I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
II. Đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Quan sát các tranh và trả lời câu hỏi:
2. Kể tiếp những lời sau để tạo thành câu chuyện
3. Thi kể chuyện
- Tranh vẽ ai?
- Người ấy đang làm gì?
- Bức tranh tương ứng với ND đoạn nào trong câu chuyện Ông tổ nghề thêu?
- Cho HS đọc đề và thực hiện yêu cầu để tạo thành câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
- Giáo dục HS nếu chịu khó học hỏi ta sẽ học được nhiều điều hay. * HS làm việc chung cả lớp
- Tranh cậu bé Trần Quốc Khái khi còn nhỏ.
- Đang học bài.
- Bức tranh tương ứng với nội dung đoạn 1 .
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày LKH: 20/1/2016
Ngày giảng: 25/1/2016
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 21A: LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ SỨC ( TIẾT 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Quan sát tranh và TLCH
2. Nghe thầy cô đọc bài
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc:
5. Đọc đoạn
6. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Những người trong tranh đang làm gì?
- GV đọc toàn bài: Ông tổ nghề thêu
- Cho HS đọc lời giải nghĩa ở SGK trang 34.
- GV hướng dẫn HS đọc
a) Đọc từ ngữ
b) Đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đến hết bài
- Dòng nào dưới đây giải thích đúng tên bài đọc?
- HS làm việc nhóm
- Họ đang thêu
- Cả lớp nghe thầy cô đọc
- HS làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa.
* Hoạt động cả lớp
*HĐ nhóm
- HS đọc nối tiếp
a) Người đầu tiên truyền nghề thêu vào nước ta.
Rút kinh nghiệm giờ học:
___________________________
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. Tính nhẩm
2. Đặt tính rồi tính
3. Giải bài toán
4. Đọc bài toán:
5. Nêu tên trung điểm
- Cho HS tính nhẩm cá nhân
+ Đặt tính: Các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột với nhau
+ Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính cả hai ngày cửa hàng đã bán được bao nhiêu lít dầu em phải biết gì? Phải làm phép tính nào?
- Em giải bài toán
-Nêu tên trung điểm mỗi cạnh hình vuông ABCD
* Hoạt động cá nhân
-HS làm cá nhân bảng con
Bài giải
Cả hai kho có là:
4160 + 3640 = 7800 (kg)
Đáp số: 7800kg
- HS trả lời
- Phải biết ngày thứ nhất và ngày thứ hai
Bài giải
Ngày thứ hai bán được là:
418 x 2 = 836 (l)
Cả hai ngày bán được là:
418 + 836 = 1254 (l)
Đáp số: 1254 l dầu
- HS làm việc cặp đôi
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
Mục tiêu.
HS ôn cộng các số trong phạm vi 10000
HS áp dụng giải bài toán liên quan
Đồ dùng.
VBT Toán 3, bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.HĐ thực hành * Bài 1: Tính
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
* Bài 3: Giải toán
*Bài 4: Xác định trung điểm
-Cho HS thực hiện cá nhân ra VBT
- GV chốt
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm cá nhân
- GV chốt
- Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
- Cho HS làm cá nhân
- GV nhận xét
- Cho HS làm bài cá nhân, sau đó thảo luận nhóm và báo cáo
- HS làm cá nhân
- HS thực hiện
Bài giải
Cả 2 thôn có số người là:
2573 + 2719 = 5292 (người)
Đáp số: 5292 người
*HĐ nhóm
______________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 21A: LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ SỨC ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. Trả lời câu hỏi:
2. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng:
3. Quan sát tranh ảnh dưới đây, trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc từng đoạn và TLCH liên quan đến nội dung đoạn
* GV chốt: Câu chuyện muốn ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy cho dân ta.
- Những người trong các bức tranh dưới đây là ai? Họ đang làm gì?
