I. Mục tiêu.
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài “ Trận bóng dưới lòng đường” và hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng.
- Sách hướng dẫn học
III. Các hoạt động dạy – học.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TOÁN
BẢNG NHÂN 7 (Tiết 1)
I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
II. Đồ dùng.
Các tấm bìa, bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A.Hoạt động cơ bản.
1. Cho HS chơi trò “Đố bạn”: Ôn lại bảng nhân 4, 5.
2.a)Yêu cầu HS lần lượt thực hiện các hoạt động:
- Lấy ra 1 tấm bìa có 7 chấm tròn
- Lấy ra 2 tấm bìa có 7 chấm tròn
- Lấy ra 3 tấm bìa có 7 chấm tròn
b) Yêu cầu HS thực hiện tương tự như trên và phép tính vào vở.
c) Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 7
3.Chơi t/chơi:“ Đếm thêm 7”
- HS chơi
- Hs lần lượt thực hiện theo nhóm.
7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 x 1 = 7
7 được lấy 2 lần, ta viết: 7 x 2 =14
7 được lấy 3 lần,ta viết: 7 x 3 = 21
7 x 4 = 28
7 x 5 = 5
7 x 6 = 42
7 x 7 = 49
7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7 x 10 = 70
- Hs đọc thuộc bảng nhân 6 trong nhóm
- Hs chơi cả lớp
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN BẢNG NHÂN 7
Mục tiêu.
HS ôn tập bảng nhân 7
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Hoạt động thực hành
*Ôn bảng nhân 7
- GV nêu một vài ví dụ để HS ôn bảng nhân 7
- Cho HS ôn bảng nhân 7 theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng bảng nhân 7
- GV nhận xét
* Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- GV nêu một vài ví dụ cho HS thi tính
- GV nhận xét
- HS thực hành tính
- HS ôn theo nhóm
- HS thi đọc giữ các nhóm
- HS nghe
- HS nghe
- HS ôn bảng nhân 7 qua trò chơi, kết hợp cả nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG? (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành
1. Thi đọc
- Gv nhận xét
2. Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè nên đã gây ra hậu quả gì?
-Các bạn nhỏ có thái độ như thế nào khi tai nạn xẩy ra?
- Quang cảm thấy như thế nào trước tai nạn mình gây ra?
3. Quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh.
4. Kể cho nhau nghe về những trò chơi mà bạn thường chơi ở trường và ở nhà?
* Hoạt động nhóm
- Hs thi đọc.
* Hoạt động nhóm:
- HS trả lời
-HS nêu tên các trò chơi trong tranh
* Thảo luận cặp đôi
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
Ngày lập kế hoạch: 15/10/2015
Ngày giảng: 20/10/2015
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
TOÁN
BẢNG NHÂN 7 (Tiết 2)
I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
II. Đồ dùng.
Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành.
1. Tính nhẩm
2. Giải bài toán
- Cho HS làm bài cá nhân
3. Tính nhẩm
4. Tính theo mẫu
M: 7 x 4 + 6 = 28 + 6
= 34
- Hs lần lượt thực hiện cá nhân sau đó đọc cho bạn nghe.
Bài giải:
4 xe ô tô chở được số người là
7 x 4 = 28 ( người)
Đáp số: 28 người
- HS làm bài cá nhân
7 x 4 = 28
4 x 7 = 28
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
7 x 2 = 14
2 x 7 = 14
- HS làm bài cá nhân ra bảng con
a) 7 x 6 + 26 = 42+ 26 = 68
b) 7 x 9 – 45 = 63 – 45 = 18
c) 7 x 5 + 19 = 35 + 19 = 54
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Tranh ảnh
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm từ phù hợp với thứ tự các số trong hình
2. Thực hiện các hoạt động
- Ngồi ghế cao chân buông thõng, không chạm đất.
- Bạn, dùng tay đánh mạnh vào đầu gối
- Trao đổi với bạn phản ứng của chân
? Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển hoạt động trên?
