I/ MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,.).
-Đọc đúng: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt.
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện theo lời kể nhân vật câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
12 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- HS thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- HS làm được các BT 1,2,3,4.
- Rèn tính cẩn thận, làm toán nhanh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Đọc bảng chia 7
- Nhận xét.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm a
-Khi đã biết 7x8=56, có thể ghi ngay kết quả 56 chia 7 được không? Vì sao?
-Các bài còn lại giải thích tương tự.
-Đọc từng cặp phép tính
Bài 2: ( cột 1,2,3. )Gọi HS đọc yêu cầu.BT này cần rèn cho hS TB, yếu.
Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc và giải vào vở.
Bài 4:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo?
-Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a chúng ta phải làm thế nào?
-Hình b)
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò
- 3 HS lên bảng đọc
- Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-4HS lên bảng làm, lớp làm vở
- được, vì lấy tích chia cho thừa số này, được thừa số kia.
-Tự đọc; Phần b HS tự làm
-Đọc đề, 3 HS lên bảng làm, lớp làm
Vở nháp.GV gọi HS lên chữa bài.
- Đọc đề, tự giải vào vở
35:7=5(nhóm)
-Tìm 1/7 số mèo trong mỗi hình sau
-Có tất cả 21 con mèo
-21:7=3(con mèo)
-Khoanh tròn vào 3 con mèo hình a
-Tự làm(như trên)
-HS đếm số con mèo 1/7=14:7=2
-Đọc bảng chia 7
- Lắng nghe.
.
TIẾNG ANH:
(G.V chuyên trách )
......................................................................................
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,.).
-Đọc đúng: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt.....
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện theo lời kể nhân vật câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ TẬP ĐỌC:
1/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Bận
-Trả lời 2,3 câu hỏi sau bài
- Nhận xét.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
b.Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài một lượt:
* Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu( mỗi HS đọc 1 câu).
* Đọc từng đoạn trước lớp:
" Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, giọng đọc thích hợp.
K.h giảng nghĩa từ, luyện đọc câu khó
- Rút câu khó ghi bảng, hướng dẫn HS ngắt câu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và y/c đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ làm gì?
-Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về?
-Vì sao các bạn dừng cả lại?
-Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn?
-Theo em vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy?
-Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định ntn?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
-Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
-Yêu cầu HS đọc câu 5.
d. Luyện đọc lại:
-Cho HS đọc theo lối phân vai 6 em/ nhĩm
" Theo dõi, nhận xét bình chọn, cá nhân đọc hay nhất.
B- KỂ CHUYỆN:
1/Xác định yêu cầu: Khi kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô?
2/ Kể mẫu:
-Chọn 3 HS khá, giỏi kể tiếp nối nhau từng đoạn.
3/Kể theo nhóm:
4/ Kể trước lớp:
" Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học,dặn dò HS
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Nhắc lại
- Nghe.
- Đọc nối tiếp nhau, đọc 2 lần.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( đọc 2 lượt)
-4 HS một nhóm, đọc tiếp nối từng đoạn.
- Đọc thầm cả bài
-đang ríu rít ra về sau 1 cuộc dạo chơi
-HS trả lời
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan/ Vì các bạn rất yêu thương mọi người xung quanh,
- hỏi thăm xem ông cụ như thế nào.
-Đọc thầm đoạn 3,4,trả lời câu hỏi
-HS tự trả lời
-Đọc đoạn 5.
-Đại diện HS trả lời
-Nghe, nhận xét
-1 HS giỏi đọc mẫu.
-Đọc theo vai trong nhóm
-2nhĩm HS thi đọc.
-Nhận xét bạn đọc hay nhất.
-Đọc yêu cầu
-Xưng hô tôi(mình, em)và giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối câu chuyện.
-HS 1: kể đoạn 1,2.HS2: Kể đoạn 3,HS3: kể đoạn 4,5
-Theo dõi, nhận xét
-Mỗi nhóm 3 HS
-2-3 nhóm thi kể trước lớp
-Nhận xét nhóm kể hay nhất
-1 HS kể lại cả truyện
-Lắng nghe
....