- HS đọc và TLCH
- HĐ nhóm
Câu 1: b
Câu 2: c
* HĐ nhóm
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 20/1/2016
Ngày giảng: 26/1/2016
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Em và bạn đặt tính và tính
2. Đọc kĩ nội dung sau:
3. Em và bạn cùng tính
4. Em và đặt tính và tính
B. Hoạt động thực hành
1. Tính nhẩm
- Cho HS đọc, thực hiện tính ra nháp và nêu cách tính với bạn
- HS đọc phần thực hiện đặt tính rồi tính: 7364 - 2726
6354 – 2182 7455 – 4807 4371 – 746
- Cho HS đặt tính rồi tính
5835-2627 6748 – 1836 4062 - 847
- Cho HS làm việc cá nhân
-HĐ cặp đôi
- Đặt tính: Các chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau
- Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái
* HĐ cặp đôi
- HS làm vào vở
-HS tính nhẩm
- HS trình bày
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1.Quan sát và thực hiện hoạt động
2. Quan sát và thực hiện hoạt động
3. Quan sát và thực hiện hoạt động
- Gv nhận xét, chốt
* HĐ cặp đôi
Cây mít
Cây nhãn
cây khoai môn
Cây đu đủ
Cây mía
cây chuối
Cây rau
Rễ
x
x
x
x
x
x
x
Thân
x
x
x
x
x
x
x
Lá
x
x
x
x
x
x
x
Hoa
x
x
x
x
Quả
x
x
x
x
- Các cây có hình dạng và kích thước khác nhau: cây to, nhỏ , cao, thấp khác nhau.
- Mỗi cây đều có các bộ phận ; rễ, thân, lá.
Con cá
con hổ
Con ong
Con bò
Con hươu
Chim cánh cụt
con chuồn chuồn
Đầu
x
x
x
x
x
x
x
Mình
x
x
x
x
x
x
x
Cơ quan di chuyển
x
x
x
x
x
x
x
- Các con vật đều có hình dạng và độ lớn khác nhau.
- Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Quan sát các tranh và trả lời câu hỏi:
2. Kể tiếp những lời sau để tạo thành câu chuyện
3. Thi kể chuyện
- Tranh vẽ ai?
- Người ấy đang làm gì?
- Bức tranh tương ứng với ND đoạn nào trong câu chuyện Ông tổ nghề thêu?
- Cho HS đọc đề và thực hiện yêu cầu để tạo thành câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
- Giáo dục HS nếu chịu khó học hỏi ta sẽ học được nhiều điều hay.
* HS làm việc chung cả lớp
- Tranh cậu bé Trần Quốc Khái khi còn nhỏ.
- Đang học bài.
- Bức tranh tương ứng với nội dung đoạn 1 .
* HS kể trong nhóm
- HS đại diện các nhóm kể nối tiếp trước lớp. Bình chọn người kể chuyện hay.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Mẫu chữ Ô, Ơ hoa, bảng con,
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
4. Luyện tập nhận biết phép nhân hóa
B. Hoạt động thực hành
1. Viết vào vở theo mẫu
- Cho HS đọc và tìm các sự vật được nhân hóa
*GV chốt: Qua bài tập trên có 2 cách nhân hóa:
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người: ông, chị.
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: xem, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đội, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười.
- Chữ hoa Ô. Ơ cỡ nhỏ
- Tên riêng Lãn Ông
- GV nhận xét
* HS thảo luận nhóm
Tên các sự vật được nhân hóa
Cách nhân hóa
Từ gọi người dùng để gọi sự vật
Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người dùng để chỉ hoạt động, đặc điểm của vật
Trời
Ông
bật lửa, xem
Mây
Chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước
Mưa
xuống
Sấm
Ông
vỗ tay cười
* HS viết bài
- Câu:
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
Rút kinh nghiệm giờ học:
________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN CHỮ
Mục tiêu.
HS luyện viết chữ đẹp
Rèn tính cẩn thận cho HS
Đồ dùng.
Bảng con, vở luyện chữ
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản.
HĐ 1. GT bài.
HĐ 2. Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu nội dung tiết học
* Hướng dẫn viết bảng con.
- HD HS quan sát và nhận xét chữ Ô, Ơ hoa cỡ nhỏ
- HD viết câu và từ ứng dụng
* Thực hành viết
- GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng phần chữ.
- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu và từ ứng dụng
- Luyện viết trên bảng con
- HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định
HS nghe
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 20/1/2016
Ngày giảng: 27/1/2016
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
2. Nghe – viết đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu
Chú ý: Viết hoa những chưa đầu câu và các tên riêng.
3. Thi điền nhanh chữ cái hoặc dấu thanh.
4. Viết lại các từ điền đúng vào vở
- HS nghe - viết đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu
- HS làm bài tập a: chăm – trở - trong - triều – trước – trí – cho – trọng – trí – truyền - cho
- HS viết bài
Rút kinh nghiệm giờ học:
.....
.
