Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 24

I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).

II. Đồ dùng.

III. Các hoạt động dạy – học.

Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH

A. HĐ cơ bản

HĐ 6: Thảo luận trả lời câu hỏi SGK/ 84

HĐ7. Thi viết nhanh ý kiến của nhóm vào phiếu học tập

B. HĐ thực hành

HD1: Điền dấu phảy - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK/ 84

- GV: Tiếng đàn rất trrong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với không gian thanh bình xung quanh.

- Cho HS thảo luận và TLCH

- GV: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.

- Cho HS đọc và làm bài cá nhân

- GV chốt - Thảo luận trả lời:

- Thủy nhận đàn, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc để chuẩn bị vào phòng thi.

- Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn: Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc

- HS thi

 

 

 

docx18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Ngày LKH: 18/ 02/ 2016 Ngày giảng: 22/ 02/ 2016 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO? ( TIẾT 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành HĐ 1. Viết vào vở theo mẫu HĐ 2. Tìm các từ HĐ3. Nghe – viết đoạn văn sau Đối đáp với vua HĐ 4: Đổi bài viết cho bạn để soát và sửa lỗi HĐ 5: Thảo luận cùng tìm từ ngữ -Cho HS viết vở chữ R + Phan Rang + Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu -Cho HS tìm từ ở phần a - GV chốt - GV đọc cho HS nghe – viết đoạn văn + Chú ý: Viết hoa những chữ đầu câu và các tên riêng. - Yêu cầu hs đổi bài viết cho bạn để soát và sửa lỗi - Yêu cầu HS thảo luận cùng tìm từ ngữ Tên môn nghệ thuật Tên gọi những hoạt động nghệ thuật Tên gọi người hoạt động nghệ thuật Âm nhạc ca hát Ca sĩ Mĩ thuật Vẽ Họa sĩ chèo hát Diễn viên * HS viết bài -sáo - xiếc - HS viết bài - HĐ cặp đôi * Hoạt động nhóm Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ- Tiếp theo ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ thực hành * HD1: Tính * HĐ2: Giải các bài toán * HĐ 3: Tìm x * HĐ 4: Tính nhẩm - Cho HS đặt tính bảng con - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS HĐ nhóm - Gọi HS báo cáo và chốt đáp án: -Cho HS đọc và làm bài cặp đôi - GV chốt - Làm mẫu: 8000 : 4 = ? Nhẩm: 8 nghìn : 4 = 2 nghìn Vậy 8000 : 4 = 2000 - HS làm cá nhân a) Đội sửa được số mét đường là: 2836 : 4 = 709(m) Đội công nhân còn phải sửa số mét đường nữa là: 2836 - 709 = 2127 (m) Đ/ s: 2127m đường b) Cửa hàng đã bán số gạo là: 1827 : 3 = 609 (kg gạo) Cửa hàng còn lại số ki - lô - gam gạo là: 1827 - 609 = 1218 (kg ) Đ/ s: 1218 kg gạo *HĐ cặp đôi - HS báo cáo 6000 : 3 = 2000 4000 : 2 = 2000 9000 : 3 = 3000 7000 : 7 = 1000 Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TOÁN (ÔN) ÔN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Mục tiêu. HS ôn chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số HS áp dụng giải bài toán liên quan Đồ dùng. VBT Toán 3 trang 31, bảng con Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A.HĐ thực hành * Bài 1: Đặt tính rồi tính * Bài 2: Giải toán * Bài 3: Đ/ S? -Cho HS thực hiện cá nhân ra VBT - GV chốt - Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì? - Cho HS làm cá nhân - GV nhận xét, chốt - Cho HS làm bài cá nhân, sau đó thảo luận nhóm và báo cáo - HS làm cá nhân - HS thực hiện ra VBT Bài giải Đội đã sửa được là: 2025 : 5 = 405 (m) Đội còn phải sửa là: 2025 – 405 = 1620 (m) Đ/ s: 1620 mét *HĐ nhóm a, Đ b, S c, Đ ______________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản HĐ 1. Xem tranh và trả lời câu hỏi HĐ2. Nghe cô đọc bài Tiếng đàn HĐ3.Giải nghĩa từ. HĐ4. Hướng dẫn đọc HĐ 5. Đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu hỏi - GV đọc bài Tiếng đàn - Giọng đọc: nhẹ nhàng, đầy cảm xúc - Cho HS đọc giải nghĩa từ - GV hướng dẫn đọc từ khó, câu khó - GV khen những nhóm đọc tốt và sửa cho những HS đọc chưa tốt *HĐ nhóm - HS nghe cô đọc bài - HĐ cặp đôi - HĐ cả lớp -HĐ nhóm Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 02/ 2016 Ngày giảng: 23/ 02/ 2016 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016 TOÁN LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản. * Hđ1: Chơi trò chơi * Hđ2:a) Giới thiệu một số La Mã thường được dùng b) Dùng các chữ số La Mã I, V , X người ta biểu diễn một vài