I. Mục tiêu.
- HS luyện viết chữ đẹp
II. Đồ dùng.
- Vở luyện chữ, bảng con, mẫu chữ
III. Các hoạt động dạy – học.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
* GV nêu vấn đề: Không biết chuyện gì sẽ xảy ra với bà cụ và người thanh niên và người đàn ông này có phải là nhà bác học hay không chúng ta cùng tìm hiểu bài nhà bác học và bà cụ.
- GV đọc bài: Nhà bác học và bà cụ . Đọc to, rõ ràng, diễn cảm
- Yêu cầu HS thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ở SGK trang 48.
- GV giảng thêm từ miệt mài:
- GV hướng dẫn đọc:
a) Đọc từ ngữ
b) Đọc câu:
- Cho HS đọc đoạn
- Yêu cầu HS thảo luận
- GV chốt: Ý b. Nhà bác học Ê - đi - xơn nảy ra ý định và chế ra xe điện.
HS làm việc nhóm
- Tranh vẽ cảnh ngưòi, xe điện, xe ngựa. Ngưòi trong tranh là một bà cụ và một người thanh niên đang trò truyện.
- HS đoán nhà bác học.
-HS theo dõi đọc nhẩm
- HS làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa.
* Hoạt động cả lớp
- Thực hiện
- Từng HS lần lượt đọc theo đoạn trong nhóm
- Thảo luận
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TOÁN
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ thực hành
HĐ 1. Tính nhẩm
HĐ 2. Đặt tính rồi tính
HĐ 3. Tìm x, biết:
HĐ4. Giải bài toán
* GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
GV chốt: Cộng trừ nhẩm các số trong phạm vi 10000.
GV lưu ý :
+ Đặt tính: Các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột với nhau
+ Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Muốn tính cả hai buổi cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo em phải biết gì? nêu các bước thực hiện.
* Hoạt động cá nhân
VD: 5300 + 200 =
Nhẩm: 53 trăm + 2 trăm = 55 trăm
Vậy: 5300 + 200 = 55 trăm
*Hoạt động cá nhân
*Hoạt động cá nhân
-HS nêu
* HS hoạt động cá nhân.
Bài giải
Buổi chiều bán được là:
126 : 2 = 63( kg)
Cả hai buổi bán được là:
126 + 63 = 189 (kg)
Đáp số: 189 kg
Rút kinh nghiệm giờ học:
...................
___________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS ôn tập về cách xem lịch
Đồ dùng.
VBT Toán 3 trang 20, 21
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành.
* Bài 1: Xem lịch rồi viết
* Bài 2: Đúng / Sai
* Bài 3: Chọn đáp án đúng
- Cho HS thực hành xem lịch và viết vào VBT
- HS đọc và làm bài cá nhân
- GV chốt
- Cho HS đọc và chọn
- GV chốt
- HS thực hành cá nhân
- S - Đ
- Đ - S
- Đ - Đ
- Đáp án: B
________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ1. Trả lời câu hỏi:
HĐ2. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng
HĐ3. Ai là người lao động trí óc?
HĐ4. Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.
HĐ5. Thi kể về người lao động trí óc
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV chốt:
- Yêu cầu HS thảo luận để chọn câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời Ai là người lao động trí óc?
- GV chốt: Những người lao động trí óc là những người làm việc bằng trí tuệ của mình như giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, ...
- Yêu cầu HS kể về một người lao động trí óc mà em biết.
- Tổ chức thi kể về người lao động trí óc
- HS làm việc theo cặp
- Đáp án đúng: c
- Thảo luận nhóm
- Bác sĩ, cô giáo.
- HS thảo luận, kể cho nhau
Rút kinh nghiệm giờ học:
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 28/01/2016
Ngày giảng: 02/ 02/ 2016
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2016
TOÁN
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Kể tên các vật có dạng hình tròn
2. a) Quan sát hình vẽ nghe thầy cô hướng dẫn:
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S
3. a, Quan sát hình và nghe hướng dẫn
b, Hướng dẫn vẽ hình tròn.