_________________________
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10000 ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bộ đồ dùng dạy học Toán 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
2. Đặt tính rồi tính
3. Giải bài toán
4. Đọc bài toán:
5. Vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm
- Cho HS nêu cách đặt tính
+ Đặt tính: Các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột với nhau
+ Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính cả hai ngày cửa hàng đã bán được bao nhiêu lít dầu em phải biết gì? Phải làm phép tính nào?
-Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 6cm rồi xác định trung điểm I của đoạn thẳng CD
* Hoạt động cá nhân
- HSTL và giải bài toán
- Phải biết ngày thứ nhất và ngày thứ hai
Bài giải
Cả hai ngày bán được là:
1825 + 2100 = 3925 (m)
Còn lại là:
6250 – 3925 = 2325 (m)
Đáp số: 2325 m
- HS vẽ
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
__________________________
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( Tiết 1)
(Giảm tải: Không dạy cả bài)
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm quý đất nước, con người Việt Nam.
- HS tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh
III. Các KNS được giáo dục trong bài
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
IV. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trình bày 1 phút, nói về cảm xúc của mình
V. Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Hoạt động 2: Phân tích truyện.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
- Yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
-Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- GV giới thiệu câu chuyện và kể chuyện “Cậu bé tốt bụng”.
-Y/c các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
- GV chốt: Cần phải tôn trọng khách nước ngoài
- Thảo luận nhận xét việc làm của các bạn trong tình huống ghi trong phiếu và giải thích lí do.
- GV nhận xét.
- HS quan sát và trao đổi trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi HS trình bày 1 tranh.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo
- Các nhóm thảo luận và trình bày
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC.
Mục tiêu.
HS luyện đọc và nắm nội dung bài tập đọc “ Ông tổ nghề thêu”.
Đồ dùng.
Sách HDH
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
A. Hoạt động thực hành.
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc toàn bộ bài tập đọc “Ông tổ nghề thêu”.
* Thi đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc giữ các nhóm
- Cho HS nêu nội dung câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”.
- GV chốt
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
-HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc cặp đôi.
+ Đọc nhóm.
-HS thi đọc
-HS nêu
___________________________
THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
Mục tiêu
- HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- HS chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
II. Đồ dùng, phương tiện
Địa điểm: Nhà thể chất
Phương tiện: Còi, bàn,
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động
*Ôn nhảy dây
- Cho HS mô phỏng động tác
- GV chia tổ cho HS tập luyện theo tổ
- GV kiểm tra và nhận xét
* Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét
- GV hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng
- HS nghe
- HS khởi động
- HS mô phỏng
- HS tập luyện
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi
- HS thả lỏng
____________________________
TOÁN ( ÔN)
ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10000
Mục tiêu.
HS ôn phép trừ trong phạm vi 10000, xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
HS áp dụng giải bài toán liên quan
Đồ dùng.
Vở BT Toán 3
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
* Bài 1: Tính
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
* Bài 3: Giải toán
* Bài 4: Đo độ dài, xác định trung điểm
- Cho HS đọc đề, nêu cách đặt tính và tính
- Yêu cầu HS làm ra VBT
- GV chốt
- Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
- Cho HS làm cá nhân
- GV chốt
- Cho HS đọc và làm cá nhân
- GV chốt
- HS đọc đề và nêu
-HS làm ra VBT
Bài giải
Cửa hàng còn lại là:
4550 – 1935 = 2615 (kg)
Đáp số: 2615 kg
-HS làm cá nhân, sau đó thảo luận nhóm
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 20/1/2016
Ngày giảng: 28/1/2016
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng phụ phần 2
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. Lần lượt hỏi và trả lời câu hỏi:
2. Quan sát và sắp xếp.
3. Thực hiện hoạt động sau:
- Củng cố - liên hệ.
- Kể cho nhau nghe một số loài cây, con vật, nêu các bộ phận của cây và con vật
- Kể những việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cây cối, con vật.
- Kể chi tiết (hoặc vẽ một bộ phận bên ngoài hoặc một phần của một loài cây.
-Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên ghép bảng phụ
* Yêu cầu HS nêu: Mỗi cây gồm có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
- Cơ thể động vật gồm có mấy phần? kể tên các phần.
- Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Một số cá nhân nêu trước lớp : Kể tên hình dáng đặc điểm của một cây cối hoặc con vật mà em quan sát được.
Nêu một số việc em đã làm để bảo vệ cây cối con vật.
* HS hoạt động cặp đôi.
- HS kể cho nhau nghe.
- KL ý b: Thường xuyên tưới cây nhổ cỏ, bắt sâu. cho con vật ăn uống sạch sẽ giữ ấm về mùa đông và phòng bệnh.
