Kế hoạch tuần lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhỏ: Con vật sống trong rừng

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Dạy trẻ biết nhún chân để bật nhảy theo cô. Biết chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.

2. Kỹ năng: Rèn luyện vận động, quan sát, ghi nhớ, tập chung chú ý, Phát triển cơ bắp chân, có kỹ năng xếp hàng, dãn hàng theo yêu cầu của cô.

3. Thái độ: Trẻ có hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động. Trẻ biết chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học.

II. Chuẩn bị:

Sắc xô.

Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.

 

doc35 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch tuần lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhỏ: Con vật sống trong rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của trẻ 1. Gây hứng thú Cho trẻ ra ngoài sân và đàm thoại về chủ đề. Chúng mình đang khám phá về chủ đề gì? 2. Cho trẻ chơi với phấn: Hôm nay chúng mình sẽ chơi gì? Hỏi ý tưởng của trẻ - Cô gợi ý để trẻ mô tả đặc điểm ý định vẽ của mình - Con sẽ vẽ con vật gì? - Con sẽ vẽ như thế nào? - Gồm những bộ phận nào? - Con dùng cái gì để vẽ? Khi chơi xong chúng mình phải làm gì? - Cô khái quát và giáo dục trẻ: Rửa tay sạch sẽ sau khi chơi, không vứt rác trên sân trường. 3. Trò chơi vận động: Kéo co Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi. - CC: Chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc Tổ chức cho trẻ chơi 4. CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời * Kết thúc:Chuyển hoạt động. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi tự do Chơi hoạt động theo ý thích Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: “Thỏ trắng” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ đọc thuộc bài thơ: Thỏ trắng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cho trẻ cách nói câu hoàn chỉnh. 3. Thái độ : - Trẻ thực hiện được các yêu cầu cuả cô. - Biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo và người lớn. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô : Tranh powerpoint, máy chiếu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú. Hát bài: Cá vàng bơi Chúng mình vừa hát bài hát gì? => Cô khái quát giáo dục trẻ: Biết yêu quý và chăm sóc các con vật. 2.Phát triển bài: a) Cô đọc thơ mẫu: - Cô đọc mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả (Cô vừa đọc bài thơ “Thỏ trắng” của tác giả Thu Nga ) - Cô đọc mẫu lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa, giảng nội dung. * Nội dung: Bài thơ “ Thỏ trắng” nói về chú thỏ rất đáng yêu có bộ lông màu trắng, hai mắt màu hồng, hai tai dài và thẳng và có cái đuôi rất ngắn. Em bé bé trong bài thơ rất yêu quý chú thỏ nên em bé đã đi hái lá xanh về cho chú thỏ ăn đấy. - Cô đọc lần 3: Cô đọc diễn cảm lại bài thơ Giải thích từ "chủn choẳn " có nghĩa là cái đuôi của chú thỏ rất ngắn đấy các con ạ Cho trẻ đọc từ khó theo các hình thức: lớp, tổ, nhóm, cá nhân. * Đàm thoại:  Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ do tác giả sáng tác? - Bài thơ nói đến con gì? - Thỏ có bộ lông màu gì? - Mắt thỏ có màu gì? -Tai thỏ như thế nào? - Đuôi thỏ như thế nào? -Thỏ nhảy như thế nào? - Ai đã đi hái lá về cho thỏ ăn? - À em bé đã đi hái lá về cho thỏ ăn giờ cô con mình cùng giả làm những chú thỏ đi ăn cỏ uống nước nào. => Giáo dục trẻ: Yêu quý các con vật nuôi biết chăm sóc và bảo vệ. b) Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cả lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần.  - Luân phiên từng tổ, nhóm lên đọc - Cá nhân trẻ đọc. - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần - Cô sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc: Cô nhận xét,tuyên dương. Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ đọc từ khó 2-3 Trẻ trả lời 3-4 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 3-4 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Cả lớp đọc Tùng nhóm đọc 3 trẻ đọc Trẻ lắng nghe Nêu gương cuối ngày, trả trẻ - Cho trẻ hát bài hát cả tuần đều ngoan - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét về mình, nhận xét bạn - Cho trẻ lên cắm cờ và chuẩn bị đồ dùng ra về Nhật ký hàng ngày 1. Thời gian: Ngày 17 tháng 12 năm 2018 Sĩ số:...Trẻ nghỉ trong ngàyLý do:.. 