3. Quan sát và trả lời câu hỏi
* Hoạt động nhóm
- Hình 1: não
- Hình 2: các dây thần kinh
- Hình 3: hộp sọ
- Hình 4: Tủy sống
* Hoạt động cặp đôi
- Các cặp HS thực hiện các hoạt động GV giao.
- Tủy sống, não
* Hoạt động nhóm
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng co chân.
- Để tránh cho người khác không phải giẫm vào.
- Bộ phận: não và tủy sống.
Rút kinh nghiệm giờ học:..............................................................................................
.......................................................................................................................................
_______________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng nhóm
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động cơ bản
1. Dựa vào các tranh và câu hỏi gợi ý, lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường
2. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, khen cặp kể tốt.
3. Đọc các câu sau rồi viết vào bảng nhóm
- Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ:
- Các từ ngữ chỉ thái độ (trạng thái) của Quang
- GV chốt
* Hoạt động nhóm
- Hs quan sat tranh và kể trong nhóm
* Hoạt động cặp đôi
- Hs kể cho nhau nghe.
- Hs trình bày.
* Hoạt động chung cả lớp
- Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng bổng, sút bóng
- Hoảng sợ, sợ tái cả người.
-HS trình bày
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC
Mục tiêu.
HS đọc trôi chảy, lưu loát bài “ Trận bóng dưới lòng đường” và hiểu nội dung bài
Đồ dùng.
Sách hướng dẫn học
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Hoạt động thực hành
* Luyện đọc
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp hết bài
- Cho HS đọc trong nhóm
- GV giúp đỡ HS đọc chưa tốt
- Tổ chức cho HS thi đọc
* Tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?Việc làm đó gây hậu quả gì?
- Thái độ của các bạn khi gây ra tai nạn là gì?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV và HS chốt
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS làm việc nhóm
- HS thi đọc giữa các nhóm
* HS làm việc nhóm
- HS báo cáo
__________________________
TOÁN (ÔN)
ÔN BẢNG NHÂN 7 VÀ CÁC BẢNG NHÂN, CHIA ĐÃ HỌC
Mục tiêu.
HS ôn tập các bảng nhân 7 và các bảng nhân, chia đã học
HS áp dụng giải các bài tập liên quan
Đồ dùng.
Bảng con, phiếu bốc thăm
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Hoạt động thực hành
-Cho HS khởi động
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
* Cho HS lần lượt lên đọc bảng nhân 7
* Ôn các bảng nhân, chia đã học
- Cho HS lên bốc thăm và thực hiện yêu cầu trong phiếu
- GV và HS khác nhận xét
- Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- HS khởi động
- HS nghe
- HS lần lượt lên đọc
- HS bốc thăm
- HS nghe
- HS chơi trò chơi
_____________________________________________________________________
Ngày lập kế hoạch: 15/10/2015
Ngày giảng: 21/10/2015
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Mẫu chữ viết hoa
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành
1. Viết vào vở theo mẫu
2. Chép vào phiếu học tập những chữ và tên chữ cái còn thiếu
3. Thay nhau đọc chữ và tên chữ cái đã điền ở hoạt động 2.
* Hoạt động cá nhân
* Hoạt động cá nhân
STT
Chữ
Tên chữ
1
q
quy
2
r
e – rờ
3
s
ét - sì
4
t
tê
5
th
tê - hát
6
tr
tê – e - rờ
7
u
u
8
ư
ư
9
v
vê
10
x
ích - xì
11
y
i dài
* Hoạt động cặp đôi
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh, đọc kỹ nội dung
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
3. Đọc bài toán và tóm tắt của bài toán
Điển số thích hợp vào chỗ chấm trong bài giải
4. Em đọc kỹ nội dung sau:
Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần.
5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS lần lượt thực hiện theo nhóm.
* HS làm việc nhóm thảo luận và viết kết quả ra phiếu
- Hoạt động nhóm
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng CD là:
2 x 3 = 6 ( cm)
Đáp số 6 cm
* làm việc cả lớp
* Hs làm việc cặp đôi
a) Gấp 3 lên 4 lần, ta được 3 x 4 = 12
b) Gấp 5 lên 6 lần, ta được : 5 x 6 = 30
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
..........................................................................................................................................
