 4 dòng ). d/ Chấm chữa bài 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . - 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi. - Lắng nghe. - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con - Một em đọc câu ứng dụng. - Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng , Hàn trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe .............................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : Học sinh biết : - Giúp HS đọc thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán có một phép chia 8. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán. II/ CHUẨN BỊ : Bảng kẻ sẵn hình BT4 III/LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT về bảng chia 8. - Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Cho HS nhận xét và rút ra KL thông qua kết quả: a) Lấy thương chia cho thừa số này thì KQ là thừa số kia b) Lấy SBC chia cho thương thì KQ là số chia Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. - Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột . - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm. - Gọi HS trả lời miệng. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3HS đọc bảng chia 8. - 1HS lên bảng làm BT2. - Cả lớp theo dõi nhận xé. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 ... 16 : 2 = 8 .... - 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - 2HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung. - Một học sinh nêu đề bài - Tự làm nhẩm dựa vào hình vẽ. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe ............................................................................................ TNXH: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (TIẾT 1) ..................................................................... TIẾNG ANH : (G.V chuyên trách ) .............................................................................................................................................................. Chiều thứ sáu: THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/MỤC TIÊU : - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi " ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi III/LÊN LỚP : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . -Y êu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập . 2/Phần cơ bản : * Ôn 6 động tác đã học : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 6 động tác - Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh. - Giáo viên hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp, từ 4 -5 lần . * Học động tác Nhảy : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Làm mẫu vừa giải thích về động tác một lần học sinh làm theo - Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh. - Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu . - Giáo viên hô cho học sinh thực hiện . - Sau khi học sinh tập xong động tác thì giáo viên cho học sinh chia về các tổ để ôn luyện. + Nhịp 1 : Nhảy lên, đồng thời hai chân dang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp. + Nhịp 2 : Nhảy lên, đồng thời đưa tay và chân về TTCB. + Nhịp 3 : Nhày lên, đồng thời hai chân dang ngang, 2 tay đưa lên cao vố vào nhau. + Nhịp 4 : Như nhịp 2. + Các nhịp 5, 6, 7, 8 như trên. * Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích “ - Giáo viên nêu tên t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 12.doc
Tài liệu liên quan