2. Trạng thái sức khỏe: . 3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ . 4. Kiến thức và kỹ năng . Thứ 3 ngày 18/12/2018 Làm quen tiếng việt LQVT: Con báo, con nai I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:Trẻ nói chính xác rõ ràng cùng cô từ: Con báo, con nai 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt, kỹ năng giao tiếp cho trẻ. 3. TĐ, TC: Trẻ biết lợi ích của các con vật. II. Chuẩn bị: Tranh, mẫu câu III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát vận động bài đố bạn Trong bài hát nói tới những con vật nào? Những con vật này sống ở đâu? 2. LQVT: Con báo, con nai Cho trẻ quan sát tranh - Đây là con gì đây cả lớp? Cho trẻ đọc “Con báo” - Con báo đang làm gì đây? Cho trẻ đọc “Con báo đang ngủ” - Tiếp theo là con gì đây cả lớp? Cho trẻ đọc “Con nai” - Con nai đang làm gì đây? Cho trẻ đọc “Con nai đang chơi chốn tìm” Cho trẻ thực hiện dưới các hình thức: Cả lớp mình đứng dạy nói nào! Cô mời tổ gà con đứng dạy nói nào! Cô mời tổ hoa đào đứng dạy nói nào! Cô mời tổ quả cam đứng dạy nói nào! Nhóm bạn trai, bạn gái nói Cá nhân 3- 4 trẻ. Cô sửa sai cho trẻ 3. Ôn luyện: - T/C: Thi xem ai nói nhanh - Cô nêu luật chơi cách chơi. + Cách chơi: Cô chỉ vào tranh và cho trẻ nói tên. Cô nói tên trẻ chỉ tranh. + Luật chơi: Nếu trẻ nói sai phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ chơi. Trẻ đàm thoại cùng cô Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ đọc Cá nhân 3- 4 trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 2,3 lần Khám phá khoa học Tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên, nhận xét được những đặc điểm bên ngoài của các con vật sống trong rừng. - Phán đoán được mối liên hệ đơn giản giữa con vật và môi trường sống. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh phân loại cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời đủ câu, rõ ràng. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn đối với các con vật sống trong rừng. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh về các động vật sống trong rừng - Lô tô các động vât sống trong rừng, lô tô về thức ăn của các con vật, bộ hình các con vật sống trong rừng. - Giáo án trình chiếu. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn”. - Các bạn vừa hát bài gì? - Trong bài hát nhắc đến những con vật nào? - Những con vật này sống ở đâu? - Trong rừng còn có những con vật nào nữa? - Để biết những con vật này sống trong rừng như thế nào hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé. 2. Đàm thoại trong quan sát: * Quan sát con khỉ: Đố: “Con gì chân khéo như tay Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo?” - Cô cho trẻ quan sát tranh con khỉ và hỏi trẻ: - Con khỉ có những bộ phận gì? - Lông khỉ có màu gì? - Khỉ thích sống ở đâu? - Khỉ di chuyển bằng cách nào? - Khỉ thích ăn gì ? (Khỉ thích ăn các loại quả). => Cô khái quát lại: Khỉ là con vật hiền lành, khỉ có hình dáng giống như người, rất nhanh nhẹn và hay bắt chước, leo trèo rất giỏi. Lông có nhiều màu đen hoặc nâu, hoặc xám, trắng). Khỉ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ * Quan sát Con voi: “Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong? Là con gì?” + Voi có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân, đuôi,) + Trên đầu con voi có những bộ phận gì nào? + Vòi của con voi dùng để làm gì? + Voi có mấy chân? (4 chân) + Da voi màu gì? (Màu xám) + Con voi ăn gì? (hoa quả, cành cây nhỏ, mía), + Voi là con vật hiền lành hay hung dữ ? => Cô khái quát lại: Voi là con vật to lớn, có 4 chân và cái vòi dài.Con voi còn có đôi ngà màu trắng rất cứng và có cái đuôi dài. Voi thích ăn mía và lá cây. Voi lấy thức ăn bằng vòi và dùng voi để uống nước. Voi sống thành từng bầy đàn. Voi rất khỏe, nó giúp con người nhiều việc nặng nhọc. Voi đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ * Quan sát con báo: - Cô trẻ quan sát con báo và hỏi trẻ: + Đây là con gì? + Con báo có những bộ phận gì? (Đầu, mình, chân, đuôi) + Lông báo như thế nào? + Con báo có mấy chân? (4 chân) + Con báo ăn gì? (ăn thịt, ăn các con vật nhỏ) + Báo là động vật hiền lành hay hung dữ? => Cô khái quát lại: Báo là động vật hung dữ, ăn thịt các con vật khác. Báo có 4 chân, lông của báo có đốm, báo leo trèo rất giỏi.Báo đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ * Quan sát con hổ: “Lông vằn, lông vện, mắt xanh Dáng đi uyển chuyển, nhe nanh tìm mồi Thỏ, nai gặp phải, hỡi ôi! Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng Là con gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh con hổ và hỏi trẻ: + Đây là con gì? + Con hổ có những bộ phận nào? + Lông hổ có màu gì?  + Hổ có mấy chân? (4 chân) + Con hổ kêu như thế nào? (Gừ...ừ) + Con hổ ăn gì? (ăn thịt, ăn các con vật nhỏ hơn) + Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành? => Cô khái quát lại: Hổ là động vật hung dữ chuyên ăn thịt con vật khác. Hổ có 4 chân, dưới bàn chân có móng dài, nhọn sắc. Hổ có lông màu vàng đậm và có vằn đen. Hổ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Hổ còn có tên gọi khác là cọp. Ngoài báo và hổ còn có con vật nào ăn thịt nữa? (Hổ, linh cẩu, chó sói) b) Củng cố: Ngoài những con vật chúng mình vừa cùng nhau tìm hiểu chúng mình còn biết những con vật nào nữa? Các con cùng quan sát lên đấy cô có một số con vật nữa chúng mình cùng quan sát nhé. Cho trẻ quan sát trên màn hình. => Giáo dục: Các con vật sống trong rừng đều mang lại những lợi ích riêng cho chúng ta: Voi chở người, chở hàng hóa, ngà voi có thể được dùng làm để trang trí, voi , hổ, khỉ, sư tử có thể làm xiếc để phục vụ nhu cầu giải trí c. Luyên tập: * Trò chơi “Ngồi về bàn ăn” - Cách chơi: Phân loại theo 1 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp riêng các con vật biết leo trèo vào một bàn, các con vật không biết leo trèo vào một bàn. Phân loại theo 2 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp riêng các con vật hiền lành Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi: Chọn thức ăn yêu thích cho các con vật - Cách chơi:  Cô mời 2 đội chơi, mỗi đội gồm 4 bạn, bật qua vòng  để đem thức ăn yêu thích, phù hợp đến cho các con vật. Trong cùng một thời gian, đội nào chọn đúng và nhiều thức ăn dành cho các con vật nhiều hơn là đội thắng cuộc. Tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Chuyển hoạt động tiếp theo 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Con khỉ 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Chơi, hoạt động ở các góc ST: Xem tranh ảnh về con vật sống dưới nước TH: Tô màu các con vật sống dưới nước (ý thích) AN: Múa hát các bài hát trong chủ đề. Chơi ở ngoài trời Quan sát: Con voi Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bên ngoài của con voi. - Trẻ biết tên, cách chơi trò chơi vận động 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích và phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. TĐ-TC: Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị: Trang phục trẻ gọn gàng. Con voi III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú Hướng sự chú ý của trẻ vào cô 2. Quan sát có chủ đích “Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong? Là con gì?” + Voi có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân, đuôi,) + Trên đầu con voi có những bộ phận gì nào? + Vòi của con voi dùng để làm gì? + Voi có mấy chân? (4 chân) + Da voi màu gì? (Màu xám) + Con voi ăn gì? (hoa quả, cành cây nhỏ, mía), + Voi là con vật hiền lành hay hung dữ ? => Cô khái quát lại: Voi là con vật to lớn, có 4 chân và cái vòi dài.Con voi còn có đôi ngà màu trắng rất cứng và có cái đuôi dài. Voi thích ăn mía và lá cây. Voi lấy thức ăn bằng vòi và dùng voi để uống nước. Voi sống thành từng bầy đàn. Voi rất khỏe, nó giúp con người nhiều việc nặng nhọc. Voi đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 3. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cách chơi:  Cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng  cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. - Luật chơi: Chuột chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chuột chạy được 2 vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. Tổ chức cho trẻ chơi 4. CTD * Kết thúc: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Trẻ đàm thoại cùng cô 3 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2-3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Chơi hoạt động theo ý thích Tình cảm kỹ năng xã hội: Không đùa nghịch trong khi ăn - Cho trẻ mở vở. - Đàm thoại với trẻ về đồ dùng cô chuẩn bị. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện Trong bức tranh các bạn đang làm gì? Vì sao bé không nên đùa nghịch trong khi ăn? Chúng mình cùng nhau tô mà bức tranh chưa được tô? - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi. - Cho trẻ thực hiện. - Sửa sai cho trẻ. Trò chơi vận động: Chuyền bóng Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cách chơi: Cô chuẩn bị từ 2 đến 3 quả bóng.Cho trẻ đứng thành vòng tròn.(nếu lớp đông có thể chia thành nhiều vòng tròn).Cứ 10 trẻ thì có một trẻ cầm bóng.Khi giáo viên hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh,lần lượt theo chiều kim đồng  hồ.Vừa chuyền vừa hát theo nhịp: Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân  Mà bóng biết chạy Nhanh nhanhbạn ơi Nhanh nhanh bạn ơi Xem ai tài, ai khéo Cùng thi đua nào. Khi trẻ đã chơi thành thạo có thể chia làm hai hoặc ba nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào ít bạn làm rơi bóng sẽ thắng cuộc. Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi.. - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi ở các góc. - Cho trẻ lấy biểu tượng về góc chơi. Nêu gương cuối ngày, trả trẻ - Cho trẻ hát bài hát cả tuần đều ngoan - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét về mình, nhận xét bạn - Cho trẻ lên cắm cờ và chuẩn bị đồ dùng ra về Nhật ký hàng ngày 1. Thời gian: Ngày 18 tháng 12 năm 2018 Sĩ số:Trẻ nghỉ trong ngày..Lý do:... 2. Trạng thái sức khỏe: . 3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: . 4. Kiến thức và kỹ năng: . Thứ 4 ngày 19/12/2018 Làm quen tiếng việt LQVT: Con voi, con sư tử I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết nói chính xác rõ ràng cùng cô từ: Con voi, con sư tử. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ tiếng việt, kỹ năng giao tiếp cho trẻ. 3. TĐ, TC: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: Tranh, mẫu câu III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát vận động bài “ Chú voi con ở bản đôn” Trong bài hát nói tới con vật nào? Những con vật này sống ở đâu? 2. LQVT: Con voi, con sư tử Cho trẻ quan sát tranh - Đây là con gì đây cả lớp? Cho trẻ đọc “Con voi” - Con voi đang làm gì đây? Cho trẻ đọc “Con voi đang làm xiếc” - Tiếp theo là con gì đây cả lớp? Cho trẻ đọc “Con sư tử” - Con sư tử đang làm gì đây? Cho đọc “Con sư tử đang rình mồi” Cho trẻ nói dưới các hình thức: Cả lớp mình đứng dạy nói nào? Cô mời tổ con thỏ đứng dạy nói nào! Cô mời tổ con gà trống đứng dạy nói nào! Cô mời tổ con mèo đứng dạy nói nào! Tất cả các bạn gái nói. Nhóm các bạn trai nói Cá nhân trẻ nói Cô sửa sai cho trẻ 3. Ôn luyện: - T/C: Thi xem ai nói nhanh - Cô nêu luật chơi cách chơi. + Cách chơi: Cô chỉ vào tranh và cho trẻ nói tên. Cô nói tên trẻ chỉ tranh. + Luật chơi: Nếu trẻ nói sai phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ chơi Trẻ đàm thoại cùng cô Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ đọc Cá nhân 3- 4 trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 2,3 lần Thể dục kỹ năng Bật tại chỗ Trò chơi: Gấu và ong I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:  Dạy trẻ biết nhún chân để bật nhảy theo cô. Biết chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. 2. Kỹ năng: Rèn luyện vận động, quan sát, ghi nhớ, tập chung chú ý, Phát triển cơ bắp chân, có kỹ năng xếp hàng, dãn hàng theo yêu cầu của cô. 3. Thái độ: Trẻ có hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động. Trẻ biết chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học. II. Chuẩn bị: Sắc xô. Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Hát: Gà trống mèo con và cún con - Chúng mình vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói đến con vật nào? - Cô khái quát giáo dục: Trẻ phải yêu quý các con vật nuôi 2. Khởi động: Chúng mình cùng đi thành vòng tròn và thực hiện các kiểu đi cho cô nào. Đi thường, đi gót, đi thường, đi mũi, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường Xếp thành 2 hàng dọc 3. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung Tay: Tay sang ngang gập khửu tay (2 lần x 4 nhịp) Chân: Đứng khụy gối (2 lần x 4 nhịp) Bụng: Đứng cúi người về phía trước (2 lần x 4 nhịp) Bật: Bật tách chân khép chân (3 lần x 4 nhịp) b. Vận động cơ bản: Bật tại chỗ Hôm nay cô sẽ dạy các bạn bài: Bật tại chỗ Để làm đẹp và chính xác chúng mình hãy quan sát cô thực hiện mẫu nhé - Cô làm mẫu lần 1: làm hoàn chỉnh động tác Cô vừa thực hiện vận động bật tại chỗ chúng mình quan sát và lắng nghe cô thực hiện lại nhé. - Cô làm mẫu lần 2: vừa làm vừa giảng động tác * Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất Đầu tiên cô đứng tại chỗ 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bật cô hơi nhún 2 chân xuống và bật lên cao bằng hai chân. Bật xong cô chạm đất bằng hai mũi bàn chân sau đó cô đi về cuối hàng đứng. Vậy là cô đã thực xong bài vận động này rồi. Cô vừa thực hiện vận động gì? * Trẻ thực hiện: Bạn nào giỏi lên thực hiện cho cô và cả lớp xem nào. 2 bạn này thực hiện như thế nào? Cô nhận xét. Bây giờ cả lớp mình cùng thực hiện bài tập nhé. Cứ lần lượt 2 bạn đầu hàng lên thực hiện sau đó đến bạn tiếp theo cho đến ban cuối cùng. Cô mời 2 bạn đứng đầu hàng nào? Trẻ thực hiện - Cô sửa sai cho trẻ c. Trò chơi vận động: Gấu và ong - Cách chơi: Cô dùng ghế xếp thẳng hàng để làm cổng. Quy ước nửa bên này của cổng là nhà của Gấu, nửa bên kia là khu rừng. Đặt một cái ghế giữa khu rừng làm tổ ong. Ngăn cách giữa rừng và nhà Gấu là những cái cổng bên trên dán giấy để làm cổng, bạn làm Ong nói : “Này các con Gấu, hãy đi vào rừng và kiếm mật thôi”. Các con Gấu là tất cả trẻ tham gia trò chơi. Gấu sẽ lần lượt bò chui qua cổng và vào rừng kiếm mật. Các con Gấu đi xung quanh tổ ong để lấy mật ong. Khi phát hiện có Gấu đến tổ thì ong bay ra, giơ hai tay sang ngang bay quanh khu rừng. Khi thấy Ong bay ra thì các con Gấu chạy chui qua cổng để về nhà của mình. Sau đó Ong lại vào tổ và các con gấu lại đi kiếm mật Trò chơi bắt đầu. 4. Hồi tĩnh: Hôm nay chúng mình học bài vận động gì? Chúng mình hãy nhẹ nhàng 2,3 vòng sân nào. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ vỗ tay Trẻ quan sát lắng nghe Trẻ vỗ tay 2 trẻ lên thực hiện Trẻ nhận xét Trẻ vỗ tay Trẻ thực hiện 2 lần. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 2 lần Trẻ trả lời Trẻ đi nhẹ nhàng Chơi, hoạt động ở các góc PV: Bác sỹ, bán hàng thức ăn ST: Xem tranh ảnh về con vật sống trong rừng TH: Tô màu các con vật sống trong rừng (ý thích) Chơi ở ngoài trời Cho trẻ chơi với hột hạt Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột Chơi tụ do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết biết gọi tên, biết cách chơi với 1 số loại hột hạt. Trẻ nhớ cách chơi trò chơi vận động. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích và phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. TĐ-TC: Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị: Hột ngô, đậu, lạc III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Cho trẻ chơi với hột hạt Cho trẻ ra ngoài trời. Cô đã chuẩn bị rất nhiều hột hạt Đây là hạt gì? Chúng mình sẽ chơi gì với những hạt ngô này? Còn hạt đậu chúng mình dùng để chơi trò gì? Bạn nào có ý tưởng gì với những hạt lạc này? Cho trẻ chơi Cô quan sát và chơi cùng với trẻ. 2. Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột - Cách chơi:  Cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng  cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. - Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuột chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. Tổ chức cho trẻ chơi 3. CTD * Kết thúc: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời 2- 3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời 2- 3 Trẻ trả lời 1-2 Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ chơi tự do Chơi hoạt động theo ý thích Bé vui học kidsmart Cô bật máy tính cho trẻ - Trò chơi xếp hình Cô hướng dẫn trẻ thực hiện Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ dùng, không tranh giành máy tính. Chơi tự do - Cho trẻ lấy biểu tượng chơi tự do ở các góc - Cô bao quát trẻ chơi. Nêu gương cuối ngày, trả trẻ - Cho trẻ hát bài hát cả tuần đều ngoan - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét về mình, nhận xét bạn - Cho trẻ lên cắm cờ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi trẻ ra về Nhật ký hàng ngày 1. Thời gian: Ngày 19 tháng 12 năm 2018 Sĩ số:Trẻ nghỉ trong ngàyLý do:. 2. Trạng thái sức khỏe: . 3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ . 4. Kiến thức và kỹ năng . Thứ 5 ngày 20/12/2018 Làm quen tiếng việt LQVC: Con hổ đang rình con mồi I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nói chính xác rõ ràng cùng cô câu: “Con hổ đang rình con mồi”. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ tiếng việt, kỹ năng giao tiếp cho trẻ. 3. TĐ, TC: Trẻ biết lợi ích 1 số sản phẩm nghề nông. II. Chuẩn bị: - Tranh, mẫu câu III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Hướng sự chú ý của trẻ vào cô. 2. LQVC: Con hổ đang rình con mồi Cho trẻ quan sát tranh - Đây là con gì? Cho trẻ nói “Con hổ” Đố các con biết con hổ đang làm gì? Cho trẻ nói “Con hổ đang rình con mồi” Cho trẻ nói dưới các hình thức: Cả lớp mình đứng dạy nói nào ! Cô mời tổ thỏ con đứng dạy nói nào! Cô mời tổ mèo con đứng dạy nói nào! Cô mời tổ cún con đứng dạy nói nào! - Nhóm các bạn gái nói - Nhóm các bạn trai nói Cá nhân trẻ nói Cô sửa sai cho trẻ 3. Ôn luyện: - T/C: Thi xem ai nói nhanh - Cô nêu luật chơi cách chơi. + Cách chơi: Cô chỉ vào tranh và cho trẻ nói tên. Cô nói tên trẻ chỉ tranh. + Luật chơi: Nếu trẻ nói sai phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ chơi 2-3 Trẻ trả lời Trẻ nói 2-3 Trẻ trả lời Trẻ nói Trẻ nói Trẻ nói Trẻ nói Trẻ nói Trẻ nói Cá nhân 3- 4 trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 2,3 lần Tạo hình Tô màu con vật sống trong rừng (đề tài) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, màu sắc của một số con vật sống trong rừng. Trẻ biết cầm bút đúng, ngồi đúng tư thế khi thực hành tô màu. 2. Kỹ năng: Trẻ biết chọn màu để tô, tô màu gọn đẹp, không chờm ra ngoài. Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Rèn kỹ năng cầm bút tô màu. Tô màu không chờm ra ngoài.   3. TĐ-TC: Giáo dục trẻ yêu thích các con vật. Trẻ hứng thú tô màu bức tranh của mình. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh các con vật sống trong rừng. - Nhạc bài hát: “ Đố bạn”. - Tranh mẫu - Bút sáp màu, Giấy để trẻ tô - Giá treo tranh. - Que chỉ III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: C - Cho trẻ hát: Gà trống mèo con và cún con - Dẫn dắt trẻ vào bài 2. Quan sát và đàm thoại * Tranh 1: Tranh tô màu con voi + Cô có tranh gì? + Con voi có màu gì? + Con voi cô tô như thế nào? (Cô tô trùng khít và không lem ra ngoài).  => Cô tóm ý, cho cháu đồng thanh. * Tranh 2: Tranh tô màu con hươu cao cổ - Cho trẻ nêu lên nhận xét tranh : - Hỏi trẻ:   + Bức tranh vẽ con gì?  + Con hươu sống ở đâu?  + Bức tranh tô màu như thế nào? (Cô tô trùng khít và không lem ra ngoài).  * Tranh 3: Tranh tô màu con gấu - Các con nhìn xem tranh vẽ con gì? - Con có nhận xét gì về con gấu? - Con gấu có mấy chân? Chân tô màu gì? Thảo luận xong cô cất tranh và cho trẻ thực hiện 3. Trẻ thực hiện: Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc beat bài đố bạn Chúng mình vẽ tranh nào? Khi ngồi vẽ phải ngồi như thế nào? Chúng mình dùng tay nào cầm bút màu? - Cho trẻ thực hiện Quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện. 4. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá - C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockham pha khoa hoc 4 tuoi_12504376.doc