- Yêu cầu HS kể tên các vật có dạng hình tròn
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nghe thầy cô hướng dẫn:
- GV nêu nội dung phần đóng khung
- Cho HS đọc và ghi Đ/ S
- Yêu cầu HS giải thích vì sao MN không phải là đường kính của hình tròn tâm G?
- GV giới thiệu com pa
- Vẽ hình tròn bán kính 2 cm
-Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn có độ dài bán kính 2cm
- Vẽ hình tròn bán kính 3 cm
- Yêu cầu HS vẽ vào vở
- HĐ nhóm
Ví dụ: bánh xe, mặt đồng hồ, cái mâm, miệng bát, miệng đĩa, cái nia, ...
- HS nêu: Tâm 0 là trung điểm của đường kính AB. Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
- Đ - Đ - S
- HS nêu: Vì tâm G không phải là trung điểm của đường kính MN.
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Đặt com- pa lên thước kẻ chia vạch, đầu nhọn của com- pa trùng với vạch 0 của thước, đầu bút chì trùng với vạch số 2( độ dài 2 cm)
- Bước 2: giữ nguyên com-pa, đặt đầu có đinh nhọn quay đúng một vòng ta có hình tròn.
- HS thực hành
Rút kinh nghiệm giờ học:
...
_________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
HĐ 1. Thực hiện hoạt động
HĐ2. Quan sát sân trường và xung quanh.
HĐ3. Quan sát và trả lời
HĐ4. Hãy làm thí nghiệm nhỏ
a) Quan sát các hình 1,2,3,4,5,6 và trả lời các yêu cầu b, c, d.
- GV thống nhất kết quả
- Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn a, b, c
- Hoàn thành bảng 9 sau khi trở về lớp
* HS kể thêm một số cây thân gỗ, thân leo, thân bò, trong thực tế
a) Quan sát các hình 7,8,9,10 thực hiện theo chỉ dẫn b, c, d
- GV thống nhất kết quả
- GV yêu cầu HS thực hành như chỉ dẫn a,b,c,d
- GV nhận xét
* HĐ nhóm
- Cây bạch đàn, cây xu hào có thân mọc đứng, cây mướp có thân leo, cây khoai lang có thân bò.
- Cây thân gỗ là cây bạch đàn, phi lao, thông...; cây mướp, khoai lang, lúa xu hào
- Thân cây xu hào đặc biệt ở chỗ là thân mọc đứng, thân thảo phình to thành củ.
* HĐ cá nhân
- Cây thân gỗ: Cây cao su, cây thông
- Cây thân thảo: Cây ngô, cây rau muống
- Cây thân mọc đứng: Cây cao su, cây thông, cây ngô,
- Cây thân bò: Cây rau muống
* HĐ cá nhân
- HS thực hành bấm một đoạn thân cây mướp hoặc khoai lang nhưng không làm đứt.
- Dự đoán điều gì xảy ra
- Để ở góc lớp theo dõi, kiểm tra dự đoán sau 3 ngày.
- Thực hành
Rút kinh nghiệm giờ học:
..
__________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1. Mỗi em nói một lợi ích mà khoa học mang lại cho con người.
HĐ 2. Mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
HĐ 3. Thi kể chuyện trước lớp
HĐ 4. Trò chơi ghép thẻ
B. HĐ thực hành:
1. Viết vào vở
2. Viết đúng từ.
- Yêu cầu mỗi em nói một lợi ích mà khoa học mang lại cho con người.
- Gọi HS báo cáo
- GV yêu cầu mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
- Nhóm thi kể chuyện tiếp sức: mỗi em kể một đoạn
Bình chọn nhóm kể hay nhất
- Tổ chức trò chơi thi ghép nhanh
- GV mời 2 nhóm lên trước bảng lớp thi ghép nhanh
- Thống nhất kết quả
1 - 8; 3 - 6; 5 - 10; 7 - 9; 2 – 4
- Yêu cầu HS viết vào vở
- GV nhận xét
a) tr/ ch? Giải câu đố.
- Kết quả: tròn, trên, chui
Giải câu đố: Là mặt trời.