- HS ghép
- HS nêu
- HS HĐ nhóm
Kết quả: Theo trình tự
- Hình 4: vỏ- thịt- hạt rễ- thân- quả - lá
- Hình 5: mình - cơ quan di chuyển - đầu
- HS nêu
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
__________________________
TOÁN
THÁNG - NĂM (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bộ đồ dùng DH Toán 3
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1.Chơi trò chơi “ Tháng mấy – Ngày mấy – Thứ mấy?”
2. Xem tờ lịch năm 2012 và nói cho nhau nghe:
3. Đọc kĩ nội dung sau:
4. Em đố bạn trả lời các câu hỏi:
-GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi theo nhóm
- GV nhận xét
-Cho HS quan sát, thảo luận và TLCH ở dưới
- GV chốt
-Cho HS đọc các gợi ý trong SGK
- Cho HS đọc, thảo luận HS và báo cáo GV
- GV chốt
*Hoạt động nhóm
- Đây là tờ lịch tháng 5.
- Tháng này có 31 ngày.
- Các ngày chủ nhật: 2,9,16,23,30.
- Tháng 5 gồm 4 tuần và dư 2 ngày.
* HĐ nhóm
- Trong tờ lịch có tất cả 12 tháng (Từ tháng 1 đến 12)
- Tháng 1 có 31 ngày.
- Tháng 2 có 29 ngày.
- Tháng 4 có 30 ngày.
* HĐ chung cả lớp
-HS thảo luận và báo cáo
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.HĐ cơ bản
1. Xem tranh và trả lời câu hỏi:
2. Nghe cô đọc bài
3. Đọc từ khó
4. Đọc đoạn
5. Đọc bài
6. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng:
7. Trả lời câu hỏi:
- Tranh vẽ ai? Cô giáo đang làm gì? các bạn HS đang làm gì?
- GV đọc bài thơ Bàn tay cô giáo
- Đọc từ ngữ: SGK /42
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc lần lượt cả bài thơ
- Cho HS thảo luận và chọn đáp án đúng
-Từ mỗi tờ giấy trắng cô giáo đã làm ra những gì?
- Bức tranh cắt dán giấy của cô giáo có gì đẹp?
- GV chốt
* Hoạt động chung cả lớp
HS nghe
- HS đọc cá nhân
- Lần lượt từng em đọc
* HĐ nhóm
- Đáp án: b
-HS trả lời
Rút kinh nghiệm giờ học:
.....
.
____________________________
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt, dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giấy thủ công, kéo, keo dán...
- Mẫu đan nong mốt, tranh quy trình đan nong mốt.
III/ Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. HĐ cơ bản:
1. Giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về đan nong mốt
3. HS tìm hiểu các bước đan nong mốt
4. HS tập kẻ cắt, đan nong mốt
- GV giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát mẫu tấm đan nong mốt, hướng dẫn HS tìm hiểu, nhận xét
+ Đan nong mốt ứng dung làm gì?
+ Vật liệu sử dụng đan nong mốt?
- GV nhận xét
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách đan nong mốt và yêu cầu HS tìm hiểu
a. Kẻ cắt các nan đan: GV thao tác mâu cho HS quan sát:
- HS nhận xét cách thực hiện.
b. Đan nong mốt bằng bìa giấy:
- GV cho HS quan sát để nhận ra cách đan nong mốt là nhấc 1 nan đè 1 nan
- GV hướng dẫn các bước:
- GV lưu ý HS sau mỗi nan đan phải dồn khít các nan đan.
c. Dán nẹp xung quanh tấn đan:
- GV hướng dẫn
- Cho HS thực hành
- GV nhận xét
-HS nghe
-HS quan sát, nhận xét mẫu
+ Đan rổ, rá, đồ trang trí...
+ Tre, nứa, lá...
+ Lấy 1 tờ giấy có kẻ ô
+ Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông cạnh 9 ô. Cắt theo các đường kẻ ô đến hết ô thứ 8 làm nan dọc (h2).
+ Cắt các nan ngang: Cắt 7 nan ngang, 4 nan làm nẹp xung quanh có kích thước dài 9 ô, rộng 1 ô. Nên cắt nan ngang khac màu nan dọc và nan làm nẹp.
+ Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối các nan ở phía dưới. Nhấc các nan dọc 2,4,6,8 và luồn nan ngang thứ nhất. Dồn nan khít với đường nối các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ 2: Nhấc tiếp các nan 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2. Dồn nan ngang thứ 2 khít nan ngang thứ nhất.