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
CHÍNH TẢ: ( Nghe viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúngbài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2 a .
- HS viết đúng: nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ, SGK
- HS: Vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
-Hát
2/ Bài cũ: Viết các từ: nhoẻn cười, nghẹn nghào, trống rỗng, chống chọi.
-2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con
-Nhận xét.
3/ Bài mới:
a. Giới thệu bài:
-Nhắc lại
b. Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc mẫu lần 1
-2 HS đọc lại.
-Đoạn này kể chuyện gì?
- Cụ già nói lí do cụ buồn vì bà ốm nặng phải nằm viện , khó qua khỏi, cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.
-Đoạn văn có mấy câu?
- 3 câu
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
- các chữ đầu câu.
-Lời của ông cụ được viết như thế nào?
- sau dấu 2 chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô.
*Hd viết từ khó: nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt.
-Viết bảng con.
-Đọc mẫu lần 2, Hướng dẫn cách viết
-Nghe.
-Đọc cho HS chép bài
-Viết bài
-Đọc lần 4 cho HS dò bài
-Chấm 1 số vở- nhận xét
- Dò bài
-Đưa bảng phụ - Đọc lần 5,
- Sửa lỗi
c.Luyện tập:HS đọc yêu cầu
-Làm vở.
Bài 2a:
-HS đọc đề, tự làm
+ giặt- rát- dọc
Bài 3: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
-2 đội thi nhau chơi
4/ Củng cố- dặn dò:
- Nhắc nhở HS viết đúng
-Nghe
-Nhận xét tiết học.
......................................................................................
TOÁN:
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- HS làm được BT 1,2,3.
- GD tính cẩn thận khi làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, 8 hình vuông xếp thành từng hàng như SGK.
- HS: vở, bảng con, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Mời 2 HS lên bảng làm bài 4; Gọi 3 HS đọc bảng chia 7
- GV nhận xét.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần :
-GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình vuông như hình vẽ ở SGK rồi hỏi:
-Số hình vuông ở hàng trên?
-Số hình vuông ở hàng dưới so với hàng trên: Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì có số hình vuông ở hàng dưới.
GV ghi bảng:
+Hàng trên:6 hình vuông
+Hàng dưới:6 :3=2(hình vuông)
-Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số hình vuông ở hàng dưới.
-GV hướng dẫn:
+Độ dài đoạn thẳng AB
+Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB: Đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được đoạn thẳng CD.
GV ghi bảng như SGK
GV hỏi:“ Muốn giảm8 cm đi 4 lần ta làm thế nào?
“ Muốn giảm10kg đi 5 lần ta làm thế nào?
*Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
-Gọi HS nhắc lại
c. Thực hành:
Bài 1: GV hướng dẫn HS tính nhẩm
Bài 2: a ) GV gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- b) Cho HS làm vào vở
Bài 3: Cho HS vẽ vào vở
-GV thu một số vở nhận xét và sửa bài
3/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi 3 HS nhắc lại qui tắc “Giảm một số đi nhiều lần”
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm
-3 HS đọc
- Nhắc lại
-HS sắp xếp các hình vuông và trả lời:
-6 hình vuông ; 6:3=2(hình vuông)
-Nghe
+8 cm
8 :4=2(cm)
-HS đọc lại
+Ta chia 8 cm cho 4
+Ta chia 10 kg cho 5
+Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần
-Vài HS nhắc lại
-HS tính nhẩm
-1 HS đọc đề, tóm tắt và giải theo mẫu ở SGK
-HS đọc đề, tóm tắt và giải vào vở
-HS làm bài tính nhẩm và vẽ vào vở
+Độ dài đoạn thẳng CD là:
8 : 4 = 2(cm)
+Độ dài đoạn thẳng MN là:
8 – 4 = 4(cm)
-3HS nhắc lại
- Lắng nghe
......................................................................................