* HS làm việc theo nhóm.
- Chia sẻ.
- Kể chuyện trong nhóm
-Từng cá nhân kể, nhóm bình chọ bạn kể hay nhất
- Hoạt động nhóm
- HĐ nhóm
- HS viết vào vở.
- HĐ nhóm
- HS viết lời giải câu đố vào vở.
Rút kinh nghiệm giờ học:
.
__________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B, HĐ thực hành
3. Nghe - viết đoạn văn: Ê-đi- xơn
4. Thực hiện trên phiếu bài tập.
- Giáo viên đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS thực hiện trên phiếu bài tập.
GV thống nhất kết quả
- Yêu cầu HS viết vào vở
- HS nghe và viết bài
- HS sửa lỗi
- HĐ cá nhân
+ Câu 1: Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
+ Câu 2: Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
+ Câu 3: Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
+ Câu 4: Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
Rút kinh nghiệm giờ học:
_________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS luyện viết chữ đẹp
Đồ dùng.
Vở luyện chữ, bảng con, mẫu chữ
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ 1: Hướng dẫn viết:
HĐ 2: Thực hành viết
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
+ Nêu cách viết chữ hoa
- Hướng dẫn viết câu và từ ứng dụng
- GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng
- Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu và từ ứng dụng
- Luyện viết trên bảng con
- HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 28/ 01/ 2016
Ngày giảng: 03/ 02/ 2016
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
HĐ 1. Đọc tên những cây cầu dưới đây
HĐ 2. Xem tranh và TLCH
HĐ 3. Nghe thầy cô đọc bài thơ
HĐ 4. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A.
HĐ 5. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc.
HĐ 6. Mỗi em đọc một khổ thơ đến hết bài
HĐ 7. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS nêu được tên các cây cầu:
- GV giới thiệu về các cây cầu:
+ Cầu Trường Tiền còn có tên gọi cầu Tràng Tiền, được bắc qua sông Hương.
+ Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng.
+ Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền, nối hai tỉnh Tiền Giang và Hậu Giang.
+ Cầu Quay sông Hàn bắc qua sông Hàn, phần giữa cây cầu quay 90 độ qua trục để mở cho tàu lớn đi qua.
- Yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS báo cáo
- GV đọc bài thơ diễn cảm
- Yêu cầu HS chọn lời giải nghĩa
- Đại diện một số cặp nêu kết quả
- GV hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc từ, đọc câu như hướng dẫn trang 57.
- Yêu cầu mỗi em đọc một khổ thơ đến hết bài
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
a) Người cha trong bài thơ làm nghề xây dựng
b) Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Nghĩ đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Nghĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi. Nghĩ đến chiếc cầu treo sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông ru. Nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ.
c) Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu trong tấm ảnh, chiếc cầu Hàm Rồng vì chiếc cầu do cha bạn làm nên.
- GV hỏi: Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào?
- Hoạt động chung cả lớp
+ Cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên, cầu Mĩ Thuận, cầu Quay sông Hàn.
-HS nghe
- Quan sát và TLCH
- HS đọc nhẩm theo
- HĐ cặp đôi
- Chọn: a – 3; b -1; c -2
- HS đọc
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp trong nhóm.
* HĐ nhóm
- HS báo cáo kết quả
- Cho thấy bạn nhỏ rất yêu cha và tự hào về cha, yêu cái cầu do cha mình làm ra.
Rút kinh nghiệm giờ học:
______________________________
TOÁN
HÌNH TRÒN,TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. a) Nêu tên các bán kính trong mỗi hình sau
b) Các đường kính trong mỗi hình tròn:
2. Vẽ hình tròn có:
3. a) Vẽ bán kính, đường kính
b, Đúng / Sai
4. Vẽ các hình tròn theo mẫu
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân
- Kết quả lần lượt: Các bán kính: OA, HK, IP, IN, IM
- Yêu cầu HS nêu các đường kính trong mỗi hình tròn: AB, PQ, HD
- Yêu cầu HS xác định tâm của các đường kính.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình tròn có độ dài bán kính 2cm, 3cm.