+ Lần lượt đan các nan ngang tiếp theo: Nan thứ 3 giống nan thứ 1, nan thứ 4 giống nan thứ 2...
+ Bôi hồ vào 4 nan còn lại. Lần lượt dán xung quanh tấm đan.
-HS thực hành
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
____________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KNS- CHỦ ĐỀ 2: TỰ LẬP (Tiết 1)
Mục tiêu:
Sau bài học:
- HS hiểu và hình thành một số kĩ năng tự lập cho bản thân
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Sách bài tập KNS, khăn bịt mắt, bít tất,
III. Hoạt động dạy và học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Trò chơi: Thi đi tất
2. Bữa ăn ở nhà
3. Khi ngủ
4 . Khi vui chơi
- Yêu cầu nhóm cử đại diện
- HS đánh STT và thảo luận
- HS đánh số và làm việc cặp đôi
- HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm
- HS thi
-HS thảo luận nhóm
-HS làm lài cá nhân và thảo luận cặp đôi
-Cả lớp làm bài cá nhân vào sách bài tập
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 20/1/2016
Ngày giảng: 29/1/2016
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. Đọc thuộc bài trong nhóm
2. Điền âm đầu hoặc dấu thanh
3. Gạch dưới bộ phận tả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?”
* Hoạt động nhóm
- Làm phiếu A
Đáp án: trí, chuyên, trí, chữa, chế, chân, trí, trí.
* Hoạt động cá nhân
- Ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây.
- Ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
- Ở quê hương ông
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.....
__________________________
TOÁN
THÁNG - NĂM (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1.Xem lịch năm 2012 và trả lời câu hỏi:
- Cho HS xem lịch và TLCH liên quan
2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
* HS làm việc cặp đôi
- HS xem lịch và TLCH
*HĐ cá nhân
- HS làm bài, sau đó thảo luận và báo cáo GV
-Đáp án: C
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
4. Nghe thầy cô kể chuyện:
5. Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:
6. Thay nhau kể câu chuyện
- GV kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
-Cho HS làm việc nhóm và TLCH
- GV chốt: Chàng trai ở làng Phù Ủng đấy chính là Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
- Cho HS kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống
- Lắng nghe câu chuyện về nhà khoa học Lương Định Của
* HĐ nhóm
- Câu 1 :Ông Lương Định Của là nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúa mới.
- Câu 2 : Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý.
-Câu 3 : Ông chia 10 hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, đem gieo trong phòng thí nhiệm. năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của có thể làm cho thóc nảy mầm.
- HS kể trước lớp
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
___________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS biết sử dụng đúng dấu hỏi và dấu ngã
HS ôn tập phép nhân hóa
HS tìm đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?”
HS luyện đọc – hiểu bài “Ở lại với chiến khu”
Đồ dùng.
VBT Tiếng việt 3/ 12, 13, 14; Bảng phụ bài 1 LTVC
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
* Bài 1: dấu hỏi/ dấu ngã
LTVC
* Bài 1: Điền vào bảng
* Bài 2: Gạch dưới bộ phận TL cho CH: “Ở đâu?”
* Bài 3: Đọc và TLCH
- Cho HS đọc và điền cá nhân
- Cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm và điền bảng
- Cho HS đọc và làm bài cá nhân
- GV chốt
- Cho HS đọc bài thơ và TLCH
- nhỏ - đã – nổi – tuổi – đỗ - sĩ – hiểu – mẫn – sử - cả - lẫn – của
-HS thực hành
-HS đọc và làm bài theo yêu cầu
-HS đọc và TLCH
___________________________
SINH HOẠT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các HĐ của lớp trong tuần, đề ra biện pháp, phương hướng tuần tới.
- Rèn ý thức phê và tự phê cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính kỉ luật cao, tự giác thực hiện kế hoạch đề ra
III.Hoạt động cơ bản:
Các hoạt động
NỘI DUNG
HỌC SINH
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
- Khởi động
Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.
- Ý kiến của GV
- Tổ chức cho HS bình bàu, xếp loại các nhóm.
- Phương hướng tuần tới
- GV nhận xét, chốt
- HS khởi động
- Đại diện các nhóm báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp (Ưu điểm, khuyết điểm)
- HS nghe và phát biểu thêm.
- HS bình bầu
-Các nhóm thảo luận, đưa ra phương hướng
Kí duyệt của Tổ trưởng
Ngàytháng.năm 2016
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 21.HOA.docx