TẬP ĐỌC:
TIẾNG RU
I/ MỤC TIÊU:
- HS bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài (HS KG thuộc cả bài thơ).
- HS đọc đúng: nhân gian, sống, đốm lửa, sông nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa bài tập đọc, bảng viết sẵn câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Kể lại câu chuyện : Các em nhỏ và cụ già.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2
Nhận xét.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Luyện đọc:
* GV đọc bài thơ( giọng tha thiết, tình cảm)
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ
Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng khổ thơ trứơc lớp
Hướng dẫn HS ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Theo dõi HS đọc đúng.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Con ong, con cá, con chim yêu những gì?
-Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2.
-Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
-Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ?
d.Học thuộc lòng bài thơ:
-GV đọc diễn cảm bài thơ
-Treo bảng phụ -Xoá dần các từ, cụm từ ,giữ lại các từ đầu mỗi dòng thơ,sau đó là những chữ đầu của mỗi khổ thơ
- Gọi HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ- cả bài thơ.
-HS thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức nêu chữ đầu mỗi khổ thơ
- Nhận xét đọc đúng, hay.
3/ Củng cố, dặn dò:
- 2 HS nhắc lại điều bài thơ muốn nói.Về học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
- 2 HS kể nối tiếp nhau.
- HS trả lời
- Nhắc lại.
- Nghe
- Đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ(2 lượt)
-HS theo nhóm luyện đọc
- 3 nhóm đọc tiếp nối 3 khổ thơ
- Đọc đồng thanh bài thơ
-HS trả lời
-HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
-HS trả lời
-HS theo dõi -1HS đọc lại
- Đọc đồng thanh
-HS học thuộc lòng từng khổ thơ
- 3 HS đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc thuộc khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
-HS đọc
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
-Lắng nghe
......................................................................................
THỂ DỤC:
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang ,dóng hàng và động tác đi chuyển hướng phải, trái.
-Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” .Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật .
II/ Địa điểm phương tiện :
- Sân bãi , bàn ghế ngồi kiểm tra chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng ,
vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập. Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu KT.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Cả lớp khởi động các khớp.
2/Phần cơ bản :
a. Kiểm tra:
- KT về ĐHĐN theo tổ.
- KT đi chuyển hướng phải, trái theo nhóm (mỗi nhóm 4 em).
- GV quan sát nhận xét, xếp loại.
b. Chơi trò chơi: Học sinh thực hiện chơi trò chơi ”Chim về tổ”
* Chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức.
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi.
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi.
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác đã học.
5 phút
16ph
8 phút
5 phút
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
GV
..
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
CHÍNH TẢ: (nhớ – viết )
TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các đòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT2a .
- HS viết đúng: muốn sống, nhân gian, đốm lửa, sông nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ,
- HS:Vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:Viết các từ: giặt giũ, nhàn rỗi,da dẻ, rét run.
- Nhận xét.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS Nghe viết:
* GV đọc lần 1.(thuộc lòng 2 khổ thơ)
- Con người muốn sống phải làm gì?
-Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?
-Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy, dấu gạch nối, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. -Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?
C . Hướng dẫn HS viết tiếng khó:
- Nêu từ khó: muốn sống, nhân gian, một đốm, sông nhỏ.
- Đọc mẫu lần 2, nhắc nhở.
- Đọc mẫu lần 3
- Thu 1/3 vở chấm, nhận xét
- Đưa bảng phụ đọc mẫu lần 4
d. Luyện tập:
- Bài 2: Tự chọn a
a. rán –dễ -giao thừa;
- GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Nghe, 2 HS đọc lại
- yêu thương đồng loại
-sống trong cùng 1 cộng đồng phải yêu thương nhau.
-Thể thơ lục bát
-Dòng 6 lùi vào 2ô, dòng 8 viết sát lề.
-dòng 2, 7,7, 8
-Viết hoa.
HS nêu và viết bảng con.