- Yêu cầu HS vẽ và thống nhất câu trả lời:
+ S + S + Đ
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu ở từng hình.
* Hoạt động cá nhân
- HS nêu
* HĐ cá nhân
- HS nêu
- HS vẽ vào vở
- HS vẽ vào vở và trả lời câu hỏi.
- HS vẽ vào vở.
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
ĐẠO ĐỨC
BÀI 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2)
(Giảm tải: Không dạy cả bài)
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm quý đất nước, con người Việt Nam.
- HS tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh
III. Các KNS được giáo dục trong bài
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
IV. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trình bày 1 phút, nói về cảm xúc của mình
V. Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Hoạt động 2: Hoạt động cặp đôi
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh và thảo luận, nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh và giải thích lí do
* KL: Trong tranh, các bạn nhỏ đang tò mò nhìn vị khách nước ngoài. Việc làm của các bạn nhỏ là thiếu tôn trọng khách nước ngoài.Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Em hãy sưu tầm và giới thiệu các hành vi ứng xử lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài với các bạn.
+ Em nên làm những việc gì thể hiện lòng tôn trọng khách nước ngoài?
* Kết luận: Cần phải tôn trọng khách nước ngoài
- Nếu là em em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống
- GV nêu tình huống cho HS thảo luận
- GV kết luận.
- HS quan sát và trao đổi trong nhóm.
- HS báo cáo
- HS sưu tầm
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trả lời
+ Lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS luyện đọc hiểu nội dung truyện
Đồ dùng.
VBT Tiếng Việt 3, phiếu học tập
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ1. Đọc truyện “ Xây nhà trên trời”
HĐ2. Đọc hiểu
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc câu: Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Luyện đọc đoạn: Theo dõi và hướng dẫn HS đọc nghắt nghỉ đúng..
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Đọc cả bài.
- GV phát phiếu câu hỏi cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: a- 3, b – 1, c- 2, d – 2, e – 1, g - 3
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- 1 HS giỏi đọc mẫu toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc thầm lại câu chuyện và tự làm vào phiếu học tập.
- Nối tiếp báo cáo kết quả.
-Ca ngợi A-bu-na-vác một con người thông minh, tài giỏi.
________________________
THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
Mục tiêu
- HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- HS chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
II. Đồ dùng, phương tiện
Địa điểm: Nhà thể chất
Phương tiện: Còi, bàn,
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động
*Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Cho HS mô phỏng động tác
- GV chia tổ cho HS tập luyện theo tổ
- GV kiểm tra và nhận xét
* Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét
- GV hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng
- HS nghe
- HS khởi động
- HS mô phỏng
- HS tập luyện
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi
- HS thả lỏng
____________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS ôn cách tìm trung điểm của đoạn thẳng, cách xem lịch
HS ôn giải toán có lời văn
Đồ dùng.
VBT Toán 3, phiếu HT bài 2
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
* Bài 1: Yêu cầu HS nêu lại cách xác định trung điểm. Vận dụng xác định trung điểm đoạn MN
* Bài 2: GV phát phiếu học tập cho HS làm bài
- Thu 5-7 phiếu nhận xét.
*Bài 3: GV viết đề bài lên bảng.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài vở.
- 1 HS nêu
- 1 HS giải thích cách xác định.
- HS thực hành
- Điền các ngày có trong tháng vào phiếu.
- Lắng nghe
- 2HS đọc
- Trả lời
- Thực hiện
_____________________________________________________________________
Ngày LKH: 28/01/2016
Ngày giảng: 04/ 02/ 2016
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng nhóm bảng 9
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Thực hiện hoạt động
2. Quan sát sân trường và xung quanh
3. Quan sát và trả lời
4. Hãy làm thí nghiệm nhỏ
5. Đọc và trả lời
- Cho HS quan sát hình và lần lượt trả lời các yêu cầu
- GV chốt
- Cho HS quan sát ngoài sân trường và thực hiện bảng nhóm
- Cho HS quan sát, trả lời câu hỏi và liên hệ
- Cho HS thực hành theo gợi ý SGK
- Cho HS báo cáo vào tiết học sau
- GV chốt
- Cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- GV chốt
* HĐ nhóm
*HS thảo luận, làm ra bảng phụ
*HĐ cặp đôi, sau đó thực hiện cả lớp
* HĐ nhóm
*HĐ cá nhân
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính.