số. Hđ3: Đọc các số viết bằng La Mã - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Cách viết số của người La Mã” - GV nhận xét - Giới thiệu một số La Mã thường được dùng I: một, V: năm, X : mười - Dùng các chữ số La Mã I, V , X người ta biểu diễn một vài số. I II III IV V VI VII 1 2 3 4 5 6 7 VIII IX X XI XII 8 9 10 11 12 XIII XV XVII XX XXI 13 15 17 20 21 VI có được khi ghép V với I ở bên phải, khi đó VI tương ứng với 5 + 1 = 6 IV có được khi ghép V với I ở bên trái, khi đó IV tưowng ứng với 5 – 1 - Yêu cầu HS đọc các số viết bằng La Mã - GV nhận xét * Hoạt động nhóm - Nghe cô giáo hướng dẫn cả lớp - HS đọc - HS đọc Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Phiếu HT phần 1 Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản HĐ 1. Chúng em cùng tìm hiểu về lá cây HĐ 2. Lá cây có những bộ phận nào? HĐ 3. Trả lời câu hỏi SGK/22 HĐ4. Liên hệ thực tế HĐ5. Đọc và trả lời câu hỏi SGK / 23 - Yêu cầu HS mang lá cây đã chuẩn bị ở nhà để quan sát, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập Tt Tên lá cây Màu sắc Kích thước Hình dạng 1 2 3 - Yêu cầu HS thảo luận lá cây có những bộ phận nào? - GVchốt: Lá cây gồm có: gân lá, cuống lá, phiến lá - Quá trình quang hợp của cây diễn ra dưới ánh sáng mặt trời - Quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm - Ngoài ra lá cây có thể làm thoát hơi nước - Gia đình em sử dụng lá cây vào việc gì? - Con người sử dụng lá cây vào những việc gì? - GV: Trong cuộc sống của chúng ta lá cây được dùng làm thuốc, thức ăn, làm nón, gói bánh, lợp nhà,... - Quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. - HS quan sát lá cây mang đến - Thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập - Trình bày trước lớp - HS lần lượt chỉ và nói cho nhau nghe những bộ phận của lá cây - HS thảo luận trả lời - HS trả lời: nấu ăn, thuốc,... - Các bộ phận của lá cây là: Gân lá, cuống lá, phiến lá - Chức năng của lá cây: Hô hấp, quang hợp và thoát hơi nước. Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản HĐ 6: Thảo luận trả lời câu hỏi SGK/ 84 HĐ7. Thi viết nhanh ý kiến của nhóm vào phiếu học tập B. HĐ thực hành HD1: Điền dấu phảy - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK/ 84 - GV: Tiếng đàn rất trrong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với không gian thanh bình xung quanh. - Cho HS thảo luận và TLCH - GV: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. - Cho HS đọc và làm bài cá nhân - GV chốt - Thảo luận trả lời: - Thủy nhận đàn, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc để chuẩn bị vào phòng thi. - Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn: Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - HS thi -HS làm bài cá nhân Rút kinh nghiệm giờ học: . ____________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG ( Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành HĐ2. Thi tìm nhanh từ ngữ chỉ hoạt động HĐ3. Nghe cô kể chuyện HĐ4. Từng em kể lại câu chuyện theo gợi ý. - Tổ chức thi tìm nhanh từ ngữ chỉ hoạt động Chọn bài a - GV kể câu chuyện Người bán quạt may mắn - Yêu cầu từng em kể lại câu chuyện theo các câu gợi ý. - S: san sẻ, sẵn sàng, sung sướng, sục sạo, - X: xôn xao, xốn xang, xộc xệch, - HS nghe cô kể - HS kể lại câu chuyện theo gợi ý Rút kinh nghiệm giờ học: ________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN CHỮ Mục tiêu. HS luyện viết chữ đẹp Rèn tính cẩn thận cho HS Đồ dùng. Bảng con, vở luyện chữ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản. HĐ 1. GT bài. HĐ 2. Hướng dẫn viết: - Giới thiệu nội dung tiết học * Hướng dẫn viết bảng con. - HD HS quan sát và nhận xét chữ R hoa cỡ nhỏ - HD viết câu và từ ứng dụng * Thực hành viết - GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng phần chữ. - GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con. - Đọc câu và từ ứng dụng - Luyện viết trên bảng con - HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định HS nghe _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 02/ 2016 Ngày giảng: 24/ 02/ 2016 Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 25A: XEM HỘI THẬT LÀ VUI! ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. Xem tranh, trả lời câu hỏi: 2. Nghe cô đọc bài 3. Cùng chọn lời giải nghĩa 4. Thay nhau đọc đoạn sau - Cho HS quan sát tranh và TLCH liên quan - GV nhận xét - GV đọc bài: Hội vật - Cho HS đọc và chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A - Cho HS đọc đoạn SGK * Hoạt động nhóm - HS nghe * HĐ cặp đôi a – 4 b – 5 c – 2 d – 1 e - 3 * HĐ nhóm Rút kinh nghiệm giờ học: ..... . _________________________ TOÁN LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Que tính Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành HĐ 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ? HĐ 2. Chơi trò chơi “Hai bạn đố nhau” HĐ 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S HĐ 4. Dùng que tính xếp thành số La Mã HĐ5. Có ba que tính, hãy xếp - Yêu cầu HS quan sát và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quan sát - Yêu cầu HS làm bài điền đúng ghi Đ, sai ghi S - Yêu cầu HS dùng que tính xếp thành số La Mã - Cho HS xếp số VI và IV + 4 giờ + 8 giờ 15 phút + 9 giờ rưỡi - HS chơi - HS làm việc cặp đôi sau đó báo cáo GV - Thực hiện -HS làm cá nhân Rút kinh nghiệm giờ học: . __________________________ ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu đám tang là sự kiện chôn cất người chết, là việc buồn - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ - Biết cư xử đúng mực khi gặp đám tang II. Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh, phiếu học tập cá nhân III. Các KNS được giáo dục trong bài - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. IV. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Nói cách khác, đóng vai V. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ cơ bản HĐ1: Bài tập 3 HĐ 2: Bài tập 4 HĐ 3: BT5.Trò chơi nên và không nên -Em có tán thành ý kiến sau không? Vì sao? - GV chốt: Không chỉ tôn trọng đám tang của những người mình quen biết mà chúng ta phải biết tôn trọng cả đám tang của những người không quen. Như thế nghĩa là mình đã thể hiện sự tôn trọng với người đã mất và gia đình của họ, thể hiện nếp sống văn hóa. - Ứng xử tình huống trang 43 – VBT. - GV hướng các em đến ứng xử tình huống có văn hóa. - Nêu trò chơi - Luật chơi: lần lượt thành viên trong đội lên viết việc nên và không nên làm trong đám tang. Mỗi người lên chỉ được viết 1 hành động. Đội nào viết được đúng, nhiều nhất sẽ dành thắng cuộc. * Ghi nhớ: Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và những người thân của họ. * Hoạt động cặp đôi - HS thảo luận và trả lời. - Tán thành: b, c - Không tán thành: a. * Hoạt động nhóm - HS thể hiện xử lí tình huống của nhóm mình. + TH 1: An ủi, chia sẻ, thông cảm. + TH 2: Chia sẻ. + TH 3: chia sẻ, an ủi. + TH 4: Ngăn các bạn lại, giải thích cho các bạn vì sao không nên làm như thế. - HS tham gia trò chơi. - Hs học thuộc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. HS ôn từ chỉ nghề nghiệp, hoạt động HS ôn cách sử dụng dấu câu Đồ dùng. VBT Tiếng Việt 3 Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành Bài tập 1: Viết dưới mỗi tấm ảnh nghề nghiệp của người trong ảnh. Bài tập 2: Viết dưới mỗi tấm ảnh tên một hoạt động nghệ thuật. Bài tập 3: Điền dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng? - Cho HS viết nghề nghiệp mỗi người trong ảnh - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ - Nhận xét và chốt kết quả đúng. - Yêu cầu HS quan sát kĩ các tấm ảnh để điền đúng hoạt động của mỗi người trong bức ảnh. - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Cho HS đọc và làm bài cá nhân, sau đó thảo luận nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu và các từ ngữ - Làm việc cá nhân – lần lượt báo cáo kết quả - 1 HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. ___________________________ THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” Mục tiêu - HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân - HS chơi trò chơi “Ném trúng đích” II. Đồ dùng, phương tiện Địa điểm: Nhà thể chất Phương tiện: Còi, bàn, Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động *Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân - Cho HS mô phỏng động tác - GV chia tổ cho HS tập luyện theo tổ - GV kiểm tra và nhận xét * Trò chơi “Ném trúng đích” - GV nêu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét - GV hệ thống bài - Cho HS thả lỏng - HS nghe - HS khởi động - HS mô phỏng - HS tập luyện - HS nghe - HS nghe - HS chơi - HS thả lỏng ____________________________ TOÁN ( ÔN) KNS- CHỦ ĐỀ 3: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết luật giao thông và an toàn khi tham gia giao thông. - Biết chia sẻ cùng các bạn. II. Đồ dùng -Sách bài tập RLKNS, một số đồ dùng như: tranh, ảnh, tư liệu về ATGT, ... III. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ 5: Xử lí tình huống - GV hướng dẫn - GV nhận xét - Làm việc cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn bên cạnh HĐ 6: Quan sát tranh - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát HĐ 7: Ý kiến của em - Cho HS nêu ý kiến - Làm việc cá nhân *)Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức. - HS thực hiện. _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 02/ 2016 Ngày giảng: 25/ 02/ 2016 Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Tranh ảnh một số cây Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành * Hđ 1: Giới thiệu với bạn về lá cây em vẽ hoặc sưu tầm được * Hđ 2 : Hãy tưởng tượng * Hđ 3: Chơi trò chơi : “Đi chợ” * HĐ nhóm - HS giới thiệu tranh vẽ trong nhóm * HĐ nhóm - Nếu cây không có lá thì cây sẽ không sống được. - Nếu cây rau cải, rau muống trồng ở nơi ít ánh sáng thì cây sẽ còi cọc, chậm lớn. - HS chơi theo sự hướng dẫn của thầy cô Rút kinh nghiệm giờ học: . . __________________________ TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Đồng hồ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản HĐ 1. Đọc bài HĐ 2. Thảo luận để trả lời HĐ 3. Quan sát đồng hồ rồi đọc HĐ 4. Quan sát tranh và nói cho nhau nghe bạn Tùng đang làm gì? Vào lúc nào? - Yêu cầu HS đọc bài “Tích tắc – tích tắc” - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời a) Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút? b) Trong các đồng hồ trên, đồng hồ nào có thể đọc giờ kém? Nêu cách đọc - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi đọc giờ, phút - Yêu cầu HS quan sát tranh và nói cho nhau nghe bạn Tùng đang làm gì? Vào lúc nào? - Chốt: Chúng ta nên sắp xếp thời gian biểu hợp lí như bạn Tùng. Nên tập thể dục đều đặn vào buổi sáng như bạn Tùng để có sức khỏe tốt hơn. - HS đọc + 6 giờ 20 phút +10 giờ 45 phút + 7 giờ 50 phút - Đồng hồ B, C có thể đọc giờ kém + 11 giờ kém 15 phút + 8 giờ kém 10 phút -HS thực hiện a) Bạn Tùng đang tập thể dục lúc 6 giờ sáng b) Tùng đang ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút c) Tùng đang đến trường lúc 7 giờ 20 phút d) Tùng đang học bài ở lớp lúc 10 giờ kém 5 phút Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 25A: XEM HỘI THẬT LÀ VUI! ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 5. Đọc đoạn 6. Thảo luận và TLCH B. HĐ thực hành 1. Thảo luận để trả lời câu hỏi 2. Thi đọc giữa các nhóm - Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Ai là người chiến thắng trong hội vật? - GV chốt: Nhờ mưu trí, thông minh và kinh nghiệm ông Cản Ngũ là người chiến thắng trong hội vật. - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh nhộn nhịp của sới vật? - Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng? -? Câu chuyện muốn nói điều gì? GV chốt: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của ông Cản Ngũ trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước Quắm Đen còn xốc nổi. - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét * HĐ nhóm -Ông Cản Ngũ *HĐ nhóm - HS trả lời và báo cáo - Các nhóm thi đọc Rút kinh nghiệm giờ học: ..... . ____________________________ THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách đan nong đôi, dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. II/ Tài liệu và phương tiện : - Giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu đan nong mốt, tranh quy trình đan nong mốt. III/ Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH *HĐ1: Nhắc lại quy trình đan *HĐ2: Thực hành. *HĐ3: Đánh giá sản phẩm *) Củng cố, dặn dò: - Gọi 1- 2 HS nhắc lại quy trình đan nong đôi - GV quan sát HD những HS còn yếu. - GV yêu cầu HS đánh giá, nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí - Tổng kết. Nhận xét giờ. - Hướng dẫn về nhà: - B1: Kẻ, cắt nan đan kể các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa. + Cắt dán nan dọc. - B2: Đan nong đôi. + Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề. - B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu. - HS lấy giấy, kéo ra để cắt các nan và tập đan. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm của bạn. - Về nhà chuẩn bị cho giờ sau đan tiếp. Rút kinh nghiệm giờ học: . . ____________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THAM QUAN, TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG Mục tiêu: Sau bài học: - HS được tìm hiểu và biết về truyền thống văn hóa, lịch sử quê hương ( Sinh Từ ) - HS yêu quê hương II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, máy tính, III. Hoạt động dạy và học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động 2. Nội dung 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS hát một bài hát về quê hương - Cho HS quan sát tranh, ảnh Sinh Từ và cho biết bức ảnh chụp ở đâu ? - GV giới thiệu về Sinh Từ và lịch sử hình thành - GV giới thiệu về kiến trúc của Sinh Từ - GV giới thiệu Sinh Từ thờ ai ? - Cho HS liên hệ bản thân - HS hát -HS quan sát và trả lời -HS nghe -HS quan sát tranh ảnh -HS liên hệ _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 18/ 02/ 2016 Ngày giảng: 26/ 02/ 2016 Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 25B: EM KỂ VỀ NGÀY HỘI ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1.Trình bày tranh, ảnh, tài liệu sưu tầm về ngày hội 2. Kể lại câu chuyện: Hội vật 3. Thi kể chuyện giữa các nhóm -Cho HS giới thiệu về tranh, ảnh, tài liệu sưu tầm về ngày hội - GV nhận xét - Cho HS kể chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - GV nhận xét * HĐ nhóm - HS giới thiệu tranh, ảnh với các bạn trong nhóm. * HĐ nhóm - HS kể chuyện trong nhóm theo gợi ý SGK -HS thi kể Rút kinh nghiệm giờ học: . ..... __________________________ TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Đồng hồ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành 1.Quan sát đồng hồ để TLCH 2. Vào buổi chiều hoặc tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? 3. Quan sát tranh điền số thích hợp 4. Chọn đáp án đúng -Cho HS quan sát và nối theo yêu cầu bài - GV chốt -Cho HS làm bài cá nhân rồi thảo luận cặp đôi - GV chốt -GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm - Gọi HS báo cáo - GV chốt - Cho HS đọc và làm bài cá nhân - HS làm bài A – b B – c C – g D – e E – a G – d A và 1 B và 3 C và 2 D và 4 - Buổi sáng Tú bắt đầu đi học lúc 7 giờ 3 phút. - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Đáp án: a, D. 17 phút b, C. 25 phút Rút kinh nghiệm giờ học: . . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 25B: EM KỂ VỀ NGÀY HỘI ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu 2. Tìm các từ ngữ 3. Nghe viết đoạn trong bài: Hội vật 4. Hát/ đọc một bài thơ về một ngày hội - Chữ hoa S cỡ nhỏ - Tên riêng Sầm Sơn - Câu: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - Yêu cầu HS làm phần a - Nhận xét, đánh giá. - GV đọc cho HS viết - GV nhận xét - Cho HS hát, đọc thơ * HS viết bài * HS làm nhóm trăng trắng – chăm chỉ - chong chóng *HS viết bài *HS làm việc cả lớp Rút kinh nghiệm giờ học: . ___________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN TẬP VIẾT VĂN Mục tiêu. HS viết đoạn văn nói về một lễ hội mình thích Rèn cho HS tính cẩn thận Đồ dùng. Vở Tiếng Việt Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. HĐ thực hành * Bài 1: Viết đoạn văn nói về một lễ hội em thích theo gợi ý sau: - GV gợi ý HS + Em thích lễ hội gì? + Ngày tổ chức lễ hội. + Nơi diễn ra lễ hội. + Một số hoạt động trong ngày lễ hội. + Tình cảm của em với lễ hội đó. - Gọi HS đọc trước lớp - GV nhận xét, sửa cho HS -HS viết theo gợi ý - Đọc bài trong nhóm - Đọc bài trước lớp ___________________________ SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Tổng kết các HĐ của lớp trong tuần 23, đề ra biện pháp, phương hướng tuần tới 24 II. Nội dung Các hoạt động NỘI DUNG HỌC SINH * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: - Khởi động Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt. - Ý kiến của GV - Tổ chức cho HS bình bàu, xếp loại các nhóm. - Phương hướng tuần tới - GV nhận xét, chốt - HS khởi động - Đại diện các nhóm báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp (Ưu điểm, khuyết điểm) - HS nghe và phát biểu thêm. - HS bình bầu -Các nhóm thảo luận, đưa ra phương hướng Kí duyệt của Tổ trưởng Ngàytháng.năm 2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 24.HOA.docx
Tài liệu liên quan