-HS nhớ lại và viết bài
- Dò bài
- Xem bài tập
- HS sửa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Làm vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
1 HS đọc thành tiếng bài làm của mình.
-HS chú ý
......................................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiềulần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- HS làm được bài tập 1 (dòng 2), BT2.
II.LÊN LỚP :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
-GV ghi 1 số phép tính lên bảng :
-GVnhận xét , thu 1 số vở chấm nhận xét.
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1( dòng 2 )
-GV đưa mẫu và hướng dẫn cách làm mẫu: 7 được gấp lên 6 lần: 7 x 6
42 giảm đi 2 lần: 42 : 2
Bài 2. a/
- Hướng dẫn tóm tắt
- GV nhận xét
-Yêu cầu HS làm vở
b/ GV gọi 1HS đọc đề toán .
-Hướng dẫn tóm tắt:
- GV theo dõi hs làm bài.
- Nhận xét bài làm .
-GV cho HS nhận xét giữa giảm đi 3 lần với 1/3 của một số
Bài 3 (Khuyến khích HS khá giỏi làm)
-Yêu cầu hs nêu miệng cách giải
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS giải vào vở
- GV theo dõi và nhận xét nhanh.
3/ Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
-2HS làm bài tập 3
- HS theo dõi và đặt phép tính rồi giải
-3 HS nhắc tựa
-HS theo dõi
HS tự làm vào vở, nêu cách làm
Cả lớp nhận xét
-HS tóm tắt bài toán
-HS làm vở.
- HS trao đổi vở cho nhau để kiểm tra.
-HS tóm tắt
-HS đọc thầm bài tập rồi nêu cách làm và làm bài.
-HS nhận xét
-HS đọc thầm bài 3
-HS nêu
-HS thực hiện
-HS theo dõi
......................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA G
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng chữ hoa G, C, Kh, ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Khôn ngoan ......chớ hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn chữ viết cho HS.
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, mẫu chữ hoa G , tên riêng, câu tục ngữ
- HS: vở, bảng con.
III/Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công .
- Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc câu.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: Khôn, Gà .
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ.
-Viết tên riêng Gò Công hai dòng cỡ nhỏ
-Viết câu tục ngữ hai lần .
-Chấm một số bài
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
-Lớp theo dõi giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: G, C, K.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K.
- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh của đất nước ta.
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
+ Câu TN khuyên: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau, sống thuận hòa đoàn kết với nhau.
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khôn và Gà trong câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm.
-Lắng nghe
..............................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- BT cần làm: Bài 1, 2(cột 1, 2), BT3.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ,
- HS: vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
-Làm bài tập 1,2.
- Nhận xét.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
-Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
-Chữa bài cho HS.
Bài 2: ( cột 1,2 )
-Xác định yêu cầu bài , HS tự làm; GV theo dõi sửa sai.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài;
-Củng cố tìm 1 phần mấy của 1 số.
-GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại
-6 HS lên bảng làm, lớp làm vở,
-HS nêu
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-Đọc đề SGK; làm vở
-Nêu qui tắc.
-HS chú ý
............................................................................................
TNXH:
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (TIẾT 1)
.....................................................................
TIẾNG ANH :
(G.V chuyên trách )
..............................................................................................................................................................
Chiều Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
THỂ DỤC:
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI.
TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang ,dóng hàng và động tác đi chuyển hướng phải, trái.
-Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác
- Trò chơi “Chim về tổ” .Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật .
II/ Địa điểm - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ đường đi, kẻ vạch chuẩn bị và vạch xuất phát.
III/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
2/Phần cơ bản:
* Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái :
- Cho HS luyện tập theo tổ.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập luyện.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
- các tổ thi đua thực hiện các động tác tổ nào đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay nhau vừa đi vừa hát xung quanh lớp.
* Chơi trò chơi : “Chim về tổ“
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ”
* Chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “Chim về tổ “.
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò.
2phút
1phút
1 phút
1 phút
10 phút
12 phút
5phút
§ § § §
§ § § §
§ § § §
§ § § §
§ § § §
§ § § §
GV
GV
..............................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 8.doc