- Tổ chức cho HS chơi nhằm ôn lại phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính và tính
a) Tính: 1034 x 2 =?
b) Tính: 2125 x 3 =?
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính từng phép nhân ở phần đóng khung, so sánh sự giống và khác nhau giữa hai phép nhân trên.
* GV lưu ý phép nhân phần b là phép nhân có nhớ một lần ( nhớ ở hàng đơn vị
c) Đặt tính rồi tính
2341 x 2 2013 x 4
- Trưởng ban học tập lên làm quản trò cho các bạn chơi.
- HS thảo luận trong nhóm và nêu
* HS làm bảng con
Rút kinh nghiệm giờ học:
____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Phiếu bài tập bài 4
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
HĐ1. Đọc thuộc bài trong nhóm
HĐ2. Nghe - viết đoạn văn: Một nhà thông thái
HĐ3. Tìm nhanh các từ chỉ hoạt động
HĐ4. Thực hiện phiếu bài tập
HĐ5. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về một người lao động trí óc mà em biết.
HĐ 6. Lần lượt đọc bài trước nhóm
- Yêu cầu HS đọc thuộc bài trong nhóm
- Gọi HS báo cáo
- GV đọc cho HS nghe - viết đoạn văn: Một nhà thông thái
- Đọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu HS tìm nhanh các từ chỉ hoạt động
- Gọi HS báo cáo.
- GV phát phiếu học tập cho HS thực hiện
- Sửa lại: - Anh ơi! người ta làm ra điện để làm gì?
- GV hỏi truyện gây cười ở chỗ nào?
- Gợi ý: Có thể viết về một người thân trong gia đình, hoặc một người hàng xóm, cũng có thể một người em biết qua sách, báo, xem phim.
- Yêu cầu HS báo cáo và bình chọn bài hay nhất
- HĐ nhóm
- Nghe – viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Từ chứa tiếng bắt đầu bằng r: rang cơm, ra lệnh, rống lên, rón rén, ...
- Từ chứa tiếng bắt đầu bằng d: dỗ dành, dạo chơi, dang tay, dỏng tai,...
- Từ chứa tiếng bắt đầu bằng gi: giao việc, giáo dục, giãy giụa, ....
- HĐ cặp đôi
- Chỗ dùng sai dấu chấm trong truyện vui ở ô trống thứ nhất và thứ hai
- Gây cười ở câu trả lời của người anh. loài người phát minh ra điện mới phát minh ra vô tuyến, phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động.
- HS viết theo gợi ý
- HĐ nhóm
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II/ Tài liệu và phương tiện :
- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
- Mẫu đan nong mốt, tranh quy trình đan nong mốt.
III/ Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành:
HĐ 1: Thực hành
HĐ 2. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu một số HS nêu lại quy trình đan nong mốt.
- GV nhận xét, nêu lại quy trình
- GV tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá:
+ Cách cắt nan, đan nan đều, đẹp...
- GV nhận xét, đánh giá
- Trả lời
+ Kẻ cắt nan đan.
+ Đan nong mốt
+ Dán nẹp xung quanh tấm đan
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KNS: CHỦ ĐỀ 2: TỰ LẬP ( Tiết 2)
Mục tiêu
HS biết thế nào là tự lập, ý nghĩa của việc tự lập
Rèn ý thức tự lập cho HS
Đồ dùng.
VBT Kĩ năng sống, phiếu học tập
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. Hoạt động thực hành
HĐ 5: Em đặt tên tranh
HĐ 6: Khả năng tự lập của em
HĐ 7: Ý kiến của em
HĐ 8: Việc làm của em
HĐ 9: Chia sẻ
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
- Gọi HS báo cáo
- Gv phát phiếu học tập yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- Thu 5- 7 phiếu nhận xét
- Yêu cầu HS đọc và khoanh vào đáp án đúng.