___________________________
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1)
Mục tiêu
Giúp HS hiểu
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc ; trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước và mọi người hỗ trợ
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc, yêu quý người thân trong gia đình
Tài liệu, phương tiện
- Phiếu nhóm, các tấm bìa, ...
Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận nhóm, đóng vai, kể chuyện
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Bài tập 1
HĐ2: Bài tập 2
HĐ3: Bài tập 2
- Y/C Học sinh kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
- Y/c HS: Hãy nhớ và kể lại việc mình đã được ông bà, bố mẹ quan tâm, chăm sóc như thế nào?
- GV gọi HS kể trước lớp.
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn?
- GV kết luận
*Kể chuyện: “Bó hoa đẹp nhất”
- GV kể chuyện
- Thảo luận nhóm:
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất?
- GV kết luận.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Thảo luận lớp:
- HS phát biểu.
- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Rút kinh nghiệm giờ học:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành
4. Nghe thầy cô giáo đọc đoạn 3 rồi viết bài vào vở
5. Đổi vở cho bạn để soát lỗi và sửa lỗi
6. Điền vào chỗ trống và giải câu đố
* Hoạt động cá nhân
- Nghe thầy cô đọc bài rồi viết vào vở
- Hs đổi chéo vở.
* Hs thảo luận nhóm
Điền: tròn; trâu
Giải đố: cái bút máy.
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC.
Mục tiêu.
HS luyện đọc và nắm nội dung bài tập đọc “ Trận bóng dưới lòng đường”.
Đồ dùng.
Sách Hướng dẫn học
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
A. Hoạt động thực hành.
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Cho HS nêu nội dung câu chuyện “Trận bóng dưới lòng đường”.
- Cho HS luyện đọc toàn bộ bài tập đọc “Trận bóng dưới lòng đường”.
- Qua bài tập đọc em học tập em rút ra điều gì?
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- 4-5 HS nêu.
-HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc cặp đôi.
+ Đọc nhóm.
-HS trả lời.
_________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CÂU LẠC BỘ YÊU THƠ
Mục tiêu
Thành lập CLB yêu thơ trong lớp học
HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè
HS giao lưu với HS các lớp khác
Đồ dùng.
Máy tính, một số bài thơ
III.Nội dung
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp
II. Nội dung
- Cho HS tự tổ chức chơi trò chơi
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu tiết ngoại khóa.
- Tháng 10 có ngày nào quan trọng?
- Chốt: Ngày PNVN 20/10
- Nhân dịp này các em chuẩn bị gì tặng mẹ, chị, bà,?
- GV cho HS ôn các bài thơ về mẹ, bà, cô,
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: HS sưu tầm, tập một tiết mục thơ mà em thích
- Cho HS thể hiện
-GV nhận xét, tuyên dương
- Qua tiết học hôm nay, em có cảm xúc gì?
- GV dặn dò, nhắc nhở HS
- HS chơi
-HS nghe.
- Hs trả lời theo ý hiểu
-HS trả lời theo ý hiểu
- HS ôn
-HS làm việc nhóm.
-HS thể hiện
-HS trả lời
-HS nghe
_____________________________________________________________________
Ngày lập kế hoạch: 15/10/2015
Ngày giảng: 22/10/2015
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi “gắn tên cơ quan thần kinh với chức năng phù hợp”.
2. Chơi trò chơi: “Đố bạn”
- GV nêu tên trò chơi
- GV phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi
- GV nhận xét
3. Thảo luận tình huống SGK trang 40.
- GV chốt: tất cả những hành động đó điều khiển cơ thể chúng ta.
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động chung cả lớp
- Lớp chia thành 2 đội
- Đội 1: Nói tên một bộ phận cơ quan thần kinh.
- Đội 2: Nói đặc điểm, chức năng tương ứng
* Hoạt động cặp đôi
a. Rụt tay lại
b. Che mắt lại
c. Dừng lại
d. Nhặt đinh và bỏ vào thùng đựng rác
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành
1. Viết số thích hợp vào ô trống
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
2. Giải bài toán:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải
- GV theo dõi giúp đỡ.