- Y/cầu HS HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi HS báo cáo.
- Tranh a: rửa mặt
- Tranh b: rửa tay
- Chia sẻ
- Làm bài vào phiếu.
- Lắng nghe
- HĐ cá nhân
- Tô màu
- HĐ nhóm 4
- Chia sẻ trước lớp
________________________________________________________________
Ngày LKH: 28/01/2016
Ngày giảng: 05/ 02/ 2016
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 23A: TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY! (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. HĐ cơ bản
1. Cùng xem tranh và trả lời câu hỏi:
2. Nghe thầy cô đọc bài
3. Chọn lời giải nghĩa
4. Đọc câu:
5. Đọc đoạn
6. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Những người trong tranh làm gì?
- Những người này có tài gì?
- GV đọc bài: Nhà ảo thuật
- Cho HS chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A
- Cho HS đọc câu theo gợi ý SGK
- Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối đến hết bài
- Vì sao chú Lý đến biểu diễn trò ảo thuật ở nhà của hai chị em Xô – phi?
* HS làm việc nhóm
- Những người trong tranh đang biểu diễn nghệ thuật.
- Cả lớp nghe thầy cô đọc
- HS làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa: a - 5 ; b – 3 ; c – 1 ; d - 2; e – 4;
* Hoạt động nhóm
*HĐ nhóm
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
_________________________
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
* Bài 1
*Bài 2: Giải toán
*Bài 3:
a, Tính nhẩm
b, Viết thành phép nhân rồi ghi kết quả (theo mẫu)
a, Tính
b, Đặt tính rồi tính
-Cho HS thực hiện bảng con
- GV chốt
- Cho HS đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
- Cho HS làm cá nhân ra vở
- GV chốt
- Cho HS đọc hướng dẫn SGK
- Cho HS thực hiện cá nhân rồi thảo luận nhóm
- GV chốt
- HS làm cá nhân bảng con
-HS đọc và trả lời
Bài giải:
Lát nền 3 căn phòng cần số viên gạch là:
1250 x 3 = 3750 (viên)
Đáp số: 3750 viên
-HS đọc
-HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 23A: TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY! (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
1. Chọn ý TL đúng
2. Trả lời câu hỏi
3. Đọc và kể
4. Trả lời câu hỏi
5. Thi đọc
- Hai chị em Xô – phi đã làm gì để giúp nhà ảo thuật?
- Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp?
- Yêu cầu HS kể về một trò ảo thuật mà chú Lý biểu diễn cho hai chị em Xô-phi.
- Theo em, hai chị em Xô-phi đã xem ảo thuật chưa?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
-Thi đọc truyền điện giữa các nhóm.
- Đáp án: c
- Vì nhớ lời mẹ dặn hai chị em không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn.
- HS kể trong nhóm
- Hai chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật tại nhà.
ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
- HS thi kể
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
_________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN LUYỆN
Mục tiêu.
HS ôn tập về các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của họ
HS ôn về cách dùng các dấu câu
Đồ dùng.
VBT Tiếng Việt 3 trang 18
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
B. HĐ thực hành
* Bài tập 1 : Xếp các từ ngữ vào ô thích hợp
* Bài tập 2 : Điền dấu phẩy
* Bài tập 3: Sửa dấu câu
Giúp HS hiểu nghĩa một số từ
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
- Cho HS đọc và điền dấy phảy vào chỗ thích hợp
- Khi nào em sử dụng dấu phẩy?
-Cho HS đọc và làm bài cá nhân
- GV chốt
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS đọc các từ ngữ
- Làm việc cá nhân – lần lượt báo cáo kết quả
- HS điền và báo cáo kết quả
- Dùng để ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
- HS thực hiện cá nhân và báo cáo
____________________________
SINH HOẠT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giúp HS biết được ưu điểm để phát huy và khắc phục nhược điểm ở tuần tới
- Đề ra biện pháp, phương hướng tuần tới.
II. Nội dung
Các hoạt động
Giáo viên
H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 22.HOA.docx