3. Viết ( theo mẫu)
3
M:
27
gấp 9 lần
4. Tính:
5. Viết số thích hợp vào ô trống
* Làm việc cá nhân
* Làm việc cá nhân
Số đã cho
2
3
7
5
4
gấp 2 lần số đã cho
4
6
14
10
8
gấp 5lần số đã cho
10
15
35
25
20
- Hs làm bài
Bài giải:
a) Năm nay mẹ có số tuổi là:
5 x 6 = 30 (tuổi)
b) Con chó cân nặng số ki-lô-gam là:
2 x 7 = 14 (kg)
- HS làm bài
7 gấp 5 lần: 35 2 gấp 10 lần: 20
6 gấp 6 lần: 36
* Hs làm bài
13
15
32
46
x 6
x 7
x 5
x 4
48
105
160
184
- Hs làm bài cá nhấn.
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
..........................................................................................................................................
___________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A.Hoạt động cơ bản
1. Kể cho bạn nghe những việc làm em làm trong ngày
2. Nghe cô đọc bài Bận
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Đọc bài trong nhóm
5. Cùng nói tiếp nối
6. Thảo luận để trả lời câu hỏi
* Hoạt động nhóm
- Hs trả lời theo ý hiểu
* Hoạt động chung cả lớp
* Hoạt động nhóm
- Sông Hồng
- Vào mùa
- Đánh thù
* Hoạt động nhóm 6
Hs đọc nối tiếp
*HS tiếp nối nhau nói lại những việc bận của mọi người, mọi vật
* Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cắt, dán bông hoa
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Giấy thủ công, keo dán...
- Mẫu bông hoa đã cắt dán
III. Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A.Hoạt động cơ bản
1. Quan sát nhận xét
3. Quan sát tranh quy trình, tìm hiểu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh
- GV giới thiệu mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu các đặc điểm:
- GV nêu nhận xét, tóm tắt về cách gấp, cắt tạo ra các bông hoa nhiều cánh
- GV liên hệ sự phong phú của các loài hoa trong thực tế
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh
- GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
- GV gợi ý để HS liên hệ từ việc gấp cắt ngôi sao 5 cánh vào gấp cắt bông hoa 5 cánh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình, thao tác thực hiện
- Yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện thao tác
- GV nhận xét, nêu khái quát lại - GV gợi ý thêm HS cách cắt các nét cong sáng tạo, tạo ra bông hoa đẹp..
b) Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh.
- GV hướng dẫn HS cách gấp tờ giấy làm 4 để cắt bông hoa 4 cánh, gấp tờ giấy làm 8 để cắt bông hoa 8 cánh. Cắt tạo cánh hoa (tương tự bông hoa 5 cánh).
c) Dán các bông hoa
- Hướng dẫn HS cách bố trí hoa trên tờ giấy trước khi dán
- Dán các bông hoa cho phẳng.
- Gọi 1- 2 HS lên thao tác lại
+ Màu sắc các bông hoa?
+ Các bông hoa có giống nhau không? ( Không, có bông 4, 5, 8 cánh, màu sắc khác nhau...)
+ Làm sao để có thể cắt được những bông hoa như vậy? ( Áp dụng các cách gấp để cắt bông hoa)
+ Cắt tờ giấy hình vuông
+ Gấp tương tự như gấp để cắt ngôi sao
+ Vẽ đường cong, dùng kéo cắt lượn theo đường cong tạo bông hoa.
-HS nghe và thực hiện theo
-HS nghe, thực hiện
-HS thực hành
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
DẠY ATGT BÀI 1: ĐI BỘ AN TOÀN
I. Mục tiêu
- Giúp các em HS nhận biết được những nơi đi bộ an toàn
- Giúp HS có thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông
II. Đồ dùng
Bộ tranh về an toàn giao thông
III. Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới.
*Giới thiệu bài
*HĐ 1: Xem tranh và thảo luận nhóm
*HĐ 2: Tìm hiểu về nơi đi bộ an toàn.
*HĐ 3: Làm phần góc vui học
3. Củng cố, dặn dò
- Các em thường đi bộ ở những nơi nào khi tham gia giao thông?
- GV giới thiệu
- GV cho HS xem tranh, chia lớp thành các nhóm ® thảo luận:
- Trong bức tranh Bi và Bống đang đi bộ ở đâu? Nơi đó có an toàn không?
- Bạn nào trong tranh đang đi bộ tại nơi không an toàn? Tại sao?
- GV bổ sung và nhấn mạnh
- Theo các em, đi bộ ở những nơi nào thì mới đảm bảo an toàn?
- GV mô tả tranh và nêu yêu cầu với HS
+ Em hãy khoanh tròn những bạn đi bộ không an toàn và chỉ ra đi như thế nào thì mới an toàn?
- GV nhận xét, giải thích và kết luận
- GV tóm lược nội dung bài
- GV nxét giờ học, giao việc cho HS
-HS trả lời
-HS nghe
- HS quan sát tranh, thảo luận
- Đi ở trên vỉa hè, nơi đó an toàn.
- HS trả lời
-HS xem tranh để tìm hiểu
- HS trả lời
-HS nghe
- HS vận dụng vào thực tế
_____________________________________________________________________
Ngày lập kế hoạch: 15/10/2015
Ngày giảng: 23/10/2015
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015
TIẾNG VIỆT
BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành
1.Thi đọc giữa các nhóm
2. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dười đây.
3. Thảo luận để tìm câu trả lời đúng
4. Viết các từ đã hoàn chỉnh ở HĐ3 vào vở
5. Trò chơi ghép tiếng nhanh.
- Yêu cầu HS làm phần a
* Hoạt động chung cả lớp
- Đại diện các nhóm lên thi đọc
* Hoạt động nhóm
a) Trẻ em – búp trên cành
b) Ngôi nhà - trẻ nhỏ
c) Cây Pơ – mu – người lính
d) Bà - quả ngọt chín
* Hoạt động nhóm đôi
- nhanh nhẹn;
- nhoẻn miệng cười
- sắt hoen gỉ;
- hèn nhát
* Hs chơi tiếp sức
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
TOÁN
BẢNG CHIA 7
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các tấm bìa
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A.Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “truyền điện” ôn bảng nhân 7.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động
a) Lấy ra 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu chấm tròn
b) Trên các tấm bìa có tất cả 28 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
3. Dựa vào bảng nhân 6 để tìm kết quả các phép chia
- Cho Hs đọc và học thuộc lòng.
* Hoạt động nhóm
- Hs chơi trong nhóm
* Hoạt động chung cả lớp
- Thực hiện lần lượt như trong sách giáo khoa cách thành lập phép chia.
* Hoạt động nhóm
7 : 7 = 1
49 : 7 = 7
63 : 7 = 9
21 : 7 = 3
56 : 7 = 8
42 : 7 = 6
28 : 7 = 4
14 : 7 = 2
70 : 7 = 10
35 : 7 = 5
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
..........................................................................................................................................
___________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? (Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
B. Hoạt động thực hành
6. Nghe thầy cô kể câu chuyện Không nỡ nhìn
7. Thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Câu chuyện có gì buồn cười?
* Hoạt động cả lớp
- Hs lắng nghe cô giáo kể
* Hs động nhóm
+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
+ Khi tham gia sinh hoạt những nơi công cộng, các em cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật
Rút kinh nghiệm giờ học:................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “ĐỨNG, NGỒI THEO LỆNH”
Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hang
- HS chơi trò chơi: “ Đứng, ngồi theo lệnh”
Đồ dùng, phương tiện
Địa điểm: Nhà thể chất
Phương tiện: Còi, phấn, ...
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động
*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- GV chia tổ, giao nhiệm vụ
- Cho các tổ thi đua
- GV nhận xét
*Trò chơi: “Đứng, ngồi theo lệnh”
- GV nêu cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi
- GV nhận xét
- GV hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng
- HS nghe
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 7. HOA.docx